Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BC đề cương Tình hình nhiễm giun truyền qua đất, ở học sinh tiểu học tại một số trường tiểu học thuộc huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.46 KB, 29 trang )

Đặt vấn đề
Giun truyền qua đất (GTQĐ) chủ yếu là giun đũa, giun tóc và giun
móc/mỏ là vấn đề y tế lớn của nhiều nước trên Thế giới đặc biệt ở các nước
chậm phát triển. Theo thống kê gần đây nhất của tổ chức Y tế thế giới (WHO)
2006, ước tính hiện có khoảng hơn 2 tỷ người trên thế giới bị nhiễm giun truyền
qua đất. Mỗi năm có 135.000 người chết và 800 triệu học sinh bị nhiễm[1].
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, điều kiện khí hậu, tập quán sinh hoạt
cũng như vệ sinh môi trường hiện nay rất thuận lợi cho sự phát triển của chứng
giun ở ngoại cảnh. Mặt khác đời sống kinh tế, trình độ chung về văn hóa xã hội
và ý thức vệ sinh trong nhân dân tuy có được nâng lên so với trước nhưng vẫn
còn yếu. Nhiều nơi nông thôn hố xí chưa hợp vệ sinh, tình trạng phóng uế bừa
bãi vẫn còn[1].
Về tập quán, đáng lưu ý là ở đa số các vùng thôn miền Bắc còn sử dụng
phân tươi để bón. Nhiều người có thói quen ăn rau sống, uống nước chưa nấu
chín, chưa có thói quen rửa tay sạch trước khi ăn và sau đi vệ sinh. Người nhiễm
giun lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần đặc biệt là ở
trẻ em. Bệnh tác động xấu đến tình trạng dinh dưỡng. Qua số liệu điều tra thu
thập từ các tỉnh trong toàn quốc, các bệnh giun đường ruột ở nước ta có tỷ lệ
nhiễm rất cao (98%), đặc biệt là ở trẻ em. Tỷ lệ nhiễm phối hợp ở 2, 3 loại giun ở
miền Bắc tới 60-70%[1].
Tại tỉnh Ninh Bình là tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng, địa hình
đa dạng, bao gồm cả miền núi, đồng bằng và vùng ven biển với diện tích
1.377,57 km2, dân số 935.808 người (Nguồn: Cục Thống kê Ninh Bình). Trong
đó khoảng 80% người dân lao động nông nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi
cho bệnh giun truyền qua đất. Tại Ninh Bình hiện chưa có nghiên cứu nào về
tình hình nhiễm giun, xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “ Tình hình nhiễm giun truyền qua đất, ở học sinh tiểu học tại một số
trường tiểu học thuộc huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình năm 2018” với các
mục tiêu sau:
1



1. Mô tả thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại
huyện Gia Viễn năm 2018;
2. Đánh giá kiến thức thực hành của học sinh tiểu học tại huyện Gia Viễn
năm 2018;
3. Xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun truyền qua
đất ở học sinh tiểu học tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỉnh năm 2018.
Chương 1: Tổng quan tài liệu
1.1.

Đặc điểm sinh học của giun đũa, giun tóc, giun móc.

1.1.1. Giun đũa: (Ascarislumbricoides)
- Giun đũa (cả giun đực và giun cái) đều sống ký sinh và ăn dưỡng chấp
ở ruột non của người. Giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh, sau một
thời gian ở ngoại cảnh, nhờ tác dụng của nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng...... phôi phát
triển thành ấu trùng, trứng có ấu trùng từ ngoại cảnh lại nhiễm vào người qua
đường tiêu hóa. Vào đến ruột non ấu trùng thoát vỏ, chui qua thành ruột vào hệ
tuần hoàn theo tĩnh mạch cửa lên gan, lên tim, lên phổi, chui vào phế nang, lên
khí quản, lên hầu, rồi xuống thực quản, ruột non. Phát triển thành giun trưởng
thành, giun trưởng thành sống trong cơ thể người khoảng 12 – 18 tháng;
- Trên thế giới có khoảng 1471 triệu người nhiễm giun, đây là nguồn
mầm bệnh khổng lồ, thường xuyên được thải ra môi trường. Tiềm năng sinh sản
của giun cái rất cao. Khoảng 240000 trứng mỗi ngày, người ta ước tính hàng
ngày môi trường bị ô nhiễm 1014 trứng giun đũa. Tùy thuộc vào các yếu tố nhiệt
độ, độ ẩm, áp xuất không khí và các tia tử ngoại của ánh sáng mà giun đũa có thể
tồn tại nhiều năm (6-9 năm) ở điều kiện thích hợp hoặc vài giờ ở điều kiện bất
lợi. Trứng giun đũa có thể phát triển từ 12 0C - 360C nhưng thích hợp nhất là 24 0C
- 250C


và độ ẩm trên 80%. Ở điều kiện này sau 12 – 15 ngày trứng đã phát

triển thành trứng có ấu trùng và có khả năng gây nhiễm. Nhiệt độ 45 0C ở các hố
ủ phân sau 1-2 tháng mới diệt được trứng giun đũa. Ở 60 0C trong vài giờ mới
diệt được trứng giun đũa;
- Như vậy Việt nam có điều kiện, môi trường rất thuận lợi cho sự phát
2


triển của trứng giun (miền Bắc từ tháng 2 đến tháng 11, miền Nam thì quanh
năm) mùa nhiễm giun đũa cao nhất là tháng 5 và tháng 9.
- Môi trường ngoại cảnh luôn bị ô nhiễm bởi trứng giun đũa. Điều tra
của bộ môn KST trường Đại học Y khoa Hà Nội cho thấy, Xét nghiệm 60 mẫu
đất ở nội thành Hà Nội thì có 15 mẫu có trứng giun đũa, chiếm 25%, với mật độ
10-20 trứng/100g đất, KQXN 60 mẫu đất ở một số vùng ngoại thành thấy 26
mẫu có trứng giun đũa chiếm 43,3%, với mật độ 25-35 trứng/100g đất.
- Số lượng trứng giun trong các mẫu XN phụ thuộc vào tình trạng vệ
sinh môi trường của từng vùng. KQ nghiên cứu của Viện SR- KST- CTTW trong
những năm gần đây ở nhiều khu vực trên niềm bắc thấy số lượng giao động từ
14- 127 trứng/100g đất.
1.1.2. Giun tóc (Trichris trchiura)
- Giun tóc có vòng đời đơn giản, giun đực và cái ở manh tràng, đại tràng
và đôi khi ở ruột. Khi KST giun cắm vào đầu thành ruột để hút máu, phần đuôi ở
ngoài lòng ruột, giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh, khi gặp điều
kiện thuận lợi trứng sẽ phát triển đến giai đoạn trứng có ấu trùng lúc mới có khả
năng lây nhiễm vào người theo đường tiêu hóa. Thời gian phát triển ở ngoại cảnh
trung bình khoảng 2 tuần, khi người nuốt phải trứng có ấu trùng vào ruột, ấu
trùng thoát vỏ ở ruột non rồi đi dần xuống đại tràng, manh tràng phát triển thành
giun trưởng thành và ký sinh ở đó. Thời gian từ khi nhiễm phải trứng tới khi giun
tóc bắt đầu đẻ trứng khoảng 1 tháng. Giun sống trong người 5- 6 năm.

Như vậy giun tóc chỉ có 1 vật chủ và cần giai đoạn phát triển trứng ở ngoại
cảnh.
- Nhiệt độ thích hợp để phát triển có ấu trùng gây nhiễm là 250C-300C,
thời gian phát triển là 17- 30 ngày. Nếu nhiệt độ quá 50 0C phần lớn trứng sẽ bị
hỏng, nhiệt độ trên 300C kéo dài thì trứng sẽ chết sau 1 tháng.
1.1.3. Giun móc (Ancylostoma duoenale)
- Giun móc trưởng thành sống ký sinh ở tá tràng và có thể phần đầu của

3


ruột non. Chúng dùng mỏ ngoạm vào niêm mặc ruột để chiếm thức ăn. Một ngày
giun cái đẻ khoảng 3000 trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh, gặp điều kiện
thuận lợi sau 24h trứng nở ra ấu trùng sống và tồn tại trong đất. Ấu trùng có khả
năng di truyền và xâm nhập qua da vào cơ thể người. Sau khi chui qua da ấu
trùng vào hệ thống tuần hoàn về tim, lên phổi và chui vào phế nang theo khí
quản lên họng, đến thực quản xuống tá tràng, ruột non phát triển thành giun
trưởng thành. Từ khi ấu trùng chui qua da đến giun trưởng thành mất khoảng từ
5- 7 tuần. Đặc biệt trong quá trình chu du trong cơ thể người ấu trùng giun móc
có thể tạm dừng ở tổ chức (giai đoạn ngủ), giai đoạn này có thể kéo dài tới 8
tháng, thời gian này ấu trùng có khả năng kháng lại thuốc điều trị giun. Hiện
tượng ngủ của ấu trùng cũng có thể xảy ra ở động vật có vú, cho nên có thể
nhiễm ấu trùng giun móc khi ăn thịt động vật ở dạng chưa nấu chín. Giun trưởng
thành có thể sống trong cơ thể người từ 5- 7 năm.
- Giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh rất quan trọng đối với vòng đời của
giun móc, điều kiện thích hợp để trứng phát triển thành ấu trùng là nhiệt độ từ
250C - 300C, có đủ ô xy, độ ẩm.
- Do đặc điểm vòng đời sinh học của các loại giun có khác nhau, nên
bệnh lý chúng gây nên cũng rất đa dạng và phức tạp, ở nhiều cơ quan, tổ chức
khác nhau mà ấu trùng chu du đi qua hoặc tại nơi giun cư trú.

1.2. Tác hại
- Các bệnh do giun gây nên nhiều tác hại như rối loạn tiêu hóa, đau bụng,
thiếu máu, suy dinh dưỡng, gầy yếu, chậm lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển cả về
trí tuệ và tinh thần, làm giảm khả năng lao động, gây ra các biến chứng tắc ruột,
giun chui vào ruột thừa gây viêm, giun chui ống mật, có thể gây tử vong.
1.2.1. Giai đoạn ấu trùng
Giun đũa, giun móc có thể gây viêm phổi dị ứng. Giun tóc còn gây viêm da tại
chỗ nơi ấu trùng xuyên qua da. Trong giai đoạn này do dị ứng với Albumin lạ có
thể phát sinh hiện tượng quá mẫn.
1.2.2. Giai đoạn giun trưởng thành
4


- Gây kích ứng: Do những chất tiết của giun, những hoạt động của giun
thúc vào thành ruột có thể gây những kích thích hóa học, cơ học tại chỗ làm cho
thành ruột bị tổn thương nhẹ, gây buồn nôn, nôn, đau bụng, ỉa chảy, đi ngoài ra
máu. Ngoài ra mỗi loại giun còn gây những tác hại khác nhau.
- Giun đũa còn gây tắc ruột, lồng ruột và thủng ruột do có nhiều giun
hoặc do thay đổi PH ở ruột. Đôi khi do sự di chuyển bất thường giun đũa có thể
lên ống mật ruột thừa, lệ đạo, thậm trí vào tim, gây lên những bệnh cảnh đặc biệt
như viêm ruột thừa, viêm ống mật, túi mật, cơ tim........Giun đũa chiếm chất dinh
dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể suy yếu dần, đề kháng kém, tình trạng suy
dinh dưỡng tiến triển âm thầm làm giảm khả năng phát triển thể lực và trí lực của
trẻ em (trong 1 ngày 20 con giun đũa sử dụng 2,8g chất bột và 0,7 mg thịt)
- Giun tóc có thể gây thiếu máu nhược sắc. Nếu nhiễm nặng niêm mặc
ruột bị tổn thương gây hội chứng giống lỵ: Đau bụng, ỉa nhiều lần, phân có thể
lẫn ít máu. Nặng hơn có thể gây sa trực tràng và nhiễm trùng thứ phát.
- Giun móc hút máu gây thiếu máu: Mỗi con giun móc 1 ngày làm mất
từ 0,04 – 0,16ml máu. Theo nghiên cứu của Dự án phòng chống giun sán Việt
nam WHO[4] ở vùng có nhiễm giun móc 54,3% số bệnh nhân có thiếu máu trong

đó có 73,7% là thiếu máu nhược sắc. Trường hợp nhiễm nặng có thể gây thiếu
máu nặng, suy tim, phù nề, phụ nữ bị rong kinh, vô kinh. Nếu không được điều
trị các triệu chứng tăng dần, bệnh nhân gây mòn, phù thũng và có thể chết vì kiệt
sức hoặc bệnh khác phối hợp.
1.3.

Lịch sử nghiên cứu về nhiễm GTQĐ
Mặc dù không thấy những vết tích của giun truyền qua đất trong những

tầng địa chất cổ xưa và trong các hóa thạch do cấu tạo của cơ thể giun sán không
bền vững nhưng vẫn có thể khẳng định giun sán là KST có lịch sử xuất hiện rất
sớm ngay từ khi sơ khai hình thành trái đất.
Theo nghiên cứu của Vonoefele, Ebes (thế kỷ 16 trước công nguyên) đã
nói tới các loài giun sán của người như sán dây, giun đũa, giun kim, giun chỉ.
Các nhà y học Hy lạp Columelle (thế kỷ thứ nhất) danh y Avicene năm (980 –
5


1037) đã mô tả giun đũa, giun kim, giun móc và sán dây. Ở Việt Nam Hải
Thượng Lãn Ông cũng đề cặp tới các bài thuốc điều trị giun truyền qua đất[26].
Đến thế kỷ 18 những hiểu biết về giun sán ngày càng trở lên hoàn chỉnh
hơn với các tài liệu khoa học ngày càng phong phú. Năm 1944, E Duijardin [26] đã
viết lịch sử tự nhiên về giun sán, Năm 1979 Ts Cobbol [26] xuất bản những tài liệu
về giun sán KST ở người và động vật.
Ở Việt nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã có những điều tra giun sán đầu
tiên. Đó là công trình của Mathis, Leger, Salamon Nevan và Mauriquand. Đặc
biệt Mathis và Leger (1911) đã điều tra cơ bản khá toàn diện về các loài giun
truyền qua đất ở niềm bắc. Brau (1911) cũng có công trình nghiên cứu về tình
hình nhiễm giun truyền qua đất ở niềm nam[25]. Sau đó là những ngiên cứu điều
trị các bệnh giun truyền qua đất bằng thuốc tây y. Năm 1936 Đặng Văn Ngữ [24]

đã tiến hành điều tra cơ bản các loài giun truyền qua đất ký sinh và xác định tình
hình nhiễn giun truyền qua đất nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực về các bệnh giun
truyền qua đất như: Nghiên cứu điều tra cơ bản, NC về hình thể, đặc điểm sinh
học, phân bố dịch tễ, bệnh học, miễn dịch, phương pháp phòng chống các bệnh
giun truyền qua đất[2]. Trong các bệnh giun truyền qua đất, các loài giun nhiễm từ
đất giun đũa, giun tóc, giun móc, giun mỏ là những loài giun phổ biến nhất, có tỷ
lệ cao trong nhân dân và tác hại đáng kể tới sức khỏe cộng đồng, tới sự phát triển
kinh tế, xã hội.......[2], [24].
1.4.

Tình hình nhiễm GTQĐ

1.4.1. Trên thế giới
Theo tổ chức y tế thế giới[49], trên thế giới có 900 – 1000 triệu người nhiễm
giun đũa, 500 – 700 triệu người nhiễm giun móc và giun tóc, tình trạng
nhiễm 3 loại giun trên cũng tăng lên đáng kể theo nhịp độ tăng dân số của thế
giới.
Giun đũa phân bố rộng khắp thế giới, nhưng không đều, những vùng có
khí hậu nóng ẩm, tỷ lệ nhiễm giun thường cao hơn những vùng có khí hậu mát
lạnh. Những nước có nền kinh tế thấp, trình độ văn hóa còn lạc hậu thường có tỷ
6


lệ nhiễm giun cao. Vì vậy Schullz[26] gọi bệnh giun đũa là “Vấn đề bị lãng quên
của những dân tộc bị lãng quên”
Các nước châu âu, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tình hình nhiễm
giun đũa cũng rất nghiên trọng, đặc biệt là trẻ em. Kết quả điều tra ở Italia cho
thấy ở Rofrano tỷ lệ nhiễm là 75%, Naples 40%, Sanmario 12%. Ở bồ đào nha tỷ
lệ nhiễm 40% - 80%. Nam tư tỷ lệ trẻ em nhiễm là 20%. Ở Pháp tỷ lệ nhiễm là
17,8%[38]. Sau chiến tranh điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội ở các nước châu

âu phát triển mạnh, vì vậy đến những năm 80 của thế kỷ 20 tỷ lệ nhiễm giun đũa
ở trẻ em còn rất thấp 2% - 6%.
Châu á có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất, khoảng 70%. Châu phi có 480
triệu người thì có 155 triệu người nhiễm giun đũa, chiếm tỷ lệ 32,3%. Trong đó
có khoảng 54 triệu người dưới 15 tuổi bị nhiễm giun, chiếm 11,3%. Các châu Mỹ
có tỷ lệ nhiễm khoảng 8%. Tình trạng nhiễm giun ở trẻ em tại một số nước Đông
Nam Á: Thủ đô Kuala lumpur có tỷ lệ nhiễm 15,5%, ở Sulawesi có tỷ lệ 59,8%,
Sukaraja có tỷ lệ 44%. Pilippin có tỷ lệ nhiễm 70,6%.
Cũng như giun đũa, giun tóc phổ biến khắp trên thế giới, nhất là khu vực
nóng ẩm. Ở một số nước nhiệt đới tỷ lệ nhiễm giun tóc tới 90%, còn ở các vùng
khác tỷ lệ nhiễm từ 30% - 60%. Kể cả vùng ôn đới, cũng có một số nước giun
tóc vẫn tồn tại. Nhìn chung tỷ lệ nhiễm cao vẫn ở trẻ em. Tùy từng vùng, tỷ lệ
nhiễm có khác nhau, nhưng tỷ lệ khá cao. Ở Jamaica tỷ lệ trẻ em nhiễm giun tóc
là 38,3%. Guatemala tỷ lệ trẻ em nhiễm giun tóc là 82%. Ở Indonesia có tỷ lệ
nhiễm từ 54,9% - 76%. Tỷ lệ nhiễm ở trẻ em Philippin là 85%.
Bệnh giun móc cũng gặp ở hầu hết các nước trên thế giới, nhưng chủ yếu
ở các nước nhiệt đới như ở nam mỹ, châu phi, nam á, đông nam á và một số
nước châu âu. Bệnh giun móc phụ thuộc vào khí hậu, thổ nhưỡng, phong tục tập
quán, nghề nghiệp và sự phát triển kinh tế. Ở châu âu những khu công nghiệp
công nhân hầm mỏ thường có tỷ lệ nhiễm cao. Tây ban nha có tỷ lệ nhiễm
khoảng 34%, Italia 40%. Các nước khu vực Đông nam á, tỷ lệ nhiễm phụ thuộc
vào từng nước, từng khu vực. Thái lan là 40,56%, Indonesia năm 1980 là 52% 7


80% đến năm 1993 còn 47,7%. Malajsia năm 1980 [38] là 43% 51% đến năm
1992 còn 7,1%. Simgapore tỷ lệ nhiễm thấp 0,3% - 6,1%. Lào năm 1980 giao
động từ 2% - 31% và ở Cawmpuchia là 35% - 56%[49].
Năm 1997 ở ấn độ, Awashi.s[44] nghiên cứu 1061 trẻ em từ 1,5 đến 3,5 tuổi
thấy tỷ lệ nhiễm KST đường ruột là 17,5%, trong đó giun đũa chiếm 68,1%.
Cùng thời điểm trên Ananthakrian cũng nghiên cứu tại Ấn độ [32] thấy tỷ lệ nhiễm

giun truyền qua đất ở trẻ em là 5% - 76%. Hadijajap nghiên cứu tai Idonesia [36]
thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa ở trẻ em là 60% - 90%. Sau khi căn thiệp tỷ lệ này
giảm còn 40,6%. Tại Kenya, Olsea và cs

[42]

cho thấy 16% trẻ nhiễm giun đũa,

63% nhiễm giun móc và 24% nhiễm giun tóc.Kighitnger L.K nghiên cứu tại
Madagasca[39] trên 667 trẻ em thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa là 93%, giun móc 27%,
giun tóc là 55%.
1.4.2.

Ở Việt Nam

 Nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoiaes): Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nước
ta rất cao đứng hàng đầu trong các bệnh giun đường ruột. Kết quả điều tra trên
500.000 mẫu phân cho thấy[1,2].
 Miền Bắc:

+ Vùng đồng bằng: 80-95%
+ Vùng trung du: 80-90%
+ Vùng núi:
50-70%
+ Vùng ven biển: 70%
 Miền trung:
+ Vùng đồng bằng: 70,5%
+ Vùng núi:
38,4%
+ Vùng ven biển: 12,5%

+ Tây Nguyên:
10-25%
 Miền Nam:
+ Vùng đồng bằng: 45-60%
Nhìn chung tỷ lệ nhiễm phân bố không đều: Ở vùng đồng bằng tỷ lệ
nhiễm Cao hơn ở niềm núi, do ở niềm núi mật độ dân cư thưa thớt hơn và không
có tập quán dùng phân tươi để bón. Tỷ lệ nhiễm ở niềm Bắc cao hơn so với ở
miền Nam cũng do nguyên nhân ở niềm Nam không dùng phân tươi để bón và
có thể do trứng giun ở đất chịu tác động của tia nắng mặt trời nhiều hơn nên dễ
bị hủy hoại hơn.

8


Tuy tỷ lệ nhiễm cao nhưng cường độ nhiễm thấp, ở đa số các vùng điều tra
số trứng trung bình trên một gam phân < 10.000 trứng (khoảng 5 – 10
giun/người).
Nhiễm giun đũa có liên quan đến tuổi: Trẻ em nhiễm cao hơn người lớn,
lứa tuổi nhiễm cao nhất là trẻ em từ 5 – 9 tuổi.
Không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giữa nam và nữ.
Nhiễm giun đũa phối hợp với nhiều loại giun khác khá phổ biến ở nước ta
(89% số người nhiễm từ 2 loại giun trở lên).
Tình trạng tái nhiễm rất quan trọng: Sau điều trị 6 tháng bằng Albendazole
tỷ lệ tái nhiễm là 68%. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cũng cao nhất ở trẻ em từ 5- 9
tuổi.
 Nhiễm giun tóc (Trichuris trichiua): Sự phân bố nhiễm giun tóc ở Việt
Nam khác nhau rất xa giữa miền Nam và miễn Bắc[2].
 Miền Bắc: Tỷ lệ nhiễm rất cao chỉ đứng sau bệnh giun đũa
+ Vùng đồng bằng: 58-89%
+ Vùng trung du: 38-41%

+ Vùng núi:
29-52%
+ Vùng ven biển: 28-75%
 Miền trung: + Vùng đồng bằng: 27-47%
+ Vùng núi:
4-10%
+ Vùng ven biển:
12,7%
+ Tây Nguyên:
1,7%
 Miền Nam: Tỷ lệ nhiễm thấp nhất so với cả nước
+ Vùng đồng bằng: 0,5-1,5%
Nhiễm giun đũa và giun tóc có sự liên quan chặt chẽ với nhau: Nhiễm giun
đũa thường phối hợp với nhiễm giun tóc và khi nhiễm phối hợp cường độ nhiễm
của cả hai loại giun đều cao hơn nhiễm đơn thuần từng loại.
Liên quan giữa nhiễm giun tóc nhìn chung ở mức độ nhẹ: Ở đa số các
vùng điều tra số trứng trung bình trên một gam phân < 1000 trứng.
Tình trạng tái nhiễm tương tự như giun đũa: Sau điều trị 6 tháng bằng
Albendazole tỷ lệ tái nhiễm là 51%. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cũng cao nhất ở trẻ
em từ 5- 9 tuổi.
 Nhiễm giun móc (Ancylostoma duoenale), giun mỏ(Necatoramicanus):
Hai loại giun này có đặc điểm sinh học, dịch tễ, gây bệnh và phòng chống tương
đối giống nhau nên được gọi dưới tên chung là bệnh giun móc.

9


Ở Việt Nam nhiễm giun mỏ là chủ yếu (chiếm 95 – 98% trong tổng số
nhiễm 2 loại giun này). Tỷ lệ nhiễm phân bố không đều tùy theo đặc điểm thổ
nhưỡng và tập quán canh tác, vệ sinh ở từng vùng.

 Miền Bắc: Tỷ lệ nhiễm ở đa số các vùng đồng bằng
+ Vùng đồng bằng: 30-60%
+ Vùng trung du: 64%
+ Vùng núi:
61%
+ Vùng ven biển: 67%
 Tại Miền nam và Trung bộ:
+ Vùng đồng bằng: 52%
+ Trung Du:
61%
+ Vùng ven biển:
68%
+ Cao Nguyên:
47%
Cường độ nhiễm giun móc ở mức độ nhẹ: Ở đa số các vùng điều tra số
trứng trung bình trên một gam phân <1000 trứng;
Nhiễm giun móc liên quan mật thiết đến tuổi: Tỷ lệ nhiễm và cường độ
nhiễm tăng dần theo tuổi;
Liên quan với tính: Ở lứa tuổi lao động nữ nhiễm cao hơn nam do phụ nữ
thường làm các công việc tiếp xúc với đất và phân nhiều hơn như làm cỏ, chăm
bón lúa và hoa mầu;
Nghề nghiệp có ảnh hưởng đến nhiễm giun móc: Công nhân mỏ than có tỷ
lệ nhiễm cao 85%, nông dân nhiễm nhiều hơn ngư dân (76% so với 55%), Người
trồng rau nhiễm nhiều hơn người trồng lúa (69% so với 11%) tại cùng một thời
điểm điều tra;
Nhiễm giun móc phối hợp với các loại giun khác chiếm từ 50 – 70% số
người nhiễm;
Trạng thái tái nhiễm thấp hẳn so với giun đũa và giun tóc (4,4% so với
68% và 51% sau điều trị 6 tháng bằng Albendazole).
Kiến thức thực hành của học sinh tiểu học còn hạn chế

1.5. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
Huyện Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.
phía tây giáp huyện Nho Quan, phía nam giáp huyện Hoa Lư, phía bắc giáp
huyện Lạc Thủy của tỉnh Hòa Bình và huyện Thanh Liêm của tỉnh Hà Nam, phía
đông giáp huyện Ý Yên của tỉnh Nam Định qua sông Đáy. Đây là huyện có địa
hình phức tạp với đủ cả rừng núi, đồng bằng, hồ đầm, sông bãi. Gia Viễn còn
10


được biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh như: khu bảo tồn thiên nhiên Vân
Long, suối Kênh Gà, động Vân Trình, chùa Bái Đính, chùa Địch Lộng...
Nền kinh tế thế mạnh chủ yếu của huyện là Nông nghiệp. Từ năm 2006
huyện Gia Viễn phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp Gián Khẩu, nhà máy xi
măng The Vissai nằm ở các xã Gia Tân, Gia Trấn, Gia Xuân, Gia Vân để thúc
đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế, ô nhiễm môi
trường tại các khu công nghiệp đang là thách thức lớn đối với Gia Viễn. Việc
thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, phòng chống bệnh nghề nghiệp, bệnh
truyền nhiễm là điều kiện quan trọng để Gia Viễn phát triển kinh tế bền vững.
Chính vì thế CBGTQĐ ở lứa tuổi (từ 6 đến 11 tuổi) là nhóm có tỷ lệ
nhiễm và cường độ nhiễm giun cao và nguy cơ phát tán trứng giun ra môi trường
cao (do chưa có ý thức đầy đủ về vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường).
Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất của
CÂY
VẤNtiểu
ĐỀhọc
học sinh

KT, thái độ về
phòng,chống nhiễm
GTQĐ chưa cao


Thiếu kiến
thức về
vệ sinh cá
nhân
Thông
tin về
rửa tay
trước
khi ăn
và sau
khi đi
vệ sinh
chưa
đầy đủ

Hình
thức
giáo
dục,
truyền
thông
chưa
phù
hợp

Có thông tin đầy đủ về
ĐK tẩy giun nhưng
không quan tâm


Cho
rằng
Việc
tẩy
Giun
theo
định kỳ
không
quan
trọng

Thực hành về phòng,
chống GTQĐ chưa
cao

Sử dụng nhà tiêu

Nhà
tiêu
hợp VS
(Tự
hoại,
bán tự
11hoại,
hai
ngăn,
một
ngăn)

Nhà

tiêu
không
hợp vệ
sinh
(Bắc
cầu,
các loại
khác...)

An toàn vệ sinh
thực phẩm

Uống
nước


Ăn
những
thức
ăn
chưa
chín
hoặc ăn
những
thức ăn
sống


Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu

Học sinh tại 2 trường tiểu học Gia Thanh và Gia Tân huyện Gia Viễn tỉnh
Ninh Bình
2.2. Thời gian vào địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2018;
- Địa điểm nghiên cứu: trường tiểu học Gia Thanh và Gia Tân huyện Gia
Viễn, tỉnh Ninh Bình.
2.3. Thiếu kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang phân tích
2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
*Cỡ mẫu điều tra được tính toán theo công thức:
Z2(1- α/2) X

n=

p x (1 – p) x DE
d2

Trong đó: - n: số mẫu tối thiểu
- p: tỷ lệ nhiễm GTQĐ (chúng tôi chọn p = 55%)
- α: mức ý nghĩa thống kê, trong ngiên cứu này α = 0,05
ứng với độ tin cậy 95%
- Z: Hệ số tin cậy thu từ bảng Z ứng với độ tin cậy 95% là
1,96
- d: độ chính xác tuyệt đối d = 6%.
12


- DE: hệ số thiết kế, chọ bằng 2 do chọn mẫu cụm
Tính được n = 516. Để tránh thiếu mẫu trong quá trình nghiên cứu cỡ mẫu
được tăng lên 550 đối tượng.

* Phương pháp chọn mẫu:
Tổng số học sinh cần có trong nghiên cứu là 550 mẫu. Chọn mẫu theo
phương pháp chọn mẫu cụm. Với mỗi cụm nghiên cứu là một lớp học. Trung
bình mỗi lớp học có 28 học sinh/1 lớp. Để đảm bảo cỡ mẫu nghiên cứu, lựa chọn
ngẫu nhiên 20 lớp để tiến hành phát phiếu điều tra.
2.5. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
* Kỹ thuật lấy mẫu phân
- Phát cho học sinh được lựa chọn 1 lọ nhựa sạch để dựng phân, có dán
nhẵn ghi rõ họ tên, tuổi, lớp, trường và mã số;
- Hướng dẫn cách lấy mẫu phân (phân lấy không dính đất cát, lấy ở rìa
khuôn phân, ở nhiều vị trí, khối lượng phân cần lấy khoảng 5 gam);
- Thu mẫu phân vào sáng hôm sau để xét nghiệm theo kỹ thuật thường
quy.
* Kỹ thuật xét nghiện phân
- Sử dụng kỹ thuật Kato-Katz để xét nghiện trứng giun. Đây là kỹ thuật
WHO khuyến cáo sử dụng trong các điều tra giun truyền qua đất tại thực địa;
- Đánh giá cường độ nhiễm giun của giun đũa, tóc, móc theo số lượng
giun KST và số trứng đếm được trên 1 gam phân theo quy ước của WHO.
* Kỹ thuật điều tra phỏng vấn
Phỏng vấn bà mẹ/người chăm sóc trẻ chính của những trẻ tham gia xét
nghiệm giun một số câu hỏi nhân khẩu học, thói quen ăn, uống và tẩy giun.
2.6. Các biến trong nghiên cứu
2.6.1. Các biến số của nghiên cứu mô tả cắt ngang
Bảng2.1: Nhóm biến số phụ thuộc
Tên biến số
Nhiễm giun đũa

Định nghĩa
biến số
Có/không

13

Phân loại
biến số
Định danh

Phương pháp
thu thập
Xét nghiệm phân


Nhiễm giun tóc
Có/không
Nhiễm giun móc/mỏ
Có/không
Nhiễm 2 loại giun
Có/không
Nhiễm 3 loại giun
Có/không
Bảng 2.2: Nhóm biến số độc lập
Tên biến số
Tuổi

Định danh
Định danh
Định danh
Định danh

Xét nghiệm phân
Xét nghiệm phân

Xét nghiệm phân
Xét nghiệm phân

Phân loại
Phương pháp thu thập
biến số
Liên tục Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

Định nghĩa biến số
Được tính theo năm

dương lịch
Giới
Nam hoặc nữ
Nghề nghiệp Hiện tại của đối tượng
Trình độ học Trình độ học vấn cao

Nhị phân Phỏng vấn theo bộ câu hỏi
Định danh Phỏng vấn theo bộ câu hỏi
Định danh Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

vấn
Ăn rau sống

nhất của đối tượng
Đối tượng thường

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

Uống nước lã


xuyên ăn rau sống
Đối tượng thường

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

xuyên uống nước lã
Rửa tay trước Đối tượng thường
khi ăn

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

xuyên rửa tay trước khi

ăn
Rửa tay sau Đối tượng thường xuyên

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

khi đi vệ sinh rửa tay sau khi đi vệ sinh
Đi chân đất
Đối tượng thường

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

xuyên đi chân đất
Sử dụng nhà Đối tượng thường xuyên

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi


tiêu
Dùng

Phân loại Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

sử dụng nhà vệ sinh
phân Đối tượng thường

bón cây trồng xuyên dùng phân bón
2.6.2. Biến số nghiên cứu can thiệp
Bảng2.3: Kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh cá nhân và tác hại của giun
trước và sau can thiệp
Định nghĩa
Phân loại
biến số
biến số
Biết đường lây truyền của Biết về các đường Phân loại
Tên biến số

14

Phương pháp thu
thập
Phỏng vấn theo bộ


Tên biến số
giun
Biết tác hại của giun


Định nghĩa
biến số
lây của giun
Biết các tác hại

Rửa tay trước khi ăn

của giun
Biết rửa tay

Rửa tay sau khi đi vệ sinh

trước khi ăn
Biết rửa tay sau

Uống nước lã
Đi chân đất

Sử dụng bảo hộ lao động

khi đi vệ sinh
Biết uống nước

Biết đi chân đất
Biết sử dụng bảo

Phân loại
biến số
Phân loại
Phân loại

Phân loại

Phương pháp thu
thập
câu hỏi
Phỏng vấn theo bộ
câu hỏi
Phỏng vấn theo bộ
câu hỏi
Phỏng vấn theo bộ

Phân loại

câu hỏi
Phỏng vấn theo bộ

Phân loại

câu hỏi
Phỏng vấn theo bộ

Phân loại

câu hỏi
Phỏng vấn theo bộ

hộ lao động
2.7. Phương pháp phân tích số liệu

câu hỏi


Sử dụng sử lý theo phương pháp thông kê bằng phần mềm SPSS 16.0.
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu được chấp thuận của các lãnh đạo khu dân cư và của các hộ
gia đình. Được sự đồng ý của ban lãnh đạo và các thầy cô giáo trong các trường
tiểu học Gia Thanh, Gia Tân huyện Gia Viễn. Mục đích nghiên cứu được giải
thích rõ cho các thầy cô và học sinh trong các trường tham gia nghiên cứu.
Thông tin cá nhân được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích phục vụ sức
khỏe cho người tham gia nghiên cứu. Các điều tra viên được tập huấn và thống
nhất về hành vi, thái độ và kỹ năng giao tiếp trước khi tiến hành điều tra.
2.9. Các sai số có thể gặp và cách hạn chế
2.9.1. Sai số do xét nghiệm và cách hạn chế
Sử dụng những người có kinh nghiệm trong xét nghiệm phân để định tính
và định lượng.
2.9.2. Sai số do ngôn ngữ trong quá trình phỏng vấn
Hạn chế sai số bằng cách chọn người là địa phương là cán bộ y tế thôn
được tập huấn thành thạo các kỹ năng phỏng vấn và tuyên truyền.
15


2.9.3. Hạn chế của nghiêm cứu cắt ngang và biện pháp khắc phục
Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa, lợi ích của nghiêm cứu để đối tượng
nghiêm cứu hợp tác và sử dụng cán bộ chuyên sâu và tập huấn chuyên môn, tập
huấn kỹ năng cho điều tra viên trước khi tiến hành điều tra để họ có thể khai thác
đúng thông tin theo mục tiêu đề tài.
Chương 3 Dự kiến kết quả
3.1.Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất của học sinh tiểu học từ 6 – 11 tuổi
3.1.1. Đặc điểm của học sinh tham gia xét nghiệm phân
Trong tổng số học sinh...........học sinh từ 6-11 tuổi được XN, có........nam
chiếm..........% và........học sinh nữ chiếm.......%

Bảng 3.1: Đặc điểm học sinh tham gia xét nghiệm


Số XN

Giới
Nam

Nữ

Tuổi
(TB)

Dân tộc
Kinh
Khác

Gia Thanh
Gia Tân
Tổng
Nhận xét:
3.2. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun ở 2 trường nghiêm cứu
3.2.1. Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở 2 trường nghiên cứu
Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm nhiễm giun đũa, G.tóc, G.móc/mỏ ở 2 trường nghiên cứu
Tên trường
NC

Số mẫu
XN (+)
chung


Nhiễm
chung

G.Đũa
(a)

G.Móc/M

(c)

G.Tóc
(b)

Gia Thanh (1)
Gia Tân (2)
Tổng (3)
Nhận xét:
Bảng 3.3: Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm giun tại 2 trường nghiêm cứu
Tên trường
NC

Số mẫu
XN (+)
chung

Đơn nhiễm
(a)
Số (+)
%

16

Nhiễm 2 loại
(b)
Số (+)
%

Nhiễm 3 loại
(c)
Số (+)
%


Gia Thanh (1)
Gia Tân (2)
Tổng (3)
Nhận xét:
3.2.2.Cường độ nhiễm G. đũa, G. tóc, G.móc/mỏ ở 2 trường nghiên cứu
Bảng 3.4: Cường độ nhiễm G.đũa, G.tóc, G.móc/mỏ ở 2 trường nghiên cứu
Trường
Trường
Cả 2
Cường độ
Chỉ số
Gia
P
Gia Tân
trường
Thanh
Số mẫu XN

Số trứng
Giun đũa
trung bình/
Giun.tóc
gam phân
Giun móc/mỏ
Nhận xét:
3.3. Thực trạng yếu tố nguy cơ nhiễm G. Đũa, G. Tóc, G. Móc/mỏ ở 2
trường tiểu học Gia Thanh và Gia Tân
3.3.1. Một số thông tin chung về hộ gia đình và cá nhân ở 2 trường
Bảng 3.5: Thực trạng sử dụng nhà tiêu tại hộ gia đình
Trường
Trường
Chung 2
Nhà tiêu hợp vệ sinh và
G.Thanh
G.Tân
trường
không hợp vệ sinh
P
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
(NTHVS và NTKHVS)
n
n
n
(%)
(%)
(%)

Dội nước
NTHVS Đào thông hơi
Tổng
NTKHVS Đào nông
Nhận xét:

3.3.2. Kết quả điều tra kiến thức, thái độ, thực hành (KAP)
Bảng 3.6: Sự hiểu biết của phụ huynh tại 2 trường về đường lây truyền và tác hại
của giun
Trường
Trường
Chung 2
G.Thanh
G.Tân
trường
Chỉ số
P
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ lệ
n
n
n
(%)
(%)
(%)
Đường Qua da
lây
Thức ăn
truyền Uống nước lã

17


Chỉ số

Trường
G.Thanh
Tỷ lệ
n
(%)

Trường
G.Tân
Tỷ lệ
n
(%)

Chung 2
trường
Tỷ lệ
n
(%)

P

Tay bẩn
Không biết
Thiếu máu
Tác
Gầy yếu

hại
Gây tắc ruột
của
Đau bụng
giun
Không biết
Nhận xét:

3.4. các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm giun
3.4.1. Yếu tố ảnh hưởng đến giun đũa
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa nhiễm giun đũa và uống nước lã
Nhiễm giun

Không nhiễm giun

Tổng

Uống nước lã
Không uống nước lã
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

Bảng 3.8: Mối liên quan giữa nhiễm giun đũa và đi giày dép
Nhiễm giun

Không nhiễm giun

Tổng


Đi giầy dép
Không đi giầy dép
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

Bảng 3.9: Mối liên quan giữa nhiễm G.đũa và rửa tay trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh
18


Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Rửa tay trước khi ăn và
sau khi đi VS
Rửa tay trước khi ăn và
sau khi đi VS
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

Bảng 3.10: Mối liên quan giữa nhiễm G.đũa và tẩy giun theo định kỳ
Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Tẩy giun theo định kỳ
Không tẩy giun theo định kỳ

Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

Bảng 3.11: Mối liên quan giữa nhiễm G.đũa và sử dụng nhà tiêu có hợp vệ sinh
Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Nhà tiêu hợp vệ sinh
Nhà tiêu không hợp vệ sinh
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

3.4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến giun tóc
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa nhiễm G.tóc và uống nước lã
Nhiễm giun Không nhiễm giun
19

Tổng


Uống nước lã
Không uống nước lã
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

Bảng 3.13: Mối liên quan giữa nhiễm G.tóc và đi giày dép

Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Đi giầy dép
Không đi giầy dép
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

Bảng 3.14: Mối liên quan giữa nhiễm G.tóc và rửa tay trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh
Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Rửa tay trước khi ăn và
sau khi đi VS
Rửa tay trước khi ăn và
sau khi đi VS
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa nhiễm giun tóc và tẩy giun theo định kỳ
Nhiễm giun Không nhiễm giun
Tẩy giun theo định kỳ
Không tẩy giun theo định kỳ
Tổng
20


Tổng


P. OR (95%CI)
Nhận xét:

Bảng 3.16: Mối liên quan giữa nhiễm G. tóc và sử dụng nhà tiêu có hợp vệ sinh
Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Nhà tiêu hợp vệ sinh
Nhà tiêu không hợp vệ sinh
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:

3.4.3. Yếu tố ảnh hưởng đến giun móc/mỏ
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa nhiễm G.móc/mỏ và uống nước lã
Nhiễm giun

Không nhiễm giun

Tổng

Uống nước lã
Không uống nước lã
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:


Bảng 3.18: Mối liên quan giữa nhiễm G.móc/mỏ và đi giày dép
Nhiễm giun

Không nhiễm giun

Đi giầy dép
Không đi giầy dép
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:
21

Tổng


Bảng 3.19: Mối liên quan giữa nhiễm G.móc/mỏ và rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh
Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi VS
Rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi VS
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa nhiễm G.móc/mỏ và tẩy giun theo định kỳ

Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Tẩy giun theo định kỳ
Không tẩy giun theo định kỳ
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa nhiễm G.móc/mỏ và sử dụng nhà tiêu có hợp VS
Nhiễm giun Không nhiễm giun

Tổng

Nhà tiêu hợp vệ sinh
Nhà tiêu không hợp vệ sinh
Tổng
P. OR (95%CI)
Nhận xét:
Chương4: Dự kiến bàn luận
Bàn luận dựa vào kết quả nghiên cứu
- Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại huyện Gia Viễn;
- Kiến thức thực hành của học sinh tiểu học;
- Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun truyền qua đất.

Chương 5: Dự kiến kết luận
22


- Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại huyện Gia Viễn;

- Kiến thức thực hành của học sinh tiểu học;
- Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun truyền qua đất.

Chương 6: Dự kiến khuyến nghị
- Từ kết quả nghiên cứu, xây dựng khuyến nghị cho các đối tượng.

Tài liệu tham khảo
1. Khúc Thi Tuyết Hường, Phạm Vân Thúy, Ninh Thị Nhung (2013), “Thực
trạng nhiễm giun ở trẻ 18-60 tháng tuổi tại hai trường mần non tỉnh Thái
Nguyên”, Tạp trí Y học thực hành, 873(6), tr. 18-21.
2. Cao Bá Lợi và Cs. (2017), “Thực trạng nhiễm giun đường ruột và thiếu
máu
ở học sinh tiểu học (6-14), tại thành phố Lạng Sơn năm 2005” , Tạp trí Y dược
học quân sự, 1, tr. 21-27.
23


3. Nguyễn Châu Thành (2013), “Thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun
móc/mỏ ở học sinh tiểu học tại xã Ea Phe và EaKuang huyện Kroong Pách tỉnh
Đăk Lawk năm 2011”, Tạp trí Y dược học quân sự, 1, tr. 21-27.
Lê Hữu Thọ (2014), “Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất
ở học sinh tiểu học tại hai xã nông thôn tỉnh Khánh Hòa năm 2012”, Tạp trí Y
dược học quân sự, 3, tr. 23-30.
4. Trần Duy Thuần và Nguyễn Đỗ Nguyên (2004), “Nhiễm giun truyền qua
đất
và các yếu tố liên quan ở học sinh 9-10 tuổi tỉnh Phú Yên năm 2003”, Tạp trí Y
học Thành Phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr. 14-19.
5. Nguyễn Thanh Hà (2015), “Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất của học
sinh tiểu học từ 6-11 tuổi tại 4 tỉnh Hòa Bình, Thái Bình, Thanh Hóa và Đăk Lăk,
năm 2014”, Tạp trí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 2, tr 5765.

6. WHO (2000), Hướng dẫn công tác các bệnh giun truyền qua đất và thiếu
máu do giun, Nhà xuất bản Y học.

Phụ lục
Phụ lục 1: Phiếu hỏi
GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu về nghiên cứu

24


Nghiên cứu các bệnh giun truyền qua đất được tiến hành nhằm mục đích làm
giảm tỷ lệ mắc và hạn chế các bệnh giun truyền qua đất trong cộng động, đặc
biệt là học sinh tiểu học
2. Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần chính
- Mô tả thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại
huyện Gia Viễn năm 2018;
- Đánh giá kiến thức thực hành của học sinh tiểu học tại huyện Gia
Viễn năm 2018;
- Xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun truyền qua
đất ở học sinh tiểu học tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỉnh năm 2018;
- Các thông tin được thu bằng phiếu phỏng vấn. Thời gian trả lời cho
mỗi phiếu là 5 phút.
Chúng tôi xin phép được hỏi một số thông tin của trẻ và gia đình anh (chị)
liên quan đến các bệnh giun truyền qua đất, sự tham gia của các anh (chị) là hoàn
toàn tự nguyện, được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối. Rất mong sự hợp tác nhiệt
tình của các anh (chị).
Anh (chị) có đồng ý để trẻ tham gia vào nghiêm cứu này không?
Đồng ý


Không đồng ý

Phụ lục 2: Phiếu điều tra
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
TRƯỜNG YTCC

PHIẾU ĐIỀU TRA

Mã số:........................
Ngày điều tra:................./.............../..........................
I.
Hành chính:
1.Họ và tên trẻ:..................................................... Tuổi:.....................................
Giới (Trai=1; Gái=2)
Dân tộc:...............................
Học lớp:........................... Trường:........................................................................
25


×