GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ
HỌC
Kiến thức cũ có liên quan
Kiến thức mới trong bài cần hình
thành
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài
trong BTH
cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm
A
- Cấu tạo bảng tuần hoàn
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e
- Đặc điểm electron lớp ngoài cùng
nguyên tử của nguyên tố trong BTH
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được:
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
nhóm A;
- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên
tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố
trong cùng một nhóm A;
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi
tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
2.Kĩ năng:
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm
cấu hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức
II. TRỌNG TÂM:
Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm
A
- Trong một chu kì.
- Trong một nhóm A.
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn- trực quan
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: ( 7phút) Viết cấu hình e của 13 Al ; 15 P ; 24 Cr / 11 Na; 17 Cl ; 29 Cu .
Xác định vị trí các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?
3.Bài mới:
a) Đặt vấn đề: Dựa vào bài cũ vào bài
b) Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên
tố hoá học
Mục tiêu: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần Là nguyên nhân của sự biến
đổi tuần hoàn
tính chất các nguyên tố
- Gv yêu cầu hs quan sát cấu hình I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU
electron nguyên tử của các nguyên HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
tố trong chu kì 2, 3 và nhận xét về số CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
electron lớp ngoài cùng của nguyên
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
tử
nguyên tử các nguyên tố trong cùng một
- Nó thay đổi như thế nào qua các nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
chu kì?
=> ta nói chúng biến đổi một cách tuần
hoàn.
- Gv lấy vd nguyên tố đầu tiên của
chu kì 2 có 1 electron lớp ngoài cùng
- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình
thể hiện tính chất gì? Tương tự với electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố tiếp theo Với 1e lớp nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần
ngoài cùng thì việc cho đi sẽ dễ hơn chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần
2 e, tương tự với những nguyên tố hoàn về tính chất của các nguyên tố.
tiếp theo, do đó sự biến đổi tuần hoàn
cấu hình e là nguyên nhân của sự
biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố
Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
Mục tiêu: Biết đặc điểm lớp e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm
ASự giống nhau về lớp e ngoài cùng là nguyên nhân của sự giống nhau về tính
chất hoá học của các nguyên tố nhóm A
- Nguyên tử của các nguyên tố ở II.CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
trong 1 nhóm A có đặc điểm gì?
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A.
Là nguyên nhân của sự giống 1.Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên
nhau về tính chất hoá học của các tử các nguyên tố nhóm A.
nguyên tố hoá học
-Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng
số e lớp ngoài cùng (số e hoá trị) là nguyên
nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học
của các nguyên tố nhóm A.
- Nhóm nào chứa nguyên tố s, p?
Số TT của nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số
e hoá trị
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA.
-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA.
Hoạt động 3: Một số nhóm A tiêu biểu
Mục tiêu: Biết một số đặc điểm, tính chất chung của các nguyên tố trong nhóm
IA, VIIA, VIIIA
- Gv thông tin
2.Một số nhóm A tiêu biểu.
- Nhóm VIIIA gồm những nguyên tố a.Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)
nào? Đặc điểm lớp e ngoài cùng?
- Gồm các nguyên tố: He,Ne,Ar,Kr,Xe,Rn
đưa ra công cấu hình chung
- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns2np6
- Vì cấu hình e nguyên tử bền nên (Trừ He)
khí hiếm hầu như không tham gia
- Hầu hết các khí hiếm không tham gia
phản ứng hoá học và tồn tại trạng
phản ứng hoá học, tồn tại ở dạng khí, phân
thái nguyên tử
tử chỉ 1 ntử
- Nhóm IA gồm những nguyên tố
b.Nhóm IA (Nhóm Kim Loại kiềm)
nào? Đặc điểm lớp e ngoài cùng?
- Gồm các nguyên tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*
- Lớp e ngoài cùng có 1e dễ cho hay
- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns1
nhận e?
(Dễ nhường 1 e để đạt cấu trúc bền vững
Dễ cho e nên thể hiện tính kim
của khí hiếm)
loại(mạnh)
- Tính chất hoá học:
- Các nguyên tố nhóm IA có những
+ T/d với oxi tạo oxít bazơ
tính chất hoá học nào? Ví dụ
+ T/d với Phi kim tạo muối
- Nhóm VIIA gồm những nguyên tố + T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2
nào? Đặc điểm lớp e ngoài cùng?
c.Nhóm VIIA (Nhóm Halogen)
- Lớp e ngoài cùng có 7e dễ cho hay
- Gồm các nguyên tố: F,Cl,Br,I,At*
nhận e?
- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns2 np5
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Dễ nhận e nên thể hiện tính phi (Dễ nhận 1 e để đạt cấu trúc bền vững của
khí hiếm)
kim (mạnh)
- Các nguyên tố nhóm VIIA có -Tính chất hoá học:
những tính chất hoá học nào? Ví dụ?
+ T/d với oxi tạo oxít axít
+ T/d với kim loại tạo muối
+ T/d với H2 tạo hợp chất khí.
4. Củng cố: Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác
dụng hết với nước thu được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định hai kim loại và % theo
khối lượng của chúng trong hỗn hợp?
Hướng dẫn:
- Hai kim loại cùng là kim loại kiềm Hoá trị I, gọi kí hiệu chung cho 2 kim
loại để viết phương trình
- Tính phần trăm kim loại phải lập phương trình để giải
5. Dặn dò:
-Về nhà làm BT 1-7 trang 41
-Chuẩn bị:BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.
(1)Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính
kL, tính PK?
(2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ?
(3) Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđrô ?
(4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A?
Rút kinh nghiệm: