Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

giaos án tự chọn vật lý 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.76 KB, 84 trang )

Giáo án tự chọn VL 10
Tuần:1
Ngày soạn: 13/7/2018
Ngày dạy: 10A4

/8/2018

10B1

/8/2018

BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Tính được vận tốc trung bình của chuyển động.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng đều.
2.Kỹ năng
- Vẽ được đồ thị của chuyển động thẳng đều, dựa vào đồ thị xác định được tính chất của chuyển
động, vận tốc của chuyển động, vị trí và thời điểm 2 chất điểm gặp nhau.
3. Thái độ
- HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo Viên
- Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh
- Làm các bài tập trong SGK và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới
- Ổn định lớp.
- Vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của HS về các bài tập trong SGK


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Giải đáp các bài tập SGK mà - Nêu câu hỏi, thắc mắc về các - Gợi ý đáp án một số bài tập
học sinh còn thấy khó, chưa
bài tập trong SGK chưa làm
trong SGK.
làm được.
được.
3. Hoạt động 3: Làm các bài tập tương tự

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Ghi các bài tập lên bảng, yêu
cầu học sinh trả lời câu hỏi và
giải các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm
bài tập, nhận xét và cho học
sinh sửa bài vào vở.

- Ghi đề bài, suy nghĩ làm bài,
nêu thắc mắc.
- Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.
Bài 1:

Bài 1:
Một người chạy bộ trên một

đường thẳng. Lúc đầu người đó
chạy với tốc độ 4 m/s trong thời
gian 10 s. Sau đó người ấy giảm
tốc độ đột ngột còn 3 m/s và tiếp
tục chạy trong thời gian 6 s. Tính
tốc độ trung bình trong toàn bộ
thời gian chạy.

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học

Quãng đường người đố chạy
trong 10 s đầu:
s1 = v1t1 = 4.10 = 40(m / s )

Quãng đường người đố chạy
trong 10 s đầu:
s2 = v2t2 = 3.6 = 18(m / s )

Tốc độ trung bình trong toàn
bộ thời gian chạy:
Năm học: 2017-2018

1


Giáo án tự chọn VL 10
vtb =
Bài 2:

Lúc 8 h một xe xuất phát từ điểm
A chuyển động thẳng đều với tốc
độ 60 km/h.
a. Viết phương trình chuyển
động của xe và xác định vị trí xe
lúc 10 h.
b. Biết AC=240 km. Dùng
phương trình tọa độ xác định
thời điểm xe đến C.

(m/s)
Bài 2:
Chọn gốc tọa độ tại O, trục Ox
trùng với chiều chuyển động,
chiều dương là chiều chuyển
động.
Gốc thời gian lúc bắt đầu
chuyển động.
a. Phương trình chuyển động
của xe:
x=xo+vt=60t
Lúc 10 h xe đến điểm có tọa độ:
x=60.2=120 km
b. Xe đến C khi:
270=60t => t= 4h
Bài 3:
a. Quãng đường đi được của 2
xe:
S1=v1t=60t
S2=v2t=40t

Phương trình chueyenr động
của 2 xe:
x1=x01+v1t=60t
x2=x02+v2t=20+40t
b. Hai xe gặp nhau khi chúng có
cùng tọa độ:
x1 = x2

Bài 3:
Lúc 6h một ô tô xuất phát từ A
chạy với tốc độ 60 km/h để đi
đến B. Cùng lúc đó một xe máy
xuất phát từ B chạy với vận tốc
40 km/h theo cùng chiều với xe
máy. Coi chuyển động của xe
máy và ô tô là thẳng đều.
Khoảng cách AB là 20 km. Chọn
A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ
1làm mốc thời gian và chọn
chiều từ A đến B làm chiều
dương.
a) Viết công thức tính quãng
đường đi được và phương
trình chuyển động của xe
máy và ô tô.
b) Xác định thời điểm, vị trí 2
xe gặp nhau.
c) Xác định khoảng cách giữa 2
xe lúc 7h30.
Bài 4:

Lúc 6h một xe máy xuất phát từ
A chạy với tốc độ 40 km/h để đi
đến B. Lúc 7h một ô tô xuất phát
từ B chạy với vận tốc 50 km/h đi
từ B về A. Coi chuyển động của
xe máy và ô tô là thẳng đều.
Khoảng cách AB là 100 km.
Chọn A làm mốc, chọn thời điểm
6 giờ làm mốc thời gian và chọn
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

s1 + s2 40 + 18
=
= 3,625
t1 + t2
16

↔ 60t = 20 + 40t
↔ t = 1h
Hai xe gặp nhau tại:
x1=60t=60.1=60 km
c. Khoảng cách giữa 2 xe lúc
7h30:
x=|x1-x2|=|60.1,5-20-40.1,5|
=10 km
Bài 4:
Phương trình chuyển động của
2 xe:
x1=x01+v1t=40t
x2=x02+v2t=100-60(t-1)

b. Hai xe gặp nhau khi chúng có
cùng tọa độ:
x1 = x2
↔ 40t = 100 − 60(t − 1)
↔ t = 1,6h
Hai xe gặp nhau tại:
Năm học: 2017-2018

2


Giáo án tự chọn VL 10
chiều từ A đến B làm chiều
x1=40t=40.1,6=64 km
c. Khoảng cách giữa 2 xe lúc
dương.
7h30:
a. Viết phương trình chuyển
x=|x1-x2|=10 km
động của xe máy và ô tô.
b. Xác định thời điểm, vị trí 2 xe
gặp nhau.
c. Xác định khoảng cách giữa 2
xe lúc 7h.
4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài, giải các bài tập tương tự và chuẩn bị cho bài học hôm sau.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Tuần: 2
Ngày soạn: 20/7/2018
Ngày dạy: 10A4

/8/2018

10B1

/8/2018

BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Tính được vận tốc, gia tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng
- Xác định được tính chất chuyển động, vận tốc, gia tốc của chất điểm dựa vào phương trình chuyển
động.
3. Thái độ
- HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo Viên
- Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh
- Làm các bài tập trong SGK và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới
- Ổn định lớp.
- Vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của HS về các bài tập trong SGK

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Giải đáp các bài tập SGK mà - Nêu câu hỏi, thắc mắc về các - Gợi ý đáp án một số bài tập
học sinh còn thấy khó, chưa
bài tập trong SGK chưa làm
trong SGK.
làm được.
được.
3. Hoạt động 3: Làm các bài tập tương tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung bài học

- Ghi các bài tập lên bảng, yêu - Ghi đề bài, suy nghĩ làm bài,
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

3


Giáo án tự chọn VL 10
cầu học sinh trả lời câu hỏi và nêu thắc mắc.
giải các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm - Lên bảng làm bài tập, sửa
bài tập, nhận xét và cho học bài vào vở.
sinh sửa bài vào vở.
Bài 1:

Một đoàn tàu rời ga chuyển động
thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút
tàu đạt tốc độ 36 km/h.
a. Tính gia tốc của đoàn tàu.
b. Tính quãng đường mà tàu đi
được trong thời gian đó.
c. Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy
thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt tốc
độ 54 km/h.

Bài 1:
a. Gia tốc của đoàn tàu:
v − vo 10 − 0 1
a=
=
= (m / s 2 )
t
60
6
b. Quãng đường mà tàu đi được
trong 1 phút:
1
1 1
s = vot + at 2 = . .602 = 300
2
2 6
(m)
c. Tàu đạt tốc độ 54 km/h sau:
v = vo + at


→t =
Bài 2:
Một vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều với gia tốc a từ
trạng thái đứng yên và đi được
quãng đường s = 100 m trong
thời gian t = 10 s.
a) Tính thời gian vật đi hết 1 m
đầu tiên.
b) Tính thời gian vật đi hết 1 m
cuối của quãng đường s =
100m.
c) Tính quãng đường vật đi
được trong 6 giây đầu tiên.
d) Tính quãng đường vật đi
được trong giây thứ 6.

v − v0 15 − 0
=
= 90( s )
1
a
6

Bài 2:
Gia tốc của vật:
1
1
s = vot + at 2 = 0 + at 2
2

2
2 s 2.100
→a= 2 =
= 2(m / s 2 )
2
t
10
a. Thời gian vật đi hết 1 m đầu
tiên:
1
1 2
s = vot + at 2 = 0 + at1
2
2
2s
2.1
→ t1 =
=
= 1( s)
a
2
b. Thời gian vật đi hết 99 m đầu
tiên:
1
1
s = vot + at 2 = 0 + at992
2
2
2s
2.99

→ t99 =
=
= 9,95( s )
a
2
Thời gian vật đi 1 m cuối cùng:
t = t100 – t99=10 – 9,95=0,05 (s)
c. Quãng đường vật đi trong 6s
đầu:

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

4


Giáo án tự chọn VL 10
1
1
s6 = vot + at 2 = 0 + at62
2
2
→ s6 = 36(m)
d. Quãng đường vật đi trong 7s
đầu:
1
1
s7 = vot + at 2 = 0 + at72
2

2
→ s7 = 49(m)

Bài 3: Hai vị trí A, B cách nhau
560m. Cùng một lúc, xe (I) bắt
đầu chuyển động thẳng nhanh
dần đều từ A với gia tốc 0,4 m/s2
đi về B, xe (II) qua B với vận tốc
10m/s chuyển động thẳng chậm
dần đều về phía A với gia tốc 0,2
m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A,
chiều dương từ A đến B, gốc thời
gian là lúc xe (I) bắt đầu chuyển
động.
a. Viết phương trình chuyển
động của hai xe.
b. Xác định thời điểm và nơi hai
xe gặp nhau.

Quãng đường vật đi trong giây
thứ 6:
S=S7 - S6=13 (m)
Bài 3:
a. Phương trình chuyển động
của 2 xe:
Xe 1:
1
x1 = x01 + v01t + a1t 2
2
1

x1 = .0,4.t 2 = 0,2.t 2
2
Xe 2:

1
x1 = x02 + v02 t + a2t 2
2
x2 = 560 − 10t + 0,1.t 2
b. Hai xe gặp nhau khi chúng có
cùng tọa độ:
x1 = x2
↔ 0,2t 2 = 560 − 10t + 0,1t 2
↔ t = 40( s )
Hai xe gặp nhau tại:
x1 = 0,2.402 = 320(m)

4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập tương tự và chuẩn bị bài học hôm sau.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Tuần: 3
Ngày soạn: 27/7/2018
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

5



Giáo án tự chọn VL 10
Ngày dạy: 10A4

/8/2018

10B1

/8/2018

BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
- Tính được vận tốc, gia tốc, quãng đường trong chuyển động rơi tự do.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Vật lý cho HS thông qua việc giải các bài tập về sự rơi tự do.
3. Thái độ
- HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo Viên
- Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh
- Làm các bài tập trong SGK và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới
- Ổn định lớp.
- Vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của HS về các bài tập trong SGK
-


Hoạt động của GV
Giải đáp các bài tập SGK mà học sinh còn thấy khó, chưa
làm được.

Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi, thắc mắc về các bài tập trong SGK chưa làm
được.

Nội dung bài học
Gợi ý đáp án một số bài tập
trong SGK.

3. Hoạt động 3: Làm các bài tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Ghi các bài tập lên bảng, yêu
cầu học sinh trả lời câu hỏi và
giải các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm
bài tập, nhận xét và cho học
sinh sửa bài vào vở.

- Ghi đề bài, suy nghĩ làm bài,
nêu thắc mắc.
- Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.
Bài 1:

a. Thời gian vật rơi đến đất:
2h
2.20
t=
=
= 2( s)
g
10

Bài 1:
Một vật được thả rơi tự do từ độ
cao 20 m. Lấy g=10 m/s2
a. Tính thời gian để vật rơi đến
đất.
b. Tính tốc độ vật lúc chạm đất.
c. Sau khi rơi được 0,5 s thì vật
còn cách đất bao xa.

b. Tốc độ vật lúc chạm đất:
v = gt = 10.2 = 20(m / s)
c. Quãng đường vật đi được sau
0,5 s:
1
1
s = gt 2 = .10.0,52 = 1,25(m)
2
2
Sau khi rơi được 0,5 vật cách
mặt đất:
h’=h – s=18,75(m)

Bài 2:

Bài 2:
Một vật được thả rơi tự do, khi
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học

Năm học: 2017-2018

6


Giáo án tự chọn VL 10
chạm đât đạt tốc độ 30 m/s. Lấy
g=10 m/s2.
a. Tính thời gian vật rơi.
b. Tính độ cao lúc thả vật.
c. Khi tốc độ của vật là 20 m/s
thì vật còn cách mặt đất bao
nhiêu và sau bao lâu thì vật rơi
đến đất.

a. Thời gian vật rơi:
v 30
v = gt → t = =
= 3( s )
g 10
b. Độ cao lúc thả vật:
1

1
h = gt 2 = .10.32 = 45(m)
2
2
c.Quãng đường vật đi được sau
khi đạt tốc độ 20 m/s:
v2
v = 2 gs → s =
= 20(m)
2g
Thời gian vật đạt tốc độ 20 m/s:
v 20
v = gt → t = =
= 2( s )
g 10

Bài 3:
Vật rơi tự do ở nơi có g=10
m/s2. Thời gian vật rơi đến đất là
5 s.
a. Quãng đường vật rơi trong 1s
đầu tiên và 1s cuối cùng.
b. Thời gian vật rơi 1m đầu tiên
và 1m cuối cùng.

Vật chạm đất sau 1 s

Bài 3:
a. Quãng đường vật rơi trong 1s
đầu tiên:

1
1
s = gt 2 = .10.12 = 5(m)
2
2
Quãng đường vật rơi trong 5s:
1
1
s5 = gt 2 = .10.52 = 125(m)
2
2
Quãng đường vật rơi trong 4s
đầu tiên:
1
1
s4 = gt 2 = .10.4 2 = 80(m)
2
2
Quãng đường vật rơi trong 1 s
cuối cùng:
s=s5 – s4=125 – 80 =45 (m)
b. Thời gian vật rơi 1 m đầu
tiên:
2h
2.1
t=
=
= 0,14( s )
g
10

Thời gian vật rơi 124 m đầu
tiên:
2h
2.124
t=
=
= 4,98( s)
g
10

Bài 4:
Một vật rơi tự do trong 1s cuối
cùng rơi được quãng đường 45
m. Tính thời gian rơi và độ cao
vật rơi.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Thời gian vật rơi 1 m cuối
cùng:
Năm học: 2017-2018

7


Giáo án tự chọn VL 10
t’=5 – 4,98=0,02 (s)
Bài 4:
Gọi t là thời gian vật rơi từ lúc
thả đến khi chạm đất.
Quãng đường vật rơi trong t s

là:
s=

1 2
gt
2

Quãng đường vật rơi trong (t-1)
s là:
s' =

1
g (t − 1) 2
2

Theo đề ta có:
s − s' = 45
1
1
↔ gt 2 − g (t − 1) 2 = 45
2
2
↔ t = 5( s )
Độ cao vật rơi:
1
1
s = gt 2 = .10.52 = 125(m)
2
2
4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò

- Dặn dò HS vè nhà xem lại bài, làm các bài tập tương tự và chuẩn bị bài học hôm sau.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

Tuần:4
Ngày soạn: 3/8/2018
Ngày dạy: 10A4

/9/2018

10B1

/9/2018

BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I.
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

8


Giáo án tự chọn VL 10
- Vận dụng được các công thức của chuyển động tròn đều để giải các bài tập có liên quan.

2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lí sử dụng công thức của chuyển động tròn
3.
II.
1.
2.
III.
IV.
1.
2.

-

đều
Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, tích cực tham gia xây dựng bài.
Chuẩn bị
Giáo viên
Các dạng bài tập về chuyển động tròn đều.
Học sinh
Làm các bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức và công thức có liên quan trong bài chuyển
động tròn đều.
Dụng cụ học tập.
Phương pháp
Giảng giải, đàm thoại
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới
Ổn định lớp.
Vào bài mới.
Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các bài tập trong sách giáo khoa

Hoạt động của GV
Giải đáp các bài tập SGK mà học sinh còn thấy khó,
chưa làm được.

Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi, thắc mắc về các bài tập trong SGK
chưa làm được.

Nội dung bài học
Gợi ý đáp án một số bài tập
trong SGK.

3. Hoạt động 3: Làm các bài tập về chuyển động tròn đều

-

-

Hoạt động của GV
Ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi và giải các bài tập.
Gọi học sinh lên bảng làm
bài tập, nhận xét và cho học sinh sửa bài vào vở.

Hoạt động của HS
Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.

Nội dung bài học


Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.

Bài 1: Xe đạp của 1 vận động
viên chuyển động thẳng đều với
v = 36km/h. Biết bán kính của
lốp bánh xe đạp là 32 cm. Tính
tốc độ góc và gia tốc hướng tâm
tại một điểm trên lốp bánh xe.

Bài 1:
Tốc độ góc:
Gia tốc hướng tâm:
Bài 2:
a) Tốc độ góc:

Chu kỳ:

Bài 2: Một đĩa quay đều quanh
trục qua tâm O, với vận tốc qua
tâm là 300 vòng/ phút.
a. Tính tốc độ góc, chu kì.
b. Tính tốc độ dài, gia tốc
hướng tâm của 1 điểm trên đĩa
cách tâm 10cm.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

b)
Bài 3:
Ta có:


Năm học: 2017-2018

9


Giáo án tự chọn VL 10

Bài 3: Một đĩa đồng chất có
dạng hình tròn có R = 30cm
đang quay tròn đều quanh trục
của nó. Biết thời gian quay hết
1 vòng là 2s. Tính tốc độ dài,
tốc độ góc của 2 điểm A, B nằm
trên cùng 1 đường kính của đĩa.
Biết điểm A nằm trên vành đĩa,
điểm B nằm trên trung điểm
giữa tâm O của vòng tròn và
vành đĩa.
Bài 4: Một vệ tinh nhân tạo có
quỹ đạo là một đường tròn cách
mặt đất 400km, quay quanh
Trái đất 1 vòng hết 90 phút. Gia
tốc hướng tâm của vệ tinh là
bao nhiêu, RTĐ = 6389km.

Bài 4:
Bán kính quỹ đạo của vệ tinh:
Gia tốc hướng tâm của vệ tinh:
Bài 5:


Bài 6:

Bài 5: Gia tốc hướng tâm của
chuyển động tròn đều tăng hay
giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc
giảm còn một nửa nhưng bán
kính quỹ đạo tăng 2 lần.
Bài 6: Một đồng hồ treo tường
có kim giờ dài 2,5cm, kim phút
dài 3cm. So sánh tốc độ góc,
tốc độ dài của 2 đầu kim nói
trên.

hút

4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập tương tự trong sách bài tập và xem trước bài mới.
V.
Rút kinh nghiệm và bổ sung

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………........................................................................................
Tuần: 5
Ngày soạn: 10/8/2018
Ngày dạy: 10A4

/9/2018


10B1

/9/2018

BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I.

Mục tiêu bài học

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

10


Giáo án tự chọn VL 10
1.
2.
3.
II.

1.
-

2.
III.
IV.
1.

-

Kiến thức
Vận dụng được công thức cộng vận tốc để giải các bài tập có liên quan.
Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lí sử dụng công thức cộng vận tốc.
Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, tích cực tham gia xây dựng bài.
Chuẩn bị
Giáo viên
Các dạng bài tập về tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
Học sinh
Làm các bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức và công thức có liên quan trong bài tính
tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc.
Dụng cụ học tập.
Phương pháp
Giảng giải, đàm thoại
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, vào bài mới
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức cộng vận tốc và nêu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức? Áp dụng cho
trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều và cùng phương ngược chiều?
TL:
Công thức cộng vận tốc
+
Trong đó:

là vận tốc tuyệt đối, là vận tốc tương đối,


là vận tốc kéo theo

+ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:

+ Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều:

- Vào bài mới
2. Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các bài tập trong sách giáo khoa

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Giải đáp các bài tập SGK mà - Nêu câu hỏi, thắc mắc về - Gợi ý đáp án một số bài tập
học sinh còn thấy khó, chưa
các bài tập trong SGK chưa
trong SGK.
làm được.
làm được.
3. Hoạt động 3: Làm các dạng bài tập về tính tương đối của chuyển động
-

-

Hoạt động của GV
Ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
và giải các bài tập.
Gọi học sinh lên bảng làm

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền


Hoạt động của HS
Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.
Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.
Năm học: 2017-2018

Nội dung bài học

11


Giáo án tự chọn VL 10
bài tập, nhận xét và cho học
sinh sửa bài vào vở.
Dạng 1: Xác định vận tốc tương
đối, tuyệt đối, kéo theo.
Bài 1: Hai xe máy của Nam và
An cùng chuyển động trên đoạn
đường cao tốc, thẳng với vận tốc
vN = 45km/h, vA= 65km/h. Xác
định vận tốc tương đối (độ lớn
và hướng ) của Nam so với An.
a. Hai xe chuyển động cùng
chiều.
b. Hai xe chuyển động ngược
chiều

Bài 1:
Gọi là vận tốc của Nam đối với

đất
là vận tốc của An đối với đất
là vận tốc của Nam đối với An
Ta có:
a) 2 xe chuyển động cùng

chiều

b) 2 xe chuyển động ngược

chiều
Bài 2:
Gọi là vận tốc của máy bay đối
với đất
là vận tốc của gió đối với đất
là vận tốc của máy bay đối với
gió
Khi máy bay bay trở lại:

Bài 2: Lúc trời không gió, một
máy bay từ địa điểm M đến N
theo 1 đường thẳng với v = 120
m/s mất thời gian 2 giờ. Khi bay
trở lại, gặp gió nên bay mất thời
gian 2 giờ 20 phút. Xác định vận
tốc gió đối với mặt đất.

Với ,
Ta có:
)

Bài 3:
Gọi là vận tốc của cano đối với
bờ
là vận tốc của nước đối với bờ
là vận tốc của cano đối với nước

Bài 3: Một canô đi xuôi dòng
nước từ A đến B mất 4 giờ, còn
nếu đi ngược dòng nước từ B
đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc
của dòng nước so với bờ sông là
4 km/h.
Tính vận tốc của canô so với
dòng nước và tính quãng đường
AB.

Khi xuôi dòng:
Khi ngược dòng:
Ta có:
AB=
Với:

B

C

Bài 4:

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền


Năm học: 2017-2018

r
v12

12

A

r
v13
r
v23


Giáo án tự chọn VL 10

Bài 4: Một người lái xuồng máy
dự định mở máy cho xuồng chạy
ngang con sông rộng 320m, mũi
xuồng luôn luôn vuông góc với
bờ sông. Nhưng do nước chảy
nên xuồng sang đến bờ bên kia
tại một điểm cách bến dự định
240m và mất 100s. Xác định vận
tốc của xuồng so với dòng sông,
vận tốc của xuồng đối với bờ.

Gọi là vận tốc của xuồng đối với
bờ

là vận tốc của nước đối với bờ
là vận tốc của xuồng đối với
nước
Ta có:
Với
AB= 320 m, BC= 240 m, t=100s
Từ hình vẽ ta có:

4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập tương tự trong sách bài tập và xem trước bài mới.
V.
Rút kinh nghiệm và bổ sung

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Tuần: 6,7
Ngày soạn: 17/8/2018
Ngày dạy: 10A4

/9/2018

10B1

/9/2018

BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.
1.

2.
-

Mục tiêu bài học
Kiến thức
Giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều.
Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải các bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động
thẳng biến đổi đều.

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

13


Giáo án tự chọn VL 10
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II.
1.
2.
III.
IV.

1.
-

2.


-

Chuẩn bị
Giáo viên
Các dạng bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều.
Học sinh
Làm các bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức và công thức có liên quan trong bài chuyển
động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều.
Dụng cụ học tập.
Phương pháp
Giảng giải, đàm thoại.
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới
Ổn định lớp.
Vào bài mới.
Hoạt động 2: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm trong bài chuyển động thẳng đều,
chuyển động thẳng nhanh dần đều

Hoạt động của GV
Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính quãng đường
và phương trình chuyển
động trong chuyển động
thẳng đều.

Hoạt động của HS
Trả lời

-


-

Nội dung bài học
Quãng đường đi được trong
chuyển động thẳng đều:
Phương trình chuyển động
trong chuyển động thẳng
đều:

Trong đó:
là quãng đường đi
là vận tốc của vật hay tốc độ
là thời gian chuyển động
là tọa độ ban đầu lúc
là tọa độ ở thời điểm
- Công thức vận tốc trong
chuyển động thẳng BĐĐ:

-

Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính gia tốc; vận
tốc; quãng đường, công
thức liên hệ giữa gia tốc,
vận tốc, quãng đường và
phương trình chuyển động
trong chuyển động thẳng
biến đổi đều.

-


Công thức tính quãng
đường đi được trong chuyển
động thẳng BĐĐ:

-

Công thức liên hệ giữa a, v
và s của chuyển động thẳng
biến đổi đều:

-

Phương trình chuyển động
thẳng BĐĐ:

Trả lời:

Trong đó:
là vận tốc ban đầu
là vận tốc ở thời điểm t
a là gia tốc của chuyển động;
t là thời gian chuyển động
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

14


Giáo án tự chọn VL 10

là tọa độ ban đầu

x

3.

là tọa độ ở thời điểm t
là tọa độ ở thời điểm t
Hoạt động 3: Làm các bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều

Hoạt động của GV
Ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi và giải các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập, nhận xét và cho học
sinh sửa bài vào vở.
Bài 1:
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6
giờ và chạy với vận tốc 40 km/h
để đi đến B. Một ô tô xuất phát
từ B từ lúc 8 giờ và chạy với
vận tốc 80 km/h theo cùng
chiều với xe máy. Coi chuyển
động của xe máy và ô tô là
thẳng đều. Khoảng cách AB là
20 km. Chọn A làm mốc, chọn
thời điểm 6 giờ làm mốc thời
gian và chọn chiều từ A đến B
làm chiều dương.
a. Viết công thức tính quãng
đường đi được và phương trình

chuyển động của xe máy và ô
tô.
b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian
của xe máy và ô tô trên cùng
một hệ trục x và t.
c. Căn cứ vào đồ thị vẽ được,
hãy xác định vị trí và thời điểm
ô tô đuổi kịp xe máy.
d. Kiểm tra lại kết quả tìm được
bằng cách giải các phương trình
chuyển động của các xe.
Bài 2:
Một vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều với gia tốc a từ
trạng thái đứng yên và đi được
quãng đường s = 100 m trong
thời gian t = 10 s.
e) Tính thời gian vật đi hết 1 m
đầu tiên.
f) Tính thời gian vật đi hết 1 m
cuối của quãng đường s =
100m.
g) Tính quãng đường vật đi
được trong 6 giây đầu tiên.
h) Tính quãng đường vật đi
-

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Hoạt động của HS

Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.

Nội dung bài học

Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.
Bài 1:
a) Chọn gốc tọa độ tại A, gốc
thời gian lúc 6h, chiều
dương từ A đến B.
Phương trình CĐ của xe máy:
x1 = x01 + v1t = 40t
Phương trình CĐ của xe ô tô :
x2 = x02 + v2 (t - 2)
x2= 20 + 80(t - 2)
b Đồ thị tọa độ - thời gian trên
hình
c Vị trí và thời điểm 2 xe gặp
nhau được biểu diễn bởi
giao điểm M có tọa độ
xM = 140km ; tM = 3,5h
d Hai xe gặp nhau khi :
x1=x2
 t=3,5h, xM=140 km

Bài 2 :
vo=0, Ta có :

Năm học: 2017-2018


a

Thời gian vật đi hết 1 m đầu
tiên:

b

Tính thời gian vật đi hết 1 m
cuối của quãng đường s =
100m.
Thời gian để vật đi hết 99 m
đầu tiên là t99 :
15


Giáo án tự chọn VL 10
được trong giây thứ 6.
Vậy thời gian vật đi hết 1 m
cuối của quãng đường s = 100m
là:
∆t = t100 − t99 = 10 − 99 ≈ 0, 05 s
c) Quãng đường trong 6s đầu
1
1
s6 = at 2 = 2.62 = 36m
2
2
tiên:
d) Quãng đường trong giây thứ

6:
Bài 3 :
Phương trình tọa độ xe (I):
x1=0,2t2
Phương trình chuyển động xe
(II):
x2=560-10t+0,1t2
Thời điểm và nơi gặp nhau:
Hai xe gặp nhau khi:
x1=x2

Bài 3: Hai vị trí A, B cách nhau
560m. Cùng một lúc, xe (I) bắt
đầu chuyển động thẳng nhanh
dần đều từ A với gia tốc 0,4
m/s2 đi về B, xe (II) qua B với
vận tốc 10m/s chuyển động
thẳng chậm dần đều về phía A
với gia tốc 0,2 m/s2. Chọn gốc
tọa độ tại A, chiều dương từ A
đến B, gốc thời gian là lúc xe
(I) bắt đầu chuyển động.
a) Viết phương trình tọa độ của
hai xe.
b) Xác định thời điểm và nơi
hai xe gặp nhau.

4.
V.


Nơi gặp nhau cách A:
x1 = 0,2.(40)2 = 320 m.

Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
Rút kinh nghiệm và bổ sung

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………..

Ngày

tháng

năm

Ký duyệt
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

16


Giáo án tự chọn VL 10

Phạm Văn Trung

Tuần: 8
Ngày soạn: 1/9/2018

Ngày dạy: 10A4

/10/2018

10B1

/10/2018

BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Mục tiêu bài học
Kiến thức
Vận dụng được quy tắc tổng hợp, phân tích lực để giải các bài tập có liên quan.
Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lí sử dụng quy tắc tổng hợp, phân tích lực.
Thái độ
Nghiêm túc trong giờ học, tích cực tham gia xây dựng bài.
Chuẩn bị
Giáo viên
Các dạng bài tập về tổng hợp, phân tích lực.
Học sinh
Làm các bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức và công thức có liên quan trong bài tổng hợp
và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm.
- Dụng cụ học tập.
III.
Phương pháp
- Giảng giải, đàm thoại
IV.
Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới.

- Ổn định lớp.
- Vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các bài tập trong sách giáo khoa.
I.
1.
2.
3.
II.
1.
2.
-

Hoạt động của GV
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Hoạt động của HS
Năm học: 2017-2018

Nội dung bài học
17


Giáo án tự chọn VL 10
Giải đáp các bài tập SGK - Nêu câu hỏi, thắc mắc về mà học sinh còn thấy
các bài tập trong SGK
khó, chưa làm được.
chưa làm được.
3. Hoạt động 3: Làm các bài tập về tổng hợp, phân tích lực
-


Hoạt động của GV
Ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi và giải các bài
tập.
- Gọi học sinh lên bảng
làm bài tập, nhận xét và
cho học sinh sửa bài vào
vở.
Bài 1: Cho hai lực đồng quy
có độ lớn F1=F2=40N
Hãy tìm độ lớn hợp lực của
hai lực khi chúng hợp với
nhau một góc 0o, 60o, 90o,
120o, 180o. Vẽ hình biểu diễn
cho mỗi trường hợp.
-

Hoạt động của HS
Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.

Gợi ý đáp án một số bài tập
trong SGK.

Nội dung bài học

Lên bảng làm bài tập, sửa
bài vào vở.
Bài 1:
- Với


-

Với

-

Với

-

Với

-

Với

Bài 2:
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

18


Giáo án tự chọn VL 10
Vòng nhẫn đứng yên nên hợp
lực tác dụng lên vòng nhẫn
bằng 0.
Mặc khác:


Bài 2: Một vật có trọng
lượng 60N được treo vào
vòng nhẫn O (coi là chất
điểm). Vòng nhẫn được giữ
yên bằng dây OA và OB.
Biết OA nằm ngang hợp với
OB góc 1200. Tìm lực căng
của dây OA và OB.

O

120o

Xét tam giác vuông OQTA:
Ta có: TA=Q.tan30o=P.tan30o
=20 N
TB=Q.cotan30o=P.cotan30o
=60 N

Rút kinh nghiệm và bổ sung.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….

V.

Tuần: 9
Ngày soạn: 8/9/2018
Ngày dạy: 10A4


/10/2018

10B1

/10/2018

BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I.
1.
2.
3.
II.
3.
4.

Mục tiêu bài học
Kiến thức
Giải được các bài tập về ba định luật Niu-tơn.
Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải các bài tập về ba định luật Niu-tơn.
Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Chuẩn bị
Giáo viên
Các dạng bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều.
Học sinh

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền


Năm học: 2017-2018

19


Giáo án tự chọn VL 10
Làm các bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức và công thức có liên quan trong bài ba định
luật Niu-tơn.
- Dụng cụ học tập.
III.
Phương pháp
- Giảng giải, đàm thoại.
IV.
Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới
- Ổn định lớp.
- Vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các bài tập trong sách giáo khoa.
-

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giải đáp các bài tập - Nêu câu hỏi, thắc mắc SGK mà học sinh còn
về các bài tập trong
thấy khó, chưa làm
SGK chưa làm được.
được.
3. Hoạt động 3: Làm các bài tập về ba định luật Niu-tơn
-


Hoạt động của GV
Ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh
trả lời câu hỏi và giải
các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng
làm bài tập, nhận xét và
cho học sinh sửa bài
vào vở.
Bài 1: Một ôtô có khối
lượng 1 tấn đang chuyển
động với v =54km/h thì
hãm phanh, chuyển động
chậm dần đều. Biết lực
hãm 3000N.
a. Xác định quãng đường
xe đi được cho đến khi
dừng lại.
b. Xác định thời gian
chuyển động cho đến khi
dừng lại.
-

Hoạt động của HS
Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.

Nội dung bài học

Lên bảng làm bài tập,
sửa bài vào vở.

Bài 1:
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chiếu lên chiều dương:
Khi xe dừng lại thì
a. Ta có:
b. Thời gian chuyển động cho
đến khi dừng lại:
Bài 2:
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
Chiếu lên chiều dương:

Bài 2: Một quả bóng
m=0,4kg đang nằm yên
trên mặt đất. Một cầu thủ
đá bóng với lực 300N.
Thời gian chân tác dụng
vào quả bóng là 0,015s.
Tính tốc độ của quả bóng
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học
Gợi ý đáp án một số bài tập
trong SGK.

Tốc độ của quả bóng lúc bay đi:
Bài 3:

Năm học: 2017-2018

20


Giáo án tự chọn VL 10
lúc bay đi.

Ta có:

Bài 4:
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động.
Theo định luật II Niu-tơn ta có:

Bài 3: Lực F truyền cho
vật khối lượng m1 thì vật
có gia tốc a1 = 2m/s2,
truyền cho vật khối lượng
m2 thì vật có a2 = 3m/s2.
Hỏi lực F sẽ truyền cho vật
có khối lượng m3 = m1 +
m2 thì vật có gia tốc là bao
nhiêu?

Chiếu lên chiều dương:
Mặc khác:
Quãng đường vật đi trong 2s
cuối:
Từ (1), (2)


Bài 4: Một ôtô có khối
lưọng 500kg đang chuyển
động thẳng đều thì hãm
phanh chuyển động chậm
dần đều trong 2s cuối cùng
đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm
phanh tác dung lên ôtô có
độ lớn là bao nhiêu?

4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò:
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và đọc trước bài mới.
V.

Rút kinh nghiệm và bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần: 10
Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày dạy: 10A4

/10/2018

10B1

/10/2018

BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN, ĐỊNH LUẬT HÚC
I.


Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giải được các bài tập lực đàn hồi của lò xo và định luật vạn vật hấp dẫn.
2. Kỹ năng

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

21


Giáo án tự chọn VL 10
3.
II.
1.
2.
III.
IV.
1.
2.

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải các bài tập định luật vạn vật hấp dẫn và định luật
Húc.
Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Chuẩn bị
Giáo viên
Các dạng bài tập về định luật vạn vật hấp dẫn và định luật Húc.

Học sinh
Làm các bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức và công thức có liên quan trong bài định
luật vạn vật hấp dẫn và định luật Húc.
Dụng cụ học tập.
Phương pháp
Giảng giải, đàm thoại.
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới.
Ổn định lớp.
Vào bài mới.
Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các bài tập trong sách giáo khoa.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Giải đáp các bài tập - Nêu câu hỏi, thắc mắc - Gợi ý đáp án một số bài
SGK mà học sinh còn
về các bài tập trong
tập trong SGK.
thấy khó, chưa làm
SGK chưa làm được.
được.
3. Hoạt động 3: Làm các bài tập về định luật vạn vật hấp dẫn và định luật Húc
Hoạt động của GV
Ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi và giải các bài
tập.
- Gọi học sinh lên bảng
làm bài tập, nhận xét và
cho học sinh sửa bài vào

vở.
Bài 1: Mặt trăng và trái đất
có khối lượng lần lượt là
7,4.1022 kg và 6.1022 kg ở
cách nhau 384000 km. Tính
lực hấp dẫn giữa chúng?
-

Hoạt động của HS
Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.
Lên bảng làm bài tập,
sửa bài vào vở.

Bài 1:
mTĐ=6.1022 kg,
mMT=7,4.1022kg
R=384000 km=3,84.108 m
Lực hấp dẫn giữa trái đất và
mặt trăng:
Bài 2:
m=50000 tấn= 5.107 kg
R=1 km=1000 m
m’=20 g=0,02 kg
Lực hấp dẫn giữa hai chiếc
tàu thủy:

Bài 2: Hai chiếc tàu thủy,
mỗi chiếc có khối lượng
50000 tấn ở cách nhau 1km.

Tính lực hấp dẫn giữa
chúng? So sánh lực này với
trọng lượng của quả cân
20g?
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Nội dung bài học

Trọng lượng của quả cân 20g:

Năm học: 2017-2018

22


Giáo án tự chọn VL 10
Bài 3:
k=100 N/m, g=10 m/s2,
Vật đứng yên nên ta có:
Bài 3: Phải treo một khối
lượng bằng bao nhiêu vào
đầu một lò xo có độ cứng
100N/m để nó giãn ra
10cm? Lấy g = 10m/s2?

Bài 4:
lo=27 cm=0,27 m; P1=5N;
l1=44 cm=0,44 m; l2=35
cm=0,35 m
Vật đứng yên nên ta có:


Bài 4: Một lò xo treo thẳng
đứng có chiều dài tự nhiên
l0=27cm. Khi móc một vật
có trọng lượng P1=5N thì lò
xo dài l1= 44 cm.Khi treo
một vật khác có trọng lượng
P2 thì lò xo dài l2
=35cm.Tìm độ cứng của
loxo và trọng lượng P2?
4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và đọc trước bài mới.

Rút kinh nghiệm và bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
V.

Tuần: 11
Ngày soạn: 22/9/2018
Ngày dạy: 10A4

/10/2018

10B1

/10/2018


BÀI TẬP ĐỊNH LỰC MA SÁT, LỰC HƯỚNG TÂM
I.
1.
2.
3.
II.
1.
2.
-

Mục tiêu bài học
Kiến thức
Giải được các bài tập về lực ma sát và lực hướng tâm.
Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải các bài tập về lực ma sát và lực hướng tâm.
Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
Chuẩn bị
Giáo viên
Các dạng bài tập về lực ma sát và lực hướng tâm.
Học sinh
Làm các bài tập về nhà, nắm vững các kiến thức và công thức có liên quan trong bài lực
ma sát và lực hướng tâm.

GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

23



Giáo án tự chọn VL 10
III.
IV.
1.
2.

Dụng cụ học tập.
Phương pháp
Giảng giải, đàm thoại.
Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài mới.
Ổn định lớp.
Vào bài mới.
Hoạt động 2: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các bài tập trong sách giáo khoa.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
- Giải đáp các bài tập - Nêu câu hỏi, thắc mắc - Gợi ý đáp án một số bài
SGK mà học sinh còn
về các bài tập trong
tập trong SGK.
thấy khó, chưa làm
SGK chưa làm được.
được.
3. Hoạt động 3: Làm các dạng bài tập về lực ma sát và lực hướng tâm
Hoạt động của GV
- Ghi các bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh
trả lời câu hỏi và giải

các bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng
làm bài tập, nhận xét và
cho học sinh sửa bài
vào vở.
Bài 1: Một vật có khối
lượng m = 2kg chuyển
động thẳng đều trên mặt
phẳng nằm ngang nhờ tác
dụng một lực kéo theo
phương nằm ngang là 4N.
Lấy g = 10m/s2. Tìm hệ số
ma sát trượt giữa vật với
mặt phẳng nằm ngang?

Hoạt động của HS
Ghi đề bài, suy nghĩ làm
bài, nêu thắc mắc.

Nội dung bài học

Lên bảng làm bài tập,
sửa bài vào vở.
Bài 1:
m=2kg, F=4N, t=3s, g=10
m/s2
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của vật.
Phương trình định luật II
Niu-tơn:

Chiếu lên phương Oy ta có:
Chiếu lên phương Ox ta có:

Bài 2:
m=1 tấn= 1000 kg
µ=0,1 km=1000 m
g=10 m/s2
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của vật.
Phương trình định luật II
Niu-tơn:

Bài 2: Một ô tô có khối
lượng 1 tấn, chuyển động
trên đường nằm ngang. Hệ
số ma sát lăn giữa bánh xe
với mặt đường là 0,1. Lấy
g = 10m/s2. Tìm độ lớn lực
kéo của động cơ xe trong
trường hợp:
a. Ô tô chuyển động thẳng
đều.
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

a. Ô tô chuyển động thẳng
đều
Chiếu lên phương Oy ta có:
Năm học: 2017-2018

24



Giáo án tự chọn VL 10
b. Ô tô khởi hành chuyển
động thẳng nhanh dần đều
sau 10s đi được 100m.

Chiếu lên phương Ox ta có:
b. Ô tô chuyển động nhanh
dần đều:

Với:
Bài 3:
m=200g=0,2kg;
r=50cm=0,5m; F=10N
Lực hướng tâm tác dụng lên
vật:
Bài 3: Một vật có m =
200g chuyển động tròn đều
trên đường tròn có r =
50cm. Lực hướng tâm tác
dụng lên vật 10N. Tính tốc
độ góc của vật.

Bài 4:
m=100g=0,1kg; r=50cm=0,5
m; v=5m/s
Lực hướng tâm tác dụng lên
vật:


Bài 4: Một vật có m=100g
chuyển động tròn đều trên
đường tròn có r = 50cm,
tốc độ dài 5m/s. Tính lực
hướng tâm.
4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và đọc trước bài mới.
V.
Rút kinh nghiệm và bổ sung

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Tuần: 12
Ngày soạn: 29/9/2018
Ngày dạy: 10A4

/10/2018

10B1

/10/2018

BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
GV: Nguyễn Ngọc Tuyền

Năm học: 2017-2018

25



×