Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào hoạt động rèn luyện của SV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.26 KB, 3 trang )

Vâ ân dụng “quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập” (hay “quy luật mâu thuẫn”) vào hoạt đô âng rèn
luyê ân của sinh viên
Viê âc nghiên cứu quy luâ ât thống nhất và đấu tranh giữa các mă ât đối lâ âp đã mang
lại những ý nghĩa quan trọng trong nhâ nâ thức và cả trong thực tiễn cuô câ sống.
+ Quy luật mâu thuẫn không cho phép chúng ta nghĩ mình đã có đầy đủ tri thức
để giải quyết mọi vấn đề: Bất kỳ sự vâ ât hiê ân tượng nào cũng đều có sự vâ nâ đô âng, biến
đổi không ngừng. Tri thức của nhân loại cũng không đứng im hay nằm ngoài quy luâ ât
này. Do đó học tâ âp phải là một quá trình lâu dài không ngừng nghỉ nhằm phát triển tư
duy và trau dồi tri thức, đồng thời áp dụng tri thức ấy vào thực tiễn cuộc sống => Phải
không ngừng học hỏi để có tri thức mới tiến bộ hơn...
+ SV phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện bản thân mình để hình thành, củng cố nhân
sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất tính khoa học và
tính nhân văn trong định hướng hành động. Ra sức đấu tranh loại bỏ cái xấu, cái chưa tốt,
đấu tranh chống lại tiêu cực. Bắt đầu từ học thực chất thi thực chất, nói không với tiêu
cực trong thi cử.
+ Quy luật mâu thuẫn đòi hỏi ta không được ngủ quên trong một loại tri thức hay
mô ât lối mòn tư duy, mà là đón nhận sự phong phú vô tận của tri thức nhân loại. Bởi chỉ
khi có mâu thuẫn đấu tranh mới có vâ ân đô âng phát triển: Cái cũ, tri thức cũ mất đi, tri
thức mới ra đời.
Quy luật mâu thuẫn yêu cầu chúng ta vượt qua tất cả mọi định kiến tiêu cực khi
muốn loại trừ một cái mới và chỉ chấp nhận cái đã có từ trước đó: Chúng ta thường vui ve
trong mô ât cô âng đồng người giống như mình, khó chịu khi thấy ai đó hành đô âng, suy
nghĩ khác biê ât. Tất cả mọi người đều có thành kiến nằm trong tiềm thức, và vì thế dễ
dàng tấn công những phán xét chống lại mình => Để không mắc phải sai lầm, nên từ tốn
lắng nghe ý kiến của người khác trước khi đưa ra quan điểm của mình, nhận thức rằng
trong lập luận của mình chắc chắn có sơ hở và sai lầm.
Xưa vào thời Xuân thu – Chiến quốc có người bán mâu (vũ khí để đâm) và thuẫn (cái
khiên). Ông ta rao rằng mâu tôi sắc nhọn, đâm gì cũng thủng. Lại nói, khiên tôi rất chắc,
không gì đâm thủng. Có người nghe vậy hỏi, vậy lấy mâu của ông đâm thuẫn của ông thì sẽ
thế nào? Ông ta đớ họng, không trả lời được.



+ Quy luật mâu thuẫn phù hợp với quy luật của tư duy: Sự tiếp thu tri thức giữa
các môn học, các ngành học cần được nhìn nhận trong mối liên hệ tương tác qua lại.
Không có mô ât loại tri thức, mô ât môn khoa học nào đứng riêng le một mình => Học trong
một chỉnh thể thống nhất các môn, vận dụng khả năng tổng hợp là cách để tiếp thu tri
thức và phân tích để ghi nhớ những kiến thức đã học được.


+ Mâu thuẫn phải được giải quyết bằng con đường đấu tranh dưới nhiều hình
thức khác nhau, tùy loại mâu thuẫn mà có phương pháp giải quyết cụ thể => Không tìm
cách thủ tiêu, né tránh các mâu thuẫn.
“Khi việc gì có mâu thuẫn, khi phải tìm cách giải quyết tức là có vấn đề. Khi đã có vấn
đề, ta phải nghiên cứu cho rõ cái gốc của mâu thuẫn là vấn đề gì. Phải điều tra, phải nghiên
cứu các mâu thuẫn đó. Phải phân tách rõ ràng và có hệ thống, phải biết rõ cái nào là mâu
thuẫn chính, cái nào là mâu thuẫn phụ. Phải đề ra cách giải quyết.” – Hồ Chí Minh

+ Trong quá trình học tập, những kiến thức được học trên giảng đường đôi khi
chưa được áp dụng vào thực tế hoặc nó chưa đủ để sinh viên có thể làm việc ngoài thực tế
. Đó chính là mâu thuẫn giữa kiến thức được học và kiến thức thực tế trong cuộc sống =>
SV cần có thái độ học tập tự giác, chủ động và linh hoạt tìm hiểu những kiến thức bên
ngoài sách vở. Tham gia những hoạt động ngoại khóa, đi làm thêm hay đi thực tập để tích
lũy kinh nghiệm và kiến thức thực tế trong xã hội. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ
thực tiễn, học đi đôi với hành.
Ví dụ tình huống: SV bị mâu thuẫn giữa việc muốn đi làm thêm để trải nghiệm và
kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình nhưng lại sợ làm ảnh hưởng đến việc học tập. Để đáp
ứng được cả hai thì đòi hỏi SV phải biết cách sắp xếp thời gian và cân nhắc các công việc sao
cho hợp lí để có thể đi làm thêm mà không gây ảnh hưởng đến việc học.

+ Sự yếu kém về ngoại ngữ và công nghệ thông tin của SV hiện nay với yêu cầu
hô âi nhâ âp với thế giới:Trong một cuộc khảo sát sinh viên đầu năm 3 của các trường đại

học lớn tại TP Hồ Chí Minh, kết quả điều tra (chưa kiểm tra kỹ năng nghe – nói vốn được
biết đến là những kỹ năng mà người Việt thường rất yếu) cho thấy trình độ tiếng Anh của
các SV tham gia chỉ mới đạt trong khoảng 360 – 370 điểm TOEFL hoặc 3.5 điểm IELTS,
mức rất thấp so với thế giới. Yếu kém về ngoại ngữ là một rào cản rất lớn cho việc tìm
kiếm việc làm sau khi ra trường và kéo theo là kinh tế kém phát triển, đất nước kém phát
triển và khó có thể hội nhập sâu rộng => SV cần nhìn nhâ ân lại bản thân và có kế hoạch
trau dồi các kỹ năng.
+ Quy luật mâu thuẫn là cơ sở lý luận để xây dựng phương pháp tư duy mâu
thuẫn. Phương pháp đó chỉ ra: Khi xem xét các sự vật hiện tượng trong thế giới phải luôn
luôn đặt nó trong tình huống đối lập của nhau. Ví dụ như khi xem xét con người phải
nhìn nhâ ân cả ưu và khuyết điểm...
+ Phát triển tư duy phản biện (Critical Thinking); Phát triển tranh luận
(Assessing/Developing Argument) trong lớp học để tìm ra vấn đề: TDPB ngày càng phổ
biến, là một phần của quá trình giáo dục và ngày càng có tầm quan trọng đáng kể đối với
sự tiến bộ của sinh viên thông qua đào tạo bậc đại học ở Việt Nam hiện nay. TDPB là một
trong những kỹ năng cần thiết mà SV cần có giúp phân tích và đánh giá theo các cách
nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra, chất vấn nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính
xác của vấn đề. Có TDPB, SV không còn đơn thuần tiếp nhận và duy trì thông tin thụ
động. Người thầy vun đắp TDPB cho SV bằng cách đưa ra những câu hỏi kích thích tư
duy, là điều cốt lõi trong việc kiến tạo tri thức. Câu chuyê ân sau là mô ât ví dụ có thâ ât về
phản biê ân trong lớp học.


Does God Exist?
Trong một lớp tiểu học nọ, người thầy đứng trước học trò và nói: "Ta sẽ chứng minh cho các
con rằng, nếu Chúa tồn tại, thì ông ta là quỷ dữ.’
Người thầy lập luận: "Chúng ta đều biết Chúa tạo ra mọi thứ. Nếu đó là thật thì Chúa cũng
tạo ra quỷ dữ. Như vậy Chúa chính là quỷ dữ."
Một cánh tay giơ lên: "Thưa thầy, cái lạnh có tồn tại không ạ?"
"Tất nhiên là có. Trong các em ai lại chưa thấy lạnh nào?"

"Thầy đã sai!". Cậu bé lắc đầu. "Sự thật là cái lạnh không tồn tại. Theo các định luật vật lý,
thứ ta gọi là lạnh thực chất chỉ là biểu hiện của thiếu vắng nhiệt độ. Thưa thầy, bóng tối có
tồn tại không ạ?"
Thầy bối rối: "Tất nhiên… là có."
"Thầy sai một lần nữa. Bóng tối cũng không tồn tại. Bóng tối thực chất là sự thiếu vắng ánh
sáng. Chúng ta có thể nghiên cứu ánh sáng, không phải bóng tối." Cậu bé nghiêm giọng.
"Quỷ dữ không tồn tại. Chúa không tạo ra quỷ dữ. Vì giống như cái lạnh và bóng tối, đó là
kết quả của việc con người không có được tình yêu của Chúa."
Tên của câuâ bé ấy, Albert Einstein.

+ Trong công tác xây dựng Đảng, Đoàn và tu dưỡng rèn luyện cá nhân phải đề
cao phê bình và tự phê bình, tránh dễ dãi, xuôi chiều.



×