Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

CÁC HỢP CHẤT STEROIT VÀ TRITERPENOIT TỪ QUẢ THỂ NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM L.) Ở NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 106 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HUY HÙNG

CÁC HỢP CHẤT STEROIT VÀ TRITERPENOIT
TỪ QUẢ THỂ NẤM LINH CHI ĐỎ

(GANODERMA LUCIDUM L.)
Ở NGHỆ AN

Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ
Mã số: 60.44.27

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG

NGHỆ AN - 2012


2

LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại các phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá
hữu cơ, Khoa Hoá; Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm và Môi
trường, Trường Đại học Vinh; Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Trần
Đình Thắng đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy:
- PGS. TS. Lê Văn Hạc đã nghiên cứu và đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn
thành luận văn.
- PGS. TS. Nguyễn Khắc Nghĩa đã nghiên cứu và đóng góp ý kiến giúp
tôi hoàn thành luận văn.
- ThS. Đỗ Ngọc Đài đã giúp thu mẫu thực vật.
- TS. Trần Huy Thái (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa

học và Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực vật.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô, cán bộ bộ
môn Hoá Hữu cơ, Khoa Hoá, Khoa Đào tạo Sau đại học-Trường Đại học
Vinh; các bạn đồng nghiệp; học viên cao học; sinh viên; gia đình và người
thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Vinh, tháng 10 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Huy Hùng


3


4

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CC:


Column Chromatography (Sắc kí cột)

FC:

Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh)

TLC:

Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng)

IR:

Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại)

MS:

Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng)

EI-MS:

Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron)

ESI-MS:

Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phun
mù electron)

1


H-NMR:

Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ
hạt nhân proton)

13

C-NMR:

Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ
hạt nhân cacbon-13)

DEPT:

Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer.

HSQC:

Heteronuclear Single Quantum Correlation

HMBC:

Heteronuclear Multiple Bond Correlation

COSY:

Correlation Spectroscopy

s:


singlet

br s:

singlet tù

t:

triplet

d:

dublet

dd:

dublet của duplet

dt:

dublet của triplet

m:

multiplet

TMS:

Tetramethylsilan


DMSO:

DiMethylSulfoxide

Đ.n.c.:

Điểm nóng chảy


5

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN.....................................................................................3
1.1. Giới nấm.....................................................................................................3
1.1.1. Đặc điểm hình thái chung........................................................................4
1.1.2. Sự đa dạng các chất chuyển hóa nguồn gốc từ nấm................................4
1.1.3. Tác dụng dược lý của một số loại nấm....................................................8
1.2. Chi Ganoderma..........................................................................................9
1.3. Nấm linh chi...............................................................................................9
1.3.1. Đặc điểm hình thái.................................................................................11
1.3.2. Thành phần hóa học của một số loài nấm linh chi................................11
1.3.2.1. Các sterol............................................................................................12
1.3.2.2. Lanostanoit tritecpenoit......................................................................13
1.4. Tác dụng dược lý......................................................................................26
1.4.1. Polysaccarit kháng u..............................................................................27

1.4.2. Các chất chuyển hóa kháng sinh...........................................................28
1.4.3. Chất chuyển hóa có đặc tính chống oxy hóa.........................................30
1.5. Nấm linh chi đỏ........................................................................................31
1.5.1. Mô tả.....................................................................................................31
1.5.2 Thành phần hoá học:..............................................................................31
1.5.3. Sử dụng và hoạt tính..............................................................................35
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM................................................38
2.1. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................38
2.1.1. Phương pháp lấy mẫu............................................................................38


6

2.1.2. Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất..38
2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất.........................................38
2.2. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị....................................................................39
2.2.1. Hoá chất.................................................................................................39
2.2.2. Dụng cụ và thiết bị................................................................................39
2.3. Nghiên cứu các hợp chất..........................................................................39
2.3.1. Thu mẫu.................................................................................................39
2.3.2. Phân lập các hợp chất............................................................................39
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................42
3.1. Hợp chất A................................................................................................42
3.2. Hợp chất B................................................................................................57
3.3. Hợp chất C................................................................................................70
3.4. Hợp chất D...............................................................................................84
KẾT LUẬN........................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................99



1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ 2000 năm qua, các loại nấm thuộc chi linh chi đã được giới y học
hàng đầu của phương Đông quan tâm, sản phẩm có nguồn gốc từ linh chi hiện
đang có khối lượng bán hàng cao nhất trong thị trường thực phẩm y tế tại Đài
Loan, Trung Quốc. Gần đây, quả thể và bào tử nấm đang nhận được sự quan
tâm của giới y học, mà còn là một nguồn hứa hẹn mới của ngành dược phẩm
[1]. Nhiều hợp chất với các hoạt động tim mạch, điều hòa miễn dịch, gây độc
tế bào, giảm đau, trị đái tháo đường, chất chống oxy hóa, chất diệt côn trùng...
đã được cô lập trong hai thập kỷ qua. Chỉ trong có hai loài G. lucidum (linh
chi đỏ; xích chi) và G. applanatum (cổ linh chi) đã thu được hơn 130 loại chất
chuyển hóa với các khung loại lanosterol và ergosterol (provitamin D2).
Sự xuất hiện của các chất chuyển hóa thứ cấp chủ yếu là do các loại
nấm không thể tự tổng hợp các phân tử lớn từ cacbon đioxit và năng
lượng ánh sáng mặt trời vì không có chất diệp lục, do đó, sự sinh trưởng của
nấm được quyết định chủ yếu vào loại chất dinh dưỡng trong chất nền,thêm
nữa là ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu, dẫn đến sự thay đổi các hợp chất
chuyển hóa thứ cấp giữa nấm ở các vùng khác nhau hay trên chất nền khác
nhau [3-4].
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa và các loại thực vật đa dạng
sinh học là điều kiện thuận lợi cho đa dạng các loại nấm phát triển. Ở Việt
Nam có rất ít nghiên cứu đến thành phần hóa học của nấm, vì vậy chúng tôi
chọn đề tài: “Các hợp chất steroit và triterpenoit từ quả thể nấm linh chi
đỏ (Gnaoderma lucidum L.) ở Nghệ An” nhằm phân lập, xác định thành
phần hóa học của quả thể nấm linh chi đỏ, góp phần phát triển thảo dược ở
Việt Nam.



2

2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ:
- Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các
hợp chất từ nấm linh chi đỏ.
- Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ nấm linh chi đỏ.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là dịch chiết từ nấm linh chi đỏ ở Việt Nam


3

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới nấm
Nấm là một nhóm lớn các sinh vật (khoảng 500.000 loài đã được mô tả,
nhưng người ta ước tính rằng có thể có từ 1 đến 1,5 triệu loài) được phân bố
rộng rãi trong tự nhiên, góp phần vào sự phân hủy các chất hữu cơ và tham
gia vào chu trình sinh học, chỉ một số ít là gây bệnh cho động vật và thực vật.
Ban đầu, các loại nấm được phân loại trong giới thực vật. Tuy nhiên, khi áp
dụng sinh học phân tử trong các nghiên cứu phân loại học đã chỉ ra rằng
chúng gần giống với động vật hơn giới thực vật. Nấm là sinh vật có nhân điển
hình và thường các tế bào khác với tế bào thực vật, trong thành phần của
thành tế bào và lục lạp thiếu chất diệp lục, nhân có thành tế bào và sự hiện
diện của ergosterol ở màng tế bào chất [8], và về phương thức sinh sản.
Nấm là vi sinh vật dị dưỡng hóa năng nên lấy chất dinh dưỡng bằng
cách hấp thụ và chuyển hóa các hợp chất hữu cơ của các sinh vật khác tổng
hợp được từ năng lượng ánh sáng mặt trời và cacbon đioxit. Các chất dinh
dưỡng được hòa tan bởi các enzyme tiết ra, sau đó hấp thu qua thành tế bào

và được phân phối bởi sự khuyếch tán đơn giản trong những nguyên sinh
chất. Cùng với vi khuẩn, nấm nguyên nhân của sự thối rữa và phân
hủy các chất hữu cơ [16]. Điều này ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát
triển của chúng trong tự nhiên do kết hợp với các chất hữu đang phân hủy,
tham gia vào chu trình tự nhiên của cacbon và các chu trình tự nhiên khác.
Thông thường chúng sinh sản vô tính và cả sinh sản hữu tính, thông qua các
bào tử, sinh sản ra hàng triệu tế bào nấm, mỗi lần có khả năng phát triển thành
một quần thể nấm mới. Các bào tử sinh ra sau khi có sự hợp nhất hai hạt
nhân của hai sợi nấm tương thích và sự phân bào giảm nhiễm tiếp theo.


4

1.1.1. Đặc điểm hình thái chung
Giới nấm được xác định dựa trên một tập hợp các đặc điểm chung,
nhưng không nhất thiết phải tất cả các nhóm đặc điểm xuất hiện cùng nhau,
đó là:
1. Tổ chức đơn bào, đa bào hay lưỡng hình, không thật sự hình thành các
mô tế bào.
2. Phần lớn các loại nấm bao gồm các sợi nấm là sợi mỏng có vách ngăn
với nhau hoặc có thể không có vách ngăn. Khi có các điều kiện cần
thiết về độ ẩm thì sợi nấm phát triển theo nhiều hướng để hình thành
một một khối sợi nấm hoặc quả thể.
3. Thực vật chủ yếu là lưu trữ vật chất ở dạng tinh bột, nhưng nấm chủ
yếu là lưu trữ ở dạng glycogen tương tự như giới động vật.
4. Thành tế bào chủ yếu gồm polysaccarit và các protein khác nhau. Các
polysaccarit quan trọng nhất là chitin (polyme của Nacetyl glucosamine
hay

2-(axetylamin)-2-deoxy-D-glucozơ),


mannan

(polyme

của mannozơ) và glucan (polyme của glucozơ).
5. Chủ yếu là ưa khí, mặc dù có một số yếm khí chọn lọc.
6. Dị dưỡng dinh dưỡng, một loại enzym tiêu hóa hiếm được phân tán
trên bề mặt chất nền, làm mùm chất nền và biến chất mùn thành nguồn
cung cấp chất dinh dưỡng.
1.1.2. Sự đa dạng các chất chuyển hóa nguồn gốc từ nấm
Các chất chuyển hóa thứ cấp là đối tượng của nhiều đề tài nghiên cứu
về nấm, liên quan nhiều đến thành phần chất hóa học của các sản phẩm từ tự
nhiên, có thể phân loại như sau:
1. Chất chuyển hóa thứ cấp mà không có sự can thiệp từ axetat


5

H2N
HO
HO

NHCH3

O

HO

HN

O
HO

O
HO

NH

C

CH3
O

HCO

OH
NH

HO

NH

H3C

C

HO

NH2


H3C

Estroptomicin (1)
NH2

O

N

OCH3

CH3

O

Muscarin (2)
HO
H
N

N

N

CH3

N

O


N

N

+

H
CH3
H

COOH

OH

H2N

Methyl salicicat (3) 4-(6-amino-9H-Purin-9-il)
propionic (4)

N
H

N
H

HO

Asperopterin (5)

2. Chất chuyển hóa thứ cấp có nguồn gốc từ các axit béo.

O
HO

O

H

HO

H
OH

HO

Tricodermen A1 (6)

Brefaldina A (7)

3. Polyketit: một chất chuyển hóa thứ cấp từ vi khuẩn, nấm, thực vật và
động vật .
OCH3

CH3

CH3

CO
O
H3CO


COOH

O
Cl

OCH3

Griseofulvin (8)

HO

OH

Orcelinic (9)


6

O

O

Me

OH

OH

OH


OH

O

HO
O

Me

OH

O

Purpurogenon (10)
OO

H2N

N
N

N

OH

N
H

OH
N


OH

O

N
H

Axit fulvic (11)

4. Tecpen và steroid.
CH3

CH3

H3C

H

H2C
H

C
H3C

α-pinen (12)
H3C

CH2


Limonen (13)

CH3

Longifolen (14) Isopentasol (15)

CH3
H

O
CH3

HO

H
CH3

Torreyol (16)

OH

OH
CH2

CO
HO
H3C

COOH


Axit gibberellic (17)


7

OH
OH

O

O

OH

F
HO
N

N
N
CH3

H3C

Paspalacin (18)

Cerevisterol (19)

H3C
CH3

H

H

CH3

H
HO

H

O

H

Parkeol (20)

CH3
CH3

H
CH3

CH3
CH3

Friedelin (21)

β-caroten (22)


5. Chất chuyển hóa thứ cấp có nguồn gốc từ sản phẩm trung gian của chu
trình axit tricacboxylic.
H27C13

COOH
O

CH3
O

Axit roccellaric (23)


8

6. Chất chuyển hóa có nguồn gốc từ các axit amin.
O

O
OH

O

S

N
N

O


H

Axit 6-amino penicillinic (24)

S

N
O

N
H2N

H H

O
O

O

Dicacetoxi-cephalosporin C (25)

1.1.3. Tác dụng dược lý của một số loại nấm
Các sợi nấm là nguồn sản xuất của nhiều chất chuyển hóa bậc hai
mạnh mẽ nhất, và các hợp chất đã được nghiên cứu và phát triển vào các tác
nhân chữa bệnh. Hai lớp chính của các hợp từ các sợi nấm đã được phát triễn
thành thuốc là các kháng sinh β-lactam và các thuốc statin.
Kháng sinh β-lactam được bắt nguồn từ khám phá tác nhân kháng
khuẩn đầu tiên từ một loài của Penicilium bởi Sir A. F., vào những năm 1920.
Điều này dẫn tới nghiên cứu và phát triễn kháng sinh (penicillin) bởi Florey
và cộng sự của ông và đã mở ra con đường phát triễn của các kháng sinh khác

cũng như các hợp chất chửa bệnh. Penicillin vẫn còn trong số các kháng sinh
ít đọc hại nhất và hoạt tính nhất .
Các statin, ví dụ khác của các sản phẩm tự nhiên được phát triễn từ
nấm, được sử dụng gần đây trong giảm các nguy cơ cao cholesterol trong
máu và bệnh tim mạch vành. Statin đầu tiên, mevastatin (compactin) được
phát hiện từ một loài nấm Penicillium. Từ đó, các chất ức chế statin được
phân lập từ các nguồn khác nhau, như simvastatin từ Aspergillus terrus hoặc
bằng chuyển đối của các statin thành nhiều hợp chất có hoạt tính tương tự,
như pravastatin và simvastatin.


9

1.2. Chi Ganoderma
Chi Ganoderma thuộc ngành nấm đảm (Basidiomycota), lớp nấm tán
(Agaricomycetes), bộ nấm lỗ (Polyporales), họ nấm liêm (Ganodermataceae).
Trên thế giới, chi Ganoderma có trên 250 loài đã được phân loại, như : G.
adspersum, G. applanatum, G. australe, G. boninense, G. cupreum, G.
incrassatum, G. lipsiense, G. lobatum, G. lucidum, G. oerstedii, G.
oregonense, G. pfeifferi, G. planse, G. resinaceum, G. sessile, G. sinense, G.
tornatum, G. tsugae và G. weberianum, và một số loài khác; riêng ở Việt Nam
có khoảng 30 loài.
1.3. Nấm linh chi
Là báu vật ở Trung Quốc và Nhật Bản qua hàng ngàn năm. Ở Trung
Quốc, nấm linh chi được gọi là Ling Zhi, ở Nhật Bản là Reishi, Mannentake
hoặc Sachitake và Youngzhi ở Hàn Quốc. Người Trung Quốc tương truyền
rằng linh chi cũng được gọi là Zhi - thần kỳ hoặc thảo dược cát tường và
thường được coi như biểu tượng của điềm báo hạnh phúc, chứng tỏ sự may
mắn, khỏe mạnh và sống lâu, thậm chí là bất tử .
Ngay từ 800 năm trước ở thời nhà Nguyên (nA.D., 1280 – 1368) nấm

linh chi đã được thể hiện trong hội họa, điêu khắc, nội thất, thiết kết thảm, đồ
trang sức, các lọ nước hoa và sáng tạo nhiều các tác phẩm nghệ thuật. Theo y
học thảo mộc, có 6 loài nấm linh chi được phân loại theo màu sắc tại Trung
Quốc, bao gồm:
1. Thanh chi (long chi): vị toan bì nh, gi úp c ho mắt sáng , bổ can khí
, giúp c ho an t hần, dùng lâu t hân thể nhẹ nhàng, t hoải mái.
2. Hồng chi (xích chi): vị đắng, tính bình, không độc, tăng trí nhớ, dưỡng
tim, trị tức ngực.
3. Hoàng chi (kim chi): vị ngọt, tính bình, không độc, ích tì khí.


10

4. Bạch chi (ngọc chi): vị cay, tính bình, không độc, ích phổi, thông mủi,
an thần, chữa ho nghịch hơi.
5. Hắc chi (huyền chi): vị ngọt, tính bình, không độc, trị bí tiểu, ích thận
khí.
6. Tử chi: bảo thần, ích tinh, làm cứng gân cốt, da tươi đẹp.

Hình 1.1. Sáu loại nấm linh chi
Nấm linh chi thuộc chi Ganoderma, có hệ thống đặc trưng bởi sợi nấm
có cấu trúc bền vững, một số bào tử màu nâu bất thường có hai vách và gây ra
sự phân hủy gỗ trắng (suy giảm lignin). Cây mọc hoang trong rừng gần như
tất cả các vùng ấm áp của hành tinh, cả châu Á, châu Mỹ và Amazon, vùng
khí hậu cận nhiệt đới nhiều hơn trong ôn đới. Tăng trưởng tự nhiên của nó
diễn ra hàng năm ở thân cây đã chết hoặc bị hư hỏng, đặc biệt là gỗ sồi, cây
phong, cây du, cây liễu, hoa mộc lan, mận [28,36].


11


1.3.1. Đặc điểm hình thái
 Mũ nấm (carpophorus): Dài 2-20 cm, lúc đầu thắt nút không đều,
nhưng đến khi trưởng thành ít nhiều mang một cấu trúc xác định (hình
tai hoặc hình quả thận), thường với một bề mặt thô mịn, bóng và sáng,
khi trưởng thành có màu nâu hoặc màu vàng - đỏ với các vùng sáng
trắng về phía bên lề, đôi khi có màu hơi xanh. Độ dày có thể đạt tới 5
cm trong giai đoạn cuối của sự tăng trưởng.
 Tầng bào tử (hymenium): Chiều sâu của ống 2 cm, bề mặt lỗ là màu
trắng, trở thành màu nâu sẫm khi trưởng thành, đường kính trong lỗ 4-7
mm (nhìn thấy bằng mắt thường).
 Thân cây nấm: Đôi khi không có, thường phổ biến với chiều dài thân
là 3-14 cm và bề dày đạt tới 3 cm, màu sắc của quả thể thường phát
triển trên bề mặt.
 Bảo tử: Bào tử kích thước 7-13 x 5-9 μ; ít nhiều có hình elip, đôi khi
với một đầu tù; khi trưởng thành có thể thô kệch [15,28].
1.3.2. Thành phần hóa học của một số loài nấm linh chi
Nghiên cứu tiến hành ở các loài khác nhau cho thấy chất chuyển hóa
thứ cấp của nấm linh chi nhận quan tâm nhiều nhất, bởi vì họ vấn tiếp tục xác
định cấu trúc mới, phù hợp với hợp chất là các dẫn xuất của các khung
ergostan (26) và lanostan (27) (chủ yếu là sterol và axit lanostanic) [16].

27
26


12

1.3.2.1. Các sterol
Các sterol có nhiều nhất trong các loại nấm là ergosta-5,7,22-trien-3-ol (ergosterol) (28), mà đã được báo cáo có hàm lượng 0,3-0,4% trong G.

lucidum, và ergosta-7,22-dien-3--ol (dihidroergosterol) (29), thêm vào đó là
những các hợp chất ergosta-7-en-3--ol (30), ergosta-5,7,9(11),22-tetra-3--ol
(31) và peroxit ergosteril (32) [17].

HO

HO

29

28

HO

HO

31

30

O

O

HO

32
Ergosterol tìm thấy rất nhiều trong một số loài nấm ăn được và được
chuyển thành vitamin D2 bởi các phản ứng quang hóa bằng cách sử dụng bức



13

xạ tia cực tím, cũng là nguyên liệu để tổng hợp phân tử sinh học như hoá chất
nông nghiệp brassinoesterol, ecdyson và sterol oxy hóa cao [17].
Khi chiếu xạ với ánh sáng cực tím ergosterol tạo ra một
preergocalciferol thông qua việc mở vòng, và sau đó thông qua một phản ứng
nhiệt được chuyển thành vitamin D2 (ergocalciferol). Chỉ có 50% ergosterol
được chuyển đổi xuất hiện là thứ cấp gây ra bởi sự kích thích của trien, đó là
những phản ứng ngược lại tạo vòng của lumisterol [6].
1.3.2.2. Lanostanoit tritecpenoit
Có khoảng 130 tritecpenoit loại lanostanoit oxy hóa cao đã được phân
lập từ sợi nấm và bào tử chủ yếu là của G. lucidum và các G. aplanatum, cùng
các axit như:
Các axit ganoderic A (33), B (34), C1 (35), C2 (36), D (37), E (38), F
(39), H (40), I (41), J (42), K (43), L (44), M (45), Ma (46), Mb (47), Mc (48),
Md (49), Me (50), Mf (51), Mh (52), Mi (53), Mj (54), Mk (55), N (56), O
(57), P , Q , R (58), S (59), T (60), U (61), V (62), W (63), X (64), Y (65) , Z
(66).
COOH

COOH

O

O

O

O


OH
O

OH

33

O
HO

OH

34


14

COOH

COOH

O

O

O

O


O
O

OH

OH

HO

OH

35

36
COOH

COOH

O

O

O

O

O
O

O


OH

O

37

O

38
COOH

COOH

O

O

O

O

O

O

O

O


O
O

O

O

HO

O

39

40
OOCCH3

O

O

O
HOOC
OH

O

O41

HO


O
HOOC
O
OH42


15

OAc

HOOC

HOOC

OAc
OAc

OH

OH
OAc

OAc

43

44
OAc

OAc


COOH

COOH

OH
AcO

OAc

AcO

45

OMe

46
COOH

COOH

OH
AcO

AcO

47

OAc


49
OAc

OAc

COOH

OH
OMe

AcO

50

COOH

OH
AcO

OH

51


16

OAc

COOH


OH
OMe

AcO

COOH

HO

OMe

52

53
OAc
OH
O

COOH

O
HOOC
O
OAc

O

OH

54


55
OH

OH

OH

OH

O

O
O
HOOC

O
HOOC

O
O

O
O

OH

O

56


57
OAc

OAc

OH

OH

HOOC
OAc

HOOC
HO

58

59


17

OAc
OH

OH

HOOC


HOOC

OAc
OAc

HO

OH

60

61
COOH
HOOC
OAc

OAc
O

OH

OH

AcO

62

63
COOH


COOH

OAc
HO

HO

64

65
COOH

HO

66
Các axit ganolucidic A (67), B (68), C (69),D (70), E (71).


18

O

O
O
HOOC

O
HOOC

OH


OH

O

HO

67

68

O

O

O
HOOC

HO
HOOC

OH

OH

HO
HOCH2

O


69

70

O
HOOC
OH
O

71
Các axit lucidenic A (72), B (73), C (74), D1 (75), D2 (76), E1 (77),
E2 (78), F (79), G (80), H (81), I (82), J (83), K (84), L (85), M (86).
OH

COOH

O

O
O

O
O

72

COOH

O


OH

73


19

OH

O

COOH

O

COOH

O

O

O

OH

HO

O

O


74

75

OAc

OH

COOH

O

COOH

O

O
O

O

O

O

OH

76


77
OAc

COOH

O

COOH

O

O

O

O

HO

O

O

78

79
COOH

O


COOH

O

OH
O
HOCH2

OH

O
HO

OH
CH2 OH

80

81


×