Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.38 KB, 5 trang )

HÓA HỌC 10

Bài 3 : LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức :
Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức :
- Thành phần cấu tạo nguyên tử .
- Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học , số hiệu nguyên tử , kí hiệu
nguyên tử , đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
- Các khái niệm liên quan đến hạt nhân nguyên tử: điện tích hạt nhân, số khối
và các định nghĩa về nguyên tố hóa hoc, đồng vị.
2.Về kĩ năng :
- Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử .
- Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học .
3. Thái độ:
- Có tinh thần làm việc tập thể, theo nhóm.
- Có trách nhiệm giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án giảng dạy, tài liệu.
- Bài tập bổ sung cho HS thảo luận.
2. Chuẩn bị của HS:
- Xem lại nội dung bài 1 và bài 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


HĨA HỌC 10

1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: Nêu định nghĩ ngun tố hóa học? Viết các cơng thức tính ngun tử


khối trung bình của các ngun tố hố học và giải thích các đại lượng trong
cơng thức.
Tiến trình tiết dạy:
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

Kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1 : Tóm tắt lí thuyết cơ bản.
10’

A.LÍ THUYẾT:
GV: Đàm thoại cho HS
điền các thơng tin
vào sơ đồ tóm tắc ?

HS nhớ lại kiến
thức cũ và tham
khảo SGK trả lời.

1.Thành phần cấu tạo ngun tử :
Vỏnguyên tửgồm các electron(e).
me =0,00055u, qe =1-.
nguyên tử

mp =1u.

hạt nhân
qp =1+.
nguyên tử
Nơtron mn =1u.
qn =0.
Proton

2.Kí hiệu ngun tử :

A
Z

X.

-A = Z + N : Số khối.
GV: u cầu Hs nhắc lại
kí hiệu ngun tử . Từ
đó ơn tập cho Hs về hạt
nhân ngun tử .

HS viết lại kí hiệu
ngun tử và cho
biết các đại lượng
trong kí hiệu.

- số hiệu ngun tử Z = số p = số e.
27
Al , Cho biết ngun tử Al có :
Vd : 13


Z=E=13, N =14, Z+ =13+ , mAl ≈
27 u.
Lưu ý : mntử ≈ Au.
- Với 82 ngun tố đầu ( Z =1 82)
ln có :


HÓA HỌC 10

1≤

N
≤ 1,5.
Z

Hoạt động 2: Bài tập 1.
15’

B.BÀI TẬP:
Bài 1 :a. Hãy tính khối lượng(g) của
nguyên tử Nitơ(gồm 7e, 7p, 7n ).

GV yêu cầu HS theo dõi
nội dung bài tập 1 sgk
trang 15.
HS: nhắc lại khối
lượng của các hạt
e, p và n.

GV:Yêu cầu HS nhắc

lại: khối lượng của e, của
HS thảo luận và
p và của n theo các đơn
trình bày bài làm.
vị kg và g.
GV ý cách làm bài tập
1: tính khối lượng của 7
e, 7p và 7n và chú ý:
khối lượng tính ra đơn vị
HS nhận xét và
là gam.
cho ý kiến của
mình.
GV Cho Hs khác nhận
xét, rồi củng cố cho hS
thấy được khối lượng
của e rất nhỏ so với khối
lượng nguyên tử .Vì vậy
khối lượng nguyên tử
tập trung hầu hết ở hạt
nhân.
mình.

b. Tính tỉ số khối lượng của
electron trong nguyên tử Nitơ so với
khối lượng của toàn nguyên tử.
Bài làm:

∑m


=7.1,6726.10-27 = 11,7082.1027
kg.

-

-

p

∑m

=7.1,6748.10-27kg =
11,7236.10-27kg.
n

- ∑ me = 7. 9,1094.10-31 =
0,0064.10-27kg.
mNitơ =
23,4384.10 kg.
-27

∑m

e

m Nito

=

0,0064.10 −27

= 0,00027
23,4384.10 −27


HÓA HỌC 10

Hoạt động 3: Bài tập 2.
08’

GV yêu cầu HS nhắc lại
các công thức tính
nguyên tử khối trung
bình.

HS trả lời và viết
công thức tính.

Bài 2 : Tính nguyên tử khối trung
bình của nguyên tố K biết rằng
trong tự nhiên thành phần phần
trăm của các đồng vị K là :
93,258% 1939 K , 0,012% 1940 K , 6,73%
41
19

K

Bài làm:
_


A=

39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,73
=
100

39,135
Hoạt động 3: Củng cố.
4’
GV yêu cầu HS đọc và
phân tích đề bài 5 sgk
trang 15.

HS đọc và phân
tích đề bài.
HS trả lời: CuO.

GV : hãy cho biết đồng
II oxit có CTPT là gì?
GV căn cứ vào số đồng
vị của Cu và O hãy cho
biết và viết CTPT của
các đông II oxit.

Bài 4 : Viết công thức các loại đồng
(II) oxit , biết rằng Đồng và Oxi
có các đồng vị sau :
16
8


O 178 O 188 O ;

63
29

Cu , 2965Cu .

Bài làm:
HS thảo luận và
trình bày bài làm.

Có 6 CTPT:
63

Cu16O , 63Cu17O , 63Cu18O ,
64
Cu16O , 64Cu17O , 64Cu18O

4. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà làm các bài tập còn lại và xem trước bài 4: cấu tạo vỏ nguyên tử..
- Bài tập bổ sung:
Tổng số p, e, n trong nguyên tử một nguyên tố là 58. Tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tính số hạt mỗi loại.


HÓA HỌC 10

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................



×