Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái và lợn con tại trại chăn nuôi Phát Đạt Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.52 KB, 111 trang )

Đại học thái nguyên
Trờng đại học nông lâm

Hà Tấn Thụ

Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất
của một số giống đậu tơng tại huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La

Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Thái Nguyên - 2006


Đại học thái nguyên
Trờng đại học nông lâm

Hà Tấn Thụ

Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất
của một số giống đậu tơng tại huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La
Chuyên ngành

: Trồng trọt

Mã số

: 60.62.01

Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

Ngời hớng dẫn khoa học:


PGS.TS. Luân Thị Đẹp

Thái Nguyên - 2006


lờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bầy trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã đợc cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã đợc ghi rõ nguồn
gốc.
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 11 năm 2006
Ngời viết cam đoan

Hà Tấn Thụ


Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự
quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu Trờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Khoa Sau đại học, Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La, các Thầy
giáo, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp này, tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
1. PGS. TS. Luân Thị Đẹp Trởng Khoa Nông học Trờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên. Cô đã trực tiếp hớng dẫn, dành cho tôi sự giúp đỡ
tận tình và sâu sắc trong quá trình hoàn thành luận văn này.
2. Ban giám hiệu nhà trờng và Khoa Sau Trờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.
3. Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La.

4. T.S. Nguyễn Văn Lâm - Viện Cây Lơng Thực và thực phẩm.

Tôi xin trân thành cảm ơn Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, các
cấp chính quyền địa phơng xã Cò Nòi, xã Mờng Hồng, UBND các huyện
Mai Sơn, Sông Mã, Mờng La và Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La đã giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện các thí nghiệm và xây dựng mô hình sản xuất tại địa
phơng.
tác giả

Hà Tấn Thụ


Mục lục
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mở đầu ........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ...................................................................... 2
2.1. Mục đích ................................................................................................ 2
2.2. Yêu cầu .................................................................................................. 2
Chơng 1: Tổng quan tài liệu .............................................................. 3
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 3
1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................. 3
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 3
1.2. Tình hình sản xuất chọn tạo giống cây đậu tơng trên thế giới và Việt
Nam ............................................................................................................ 4
1.2.1. Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới ..................................... 4
1.2.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng trên thế giới ....... 9

1.2.2.1. Nghiên cứu hệ số tơng quan và biến dị di truyền của các tính
trạng số lợng ở đậu tơng............................................................ 9
1.2.2.2. Một số phơng pháp chọn tạo giống đậu tơng có chất lợng hạt
cao ............................................................................................... 12
1.2.3. Tình hình sản xuất và chọn tạo giống đậu tơng ở Việt Nam ...... 16
1.2.3.1. Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam ............................... 16
1.2.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng ở Việt Nam.......... 18
Chơng 2: Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ...... 28


2.1. Vật liệu nghiên cứu................................................................................. 28
2.1.1. Giống và nguồn gốc giống ............................................................... 28
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 28
2.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu ................................................. 29
2.2.1. Nội dung nghiên cứu........................................................................ 29
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu................................................................. 29
2.2.2.1. So sánh giống............................................................................ 29
2.2.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ............................................................. 30
2.2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trởng và phát triển ................... 30
2.2.2.4. Tính chống chịu của các giống đậu tơng tham gia thí nghiệm30
2.2.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ......................... 32
2.2.2.6. Phơng pháp xử lý số liệu ........................................................ 33
2.2.3. Mô hình sản xuất ............................................................................ 33
2.2.3.1. Mô hình trình diễn vùng chủ động nớc ................................. 33
2.2.3.2. Mô hình trình diễn cùng không chủ động nớc ....................... 33
2.2.4. Tổ chức đánh giá và lựa chọn giống ............................................... 33
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................. 34
3.1. Đặc điểm thời tiết, khí hậu và tình hình sản xuất đậu tơng tại tỉnh
Sơn La..................................................................................................... 34
3.1.1. Đặc diểm thời tiết khí hậu chung và 2 năm (2004 và 2005) .......... 34

3.1.2. Đặc điểm sản xuất và phát triển đậu tơng tại Sơn La .................. 36
3.2. Các chỉ tiêu sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng thí nghiệm...... 40
3.2.1. Một số đặc điểm sinh vật học của các giống đậu tơng thí nghiệm40
3.2.2. Các giai đoạn sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng.......... 43
3.2.3. Đặc điểm hình thái của các giống đậu tơng thí nghiệm .............. 45
3.2.4. Khả năng chống chịu của các giống đậu tơng ............................. 48


3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu
tơng ................................................................................................... 50
3.2.6. Năng suất thực thu của các giống đậu tơng thí nghiệm .............. 54
3.2.7. Đặc điểm nổi trội của 4 giống xây dựng mô hình và đề xuất cơ cấu
cây trồng mới ...................................................................................... 56
3.2.7.1. Đặc điểm nổi trội của 4 giống xây dựng mô hình ...................... 56
3.2.7.2. Đề xuất cơ cấu cây trồng mới ................................................... 57
3.2.8. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn các giống đậu tơng........... 57
3.2.8.1. Mô hình trình diễn cho vùng chủ động nớc.............................. 57
3.2.8.2. Mô hình trình diễn cho vùng không chủ động nớc................... 58
3.2.8.3. Biện pháp kỹ thuật áp dụng........................................................ 58
3.2.9. Đánh giá của ngời dân đối với các giống tham gia xây dựng mô
hình trình diễn trong vụ Xuân năm 2005 ........................................... 60
Kết luận và đề nghị ............................................................................ 63

1. Kết luận ...................................................................................................... 63
2. Đề nghị........................................................................................................ 63
Công trình công bố ............................................................................. 64
Tài liệu tham khảo .............................................................................. 65

1. Tài liệu tiếng Việt ...................................................................................... 65
2. Tài liệu tiếng Anh ..................................................................................... 69

Một số hình ảnh .................................................................................... 72


Danh mục các bảng
Bảng

Nội dung

Trang

1.1

Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới 5 năm (2001 - 2005).....................

5

1.2

Tình hình sản xuất đậu tơng ở Mỹ 5 năm (2001 - 2005) .................

6

1.3

Tình hình sản xuất đậu tơng ở Brazil 5 năm (2001 - 2005) .............

7

1.4


Tình hình sản xuất đậu tơng ở Trung Quốc 5 năm (2001 - 2005) .................

8

1.5

Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam 5 năm (2001 - 2005) .....................

17

3.1

Đặc điểm thời tiết, khí hậu 2 năm (2004 - 2005) ...............................

35

3.2

Tình hình sản xuất đậu tơng của tỉnh Sơn La trong 5 năm .............

38

3.3

Đặc điểm sinh vật học của các giống đậu tơng thí nghiệm .............

42

3.4
3.5


Các giai đoạn sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng thí
nghiệm vụ Xuân và vụ Thu năm 2004 ...............................................

43

Đặc điểm sinh trởng và phát triển của các giống đậu tơng thí
nghiệm trong năm 2004 .....................................................................

46

3.6

Khả năng chống chịu bệnh và chống đổ của các giống đậu tơng thí nghiệm.

49

3.7

Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết các giống đậu tơng.........

51

3.8

Năng suất thực thu của các giống đậu tơng tham gia thí nghiệm................

55

3.9

3.10

Kết quả trình diễn mô hình giống mới trong vụ Xuân năm 2005 tại
2 bản ...................................................................................................
Kết quả cho điểm về chọn giống phục vụ sản xuất............................

59
61

Danh mục các sơ đồ, hình
STT

Nội dung

Trang

2.1

Bố trí thí nghiệm ................................................................................

30

3.1

Phân bố đậu tơng tỉnh Sơn La năm 2005 .........................................

39

3.2


So sánh năng suất của 15 giống đậu tơng thí nghiệm trong 2 vụ .............

56


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây đậu tơng (Glycine max (L)-Merill), là một trong những cây công nghiệp
ngắn ngày có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao. Trong hạt đậu tơng có chứa
tỷ lệ và thành phần các chất nh protein 40-50%, lipit 18-25%, hydratcacbon 3640% và các axit amin cần thiết cho cơ thể con ngời nh xitstin, lizin, triptophan,
leuxin, methionin. Ngoài ra trong hạt đậu tơng còn chứa nhiều loại vitamin nh
vitamin B1, B2, C, D, E, K, PP... rất cần thiết cho cơ thể. Đậu tơng là loại hạt đợc
đánh giá đồng thời cả về chất lợng protein và lipit. Protein của đậu tơng có phẩm
chất tốt và hoàn toàn có thể thay thế đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày của con
ngời, đợc sử dụng trong y học giúp tránh hiện tợng suy dinh dỡng ở trẻ em
trong những nớc nghèo, có các chất dinh dỡng dễ phân huỷ bởi nhiệt có tác dụng
hạn chế bệnh bớu cổ. Theo nghiên cứu của (Bùi Tờng Hạnh, 1997) [8], (Long
Vân, 1998) [29] thì trong đậu tơng có chất IZOFLAVONE còn gọi là
PHAFTOESTROGEN có tác dụng giảm đáng kể lợng Cholesterol trong máu, ngoài

ra cây đậu tơng còn cung cấp dinh dỡng cần thiết cho động vật non rất tốt. Từ hạt
đậu tơng chế biến đợc trên 600 loại thực phẩm khác nhau. Từ các loại cổ truyền
nh: đậu phụ, tơng chao, sữa... đến các sản phẩm hiện đại nh: kẹo, chocolate đậu
tơng, thịt nhân tạo (Trần Đình Long, 2000) [17] làm cho bữa ăn hàng ngày thêm
sinh động, phong phú. Đậu tơng đợc mệnh danh Ngời đầu bếp của thế kỷ.
Những sản phẩm nh khô dầu đợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp chế biến
thức ăn gia súc. Ngoài ra, từ đậu tơng một số nớc tiên tiến trên thế giới còn tạo ra
những sản phẩm đa dạng khác nh xà phòng, cao su nhân tạo, mực in, sơn, chất
dẻo... góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp trên thế giới phát triển.



Thân và lá của cây đậu tơng chứa nhiều chất dinh dỡng. Đặc biệt là bộ rễ
cây đậu tơng có vi khuẩn Rhizobium Japonicum sống cộng sinh, có khả năng cố
định đạm nên hàng năm cây đậu tơng trả lại cho đất từ 50-80 kg đạm/ ha/ năm. Cây
đậu tơng có vai trò quan trọng trong việc luân canh, cải tạo đất, tăng độ phì cho đất
(Lê Hoàng Độ và cộng sự 1997) [7].
Nhu cầu sử dụng sản phẩm từ đậu tơng ngày càng tăng, thị trờng tiêu thụ
rộng lớn, đòi hỏi các nớc trồng đậu tơng cần quan tâm một cách đúng đắn đến vai
trò của cây đậu tơng trong cơ cấu cây trồng.
Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ vị trí của cây đậu tơng trong cơ cấu cây
trồng, luân canh, tăng vụ, góp phần tăng nhanh diện tích trồng đậu tơng cũng nh
đa giống mới vào sản xuất, đồng thời trú trọng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thâm canh tăng năng suất, đặc biệt là công tác chọn tạo giống mới năng suất cao, phù
hợp với điều kiện sinh thái của từng địa phơng là rất quan trọng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu khả năng sinh trởng và năng suất của một số giống đậu tơng tại
huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định đợc những giống đậu tơng có khả năng sinh trởng, phát triển tốt và
cho năng suất cao phù hợp với vụ Xuân và vụ Thu để bổ xung vào bộ giống của tỉnh.
2.2. Yêu cầu
Đánh giá khả năng sinh trởng và khả năng chống chịu của các giống đậu
tơng thí nghiệm.
Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu
tơng thí nghiệm.
Xây dựng mô hình trình diễn một số giống đậu tơng có triển vọng trong vụ
Xuân năm 2005.



Chơng 1

Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Để có nguồn lơng thực, thực phẩm nuôi sống toàn cầu trong bối cảnh khí hậu,
môi trờng sống có nhiều biến đổi, con ngời tiến hành một nền trồng trọt thâm
canh hiện đại. Sản xuất dựa trên việc áp dụng một cách khoa học các yếu tố
giống, nớc, phân bón, kỹ thuật chăm sóc... đồng thời bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, tránh ô nhiễm môi trờng. Trong đó giống giữ vai trò quan trọng hàng
đầu, sử dụng giống năng suất cao, chất lợng tốt, chống chịu với điều kiện bất
lợi và sâu, bệnh hại, có khả năng cải tạo và bảo vệ đất là mục tiêu hàng đầu
trong sự phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hiện đại.
Nhu cầu sử dụng bộ giống đậu tơng với mục tiêu khác nhau nên định hớng
chọn tạo giống cũng luôn thay đổi để phù hợp với sản xuất. Công tác chọn tạo
giống tập trung vào mục tiêu: giống có năng suất cao phù hợp với điều kiện sinh
thái của từng vùng; Giống có chất lợng hạt tốt phục vụ xuất khẩu; Giống có hàm
lợng dầu cao phục vụ chơng trình sản xuất dầu thực vật... Việt Nam nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng phù hợp với sinh trởng và phát
triển của cây đậu tơng, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển
của các loại sâu bệnh hại. Đòi hỏi sản xuất canh tác thích hợp, phát huy tiềm năng
về năng suất. Đồng thời đòi hỏi nghiên cứu chọn tạo giống, thích hợp cho từng vùng
sinh thái.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay, hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói
riêng, diện tích đất bỏ hoá còn rất nhiều, tập trung chủ yếu ở những cánh đồng


không chủ động nớc, cha có các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất. Việc đa
cây trồng cạn nói chung và cây đậu tơng nói riêng vào sản xuất ở các vùng này là

rất cần thiết để tăng vụ và tận dụng diện tích đất bỏ hoá, góp phần cải tạo đất, chống
xói mòn, nâng cao thu nhập cho ngời dân.
1.2. Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tơng trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất đậu tơng trên Thế giới
Trong cơ cấu cây trồng, cây đậu tơng xuất hiện sớm nhng chỉ phát triển
mạnh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cả về diện tích, năng suất và sản lợng,
bằng các nghiên cứu ngời ta đã xác định đợc vai trò to lớn của cây đậu tơng trên
nhiều lĩnh vực (nông nghiệp, công nghiệp, y tế). Trong các loại cây họ đậu đang
trồng hiện nay thì đậu tơng có năng suất, sản lợng lớn nhất; chính vì vậy nên nó
luôn đợc các nớc trên thế giới quan tâm phát triển toàn diện cả về diện tích, năng
suất và sản lợng với mục tiêu là tăng giá trị thu nhập và phù hợp với tiềm năng
đích thực của nó.
Mặc dù cây đậu tơng có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu, Trung Quốc đầu tiên đợc đa sang trồng tại Triều Tiên, Nhật Bản sau đó đợc đa
sang trồng ở Mỹ (năm 1954). Do tính thích nghi cao với điều kiện thời tiết, khí hậu và đất đai, đậu tơng đã lan rộng ra rất nhanh và trở thành
vùng sản xuất đậu tơng chính trên thế giới. Hiện nay cây đậu tơng đã đợc phát triển ở nhiều quốc gia và các khu vực trên thế giới, qua
thực tế việc sản xuất đậu tơng ở khu vực Bắc Mỹ cho thấy cây đậu tơng đã vợt xa vùng Viễn Đông để vơn tới các vùng có đặc điểm khí
hậu khác xa so với nơi nguyên sản.
Cây đậu tơng đợc trồng từ vùng ôn đới đến vùng nhiệt đới, từ 550 vĩ độ Bắc đến 550 vĩ độ Nam, từ vùng thấp hơn so với mực nớc biển cho
đến vùng cao hơn so với mực nớc biển trên 2000m (Trần Đình Long, 2000) [17].
P

P

P

P

Cùng với khả năng thích nghi với các đặc điểm điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai. Việc ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học từ chọn, tạo
giống đến sản xuất làm tăng năng suất đậu tơng trong những năm gần đây và đậu tơng trở thành cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây
trồng.

Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới trong những năm gần đây đợc trình bầy ở bảng 1.1.

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới 5 năm (2001 - 2005)
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ ha)

Sản lợng ( tấn)

2001

76.833.406

23,006

176.761.491

2002

78.852.995

22,943

180.909.511


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×