Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.89 KB, 5 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
Học sinh biết được:
- Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có sự biến đổi tuần hoàn
- Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm B
2. Kỹ năng:
Học sinh vận dụng:
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nhóm A, suy ra số electron hóa trị của
nó. Từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố.
- Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố
A. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Nghiên cứu
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dạng dài), phiếu học tập
HS: Ôn lại cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
C. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra nhanh 5 phút
Đề: Điền các thông tin còn thiếu

Z

Cấu hình e

Điện
tích


hạt
nhân

Số
e

Số
P

Nhóm

Chu
kỳ

Số e
hóa
trị

Số lớp
electron

7

3

11
20


Giáo án Hóa học 10 cơ bản


4

1

35
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1:
- GV: Cho hs xem bảng cấu hình electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
nhóm A.
- HS: Nhận xét sự biến thiên của số e lớp
ngoài cùng của ngtử các ngtố trong các
nhóm A
Yêu cầu trả lời: Số electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên tố được lặp đi lặp
lại, ta nói chúng biến đổi một cách tuần
hoàn.Từ cấu hình e nguyên tử vừa xây
dựng, yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm cấu
hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố theo chu kì, theo nhóm.

Hoạt động 2: Dựa vào bảng cấu hình e lớp
ngoài cùng, cho hs thảo luận các câu hỏi
sau:
GV: Nhận xét về số e lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm
A?
Yêu cầu trả lời: Các ngtố thuộc cùng một

nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng (cùng e
hóa trị)
Bổ sung: Sự giống nhau về cấu hình e lớp
ngoài cùng  sự giống nhau về tính chất
của các nguyên tố trong cùng một nhóm A
GV: Sự liên quan giữa số thứ tự của một
nhóm với số e lớp ngoài cùng?
Yêu cầu trả lời: Bằng nhau
GV: Gợi mở để hs rút ra kết luận:

NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình
electron nguyên tử của các nguyên tố
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố trong cùng một
nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kỳ.
 Chúng biến đổi một cách tuần hoàn
- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
khi điện tích điện tích hạt nhân tăng dần
chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần
hoàn tính chất các nguyên tố.
II. Cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố nhóm A
1. Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố nhóm A
- Nguyên tử các nguyên tố trong cùng
một nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng. Sự
giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của
nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau

về tính chất hóa học của các nguyên tố trong
cùng một nhóm A
- Số thứ tự của nhóm cho biết số
electron lớp ngoài cùng đồng thời cũng là
số electron hóa trị trong ngưyên tử của các
nguyên tố đó
- Các e hóa trị của các nguyên tố thuộc
nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó
được gọi là các nguyên tố s
Các e hóa trị của các nguyên tố thuộc
nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA là electron s
và p. Các nguyên tố đó được gọi là các
nguyên tố p


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

- Các nguyên tố nhóm IA, IIA là nguyên
tố s
2. Một số nhóm A tiêu biểu
- Các nguyên tố nhóm IIA, IVA, VA, VIA, a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
VIIA là nguyên tố p
- Gồm các nguyên tố: Heli, Neon, agon,
kripton, xenon và radon
- Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm
( trừ Heli) đều có 8e ở lớp ngoài cùng
Hoạt động 3: thảo luận về các nhóm VIIIA ( ns2np6 ). Đó là cấu hình e bền vững  hầu
hết các khí hiếm đều không tham gia phản
Câu hỏi
1. Giới thiệu các nguyên tố thuộc nhóm ứng hóa học

Lưu ý: Ở điều kiện thường, các khí hiếm
VIIIA
đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ có 1
2. Nhận xét về số e lớp ngoài cùng
3. Viết cấu hình lớp ngoài cùng ở dạng tổng nguyên tử
quát
GV bổ sung: cấu hình lớp ngoài cùng ns2np6 b) Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm
- Gồm các nguyên tố: Liti, Natri, Kali,
rất bền vững hầu như các khí hiếm không
tham gia phản ứng hóa học  các khí hiếm Rubidi, Xesi và Franxi (ngtố phóng xạ)
- Nguyên tử của các nguyên tố kim loại
còn được gọi là khí trơ. Ở điều kiện thường,
1
các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử kiềm đều có 1e ở lớp ngoài cùng ( ns ) 
trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử
chỉ gồm 1 phân tử
của các nguyên tố kim loại kiềm thường có
khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình
bền vững của khí hiếm kim loại kiềm
Hoạt động 4: thảo luận về các nhóm IA
thường có hóa trị I
Câu hỏi
- Tính chất của kim loại điển hình
1. Giới thiệu các nguyên tố thuộc nhóm IA
 Kim loại kiềm + O2  oxit bazơ
2. Nhận xét về số e lớp ngoài cùng
3. Viết cấu hình lớp ngoài cùng ở dạng tổng VD: 4Na + O2  2Na2O
quát
 Kim loại kiềm + H2O  bazơ + H2
4. Để đạt được cấu hình bền vững của khí VD: Na + H2O  NaOH + H2

hiếm các nguyên tử của nguyên tố kim loại
 Kim loại kiềm + phi kim  muối
kiềm thường có khuynh hướng như thế nào?
Yêu cầu trả lời: cấu hình lớp ngoài cùng ns 1 VD: 2Na + Cl2  2NaCl
 trong các phản ứng hóa học, các nguyên c) Nhóm VIIA là nhóm halogen
- Gồm các nguyên tố: Flo, Clo, Brom, Iot
tử của các nguyên tố kim loại kiềm thường
có khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình và atatin (ngtố phóng xạ)
- Nguyên tử của các nguyên tố halogen
bền vững của khí hiếm kim loại kiềm
đều có 7e ở lớp ngoài cùng (ns2np5) trong
thường có hóa trị I


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

5. Nêu những tính chất của kim loại điển
hình?
Hoạt động 5: thảo luận về các nhóm VIIA
Câu hỏi
1. Giới thiệu các nguyên tố thuộc nhóm
VIIA
2. Nhận xét về số e lớp ngoài cùng
3. Viết cấu hình lớp ngoài cùng ở dạng tổng
quát
4. Để đạt được cấu hình bền vững của khí
hiếm các halogen thường có khuynh hướng
như thế nào?
Yêu cầu trả lời: cấu hình lớp ngoài cùng
ns2np5  trong các phản ứng hóa học, các

halogen thường có khuynh hướng nhận 1e
để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm
các halogen thường có hóa trị I
5. Nêu những tính chất của phi kim điển
hình?

các phản ứng hóa học, các halogen thường
có khuynh hướng nhận 1e để đạt cấu hình
bền vững của khí hiếm các halogen
thường có hóa trị I
Lưu ý: Ở dạng đơn chất, các phân tử
halogen gồm 2 nguyên tử: F2 , Cl2 , Br2 , I2
- Tính chất của các phi kim điển hình
 Phi kim + kim loại  muối
VD: 2Na + Cl2  2NaCl
 Phi kim + H2  hidrohalogenua
VD: Cl2 + H2  2HCl
 Hidroxit của các halogen là những
axit.VD: HClO , HClO3

E. CỦNG CỐ:
- Bài 1,2/41 sgk
- Phiếu học tập số 2
Câu 1: Điền vào chỗ trống những từ, cụm từ cần thiết:
Chu kì bao gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần. nguyên tố của các nguyên tố trong cùng chu kì có cùng số lớp electron.
Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron nguyên tử của nguyên tố trong chu
kì đó. Trong mỗi chu kì, số electron lớp ngoài cùng tăng dần. Mở đầu mỗi chu kỳ
bao giờ cũng là nguyên tố có 1 electron lớp ngoài cùng và kết thúc mỗi chu kì bao
giờ cũng là nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ chu kỳ 1). Như vậy,

theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây không đúng? Trả lời: b, electron không đúng.


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

a. nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A bao giờ cũng có số
electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
b. số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố trong
nhóm đó.
c. Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau.
d. Trong 1 nhóm, nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ lien tiếp hơn
kém nhau 1 lớp e.
e. tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A biến đổi tuần
hoàn.



×