Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 19: Luyện tập phản ứng oxi hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.22 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

BÀI 19:

Luyện tập : Phản ứng oxi hóa – khử

I.MỤC TIÊU BÀIHỌC :
1. Về kiến thức :
 Học sinh nắm vững các khái niệm :
 Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử
trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết
hóa học và số oxi hóa
 Học sinh vận dụng :
Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa –
khử, phân loại phản ứng hóa học
2. Về kỹ năng :
 Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố
 Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa –
khử bằng phương pháp thăng bằng electron
 Rèn kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử,
chất tạo môi trường cho phản ứng
 Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa –
khử
3. Về tình cảm thái độ :
Giúp học sinh yêu thích môn học và rèn luyện tính tự tin vào bản thân, tính
chính xác, cẩn thận.
4. Về tư duy :
Rèn tư duy khái quát hoá.
II. CHUẨN BỊ:
HS : Ôn lại kiến thức về :
 Cách xác định số oxi hoá


 Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi,
phản ứng oxi hóa – khử
 Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử
III. ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ:
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : sử dụng bài tập.
B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
 Hoạt động 1 : Ôn lại kiến
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
thức cũ.
1) Sự oxi hóa (Quá trình oxi hóa)
+ GV yêu cầu HS nhắc lại về
2) Sự khử (Quá trình khử)
khái niệm phản ứng oxi hoá
3) Sự oxi hóa và sự khử trái ngược nhau nhưng xảy ra


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

khử, sự oxi hoá, sự khử, chất
oxi hoá, chất khử.
+ GV yêu cầu HS nhắc lại
phân loại phản ứng

4)
5)
6)
7)

B.
C.

 Hoạt động 2 : HS vận
dụng lý thuyết làm bài tập
trắc nghiệm
 Hoạt động 3 : Rèn kỹ năng
tính số oxi hoá, xác định
đúng sự oxi hoá, sự khử,
chất oxi hoá, chất khử

đồng thời trong một phản ứng
Chất khử (Chất bị oxi hóa)
Chất oxi hóa (Chất bị khử)
Phản ứng oxi hóa – khử
Phân loại : 2 loại
B. BÀI TẬP :

1) Bài 1 trang 88 : D
2) Bài 2 trang 89 : C
3) Bài 3 trang 89 : D
4) Bài 4 trang 89 : a-Đ , b-S , c-Đ , d-S
5) Bài 5 trang 89:
Hợp NO NO2
N2O5 HNO3 NH3 NH4Cl
chất
Soh +2
+4
+5
+5

-3
-3
N
Hợp HCl HClO HClO2 HClO3 HClO4 CaOCl2
chất
Soh -1
+1
+3
+5
+7
-1 , +1
Cl
Hợp H2S SO2
H2SO3 H2SO4 FeS
FeS2
chất
Soh -2
+4
+4
+6
-2
-1
S
Hợp
MnO2
KMnO4
K2MnO4
MnSO4
chất
Soh

+4
+7
+6
+2
Mn
Hợp
Cr2O3
K2Cr2O7
Cr2(SO4)3
chất
Soh
+3
+6
+3
Cr
6) Bài 6 trang 89:
+1
a) Sự oxi hóa Cu và sự khử Ag (trong AgNO3)
+2

b) Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu (trong CuSO4)
+1

c) Sự oxi hóa Na và sự khử H (trong H2O)
7) Bài 7 trang 89:


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

a)

b)
 Hoạt động 4 : Rèn luyện
kỹ năng cân bằng phản ứng
oxi hoá khử bằng phương
pháp thăng bằng electron.

 Hoạt động 5 : Rèn luyện
kỹ năng tính toán dựa vào
phương trình phản ứng

Chất oxi hóa
O2

c)
d)

Chất khử
H2

+5

-2

N

O

+3

-3


N

N

+3

Fe
Ag
8) Bài 8 , 9 trang 90 :
HS lên bảng làm
9) Bài 10 trang 90 :
Điều chế MgCl2 bằng :
Phản ứng hóa hợp : Mg + Cl2  MgCl2
Phản ứng thế : Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu
Phản ứng trao đổi : MgSO4 + BaCl2  MgCl2 +
BaSO4
10) Bài 11 trang 90 :
a) CuO + H2  Cu + H2O
b) MnO2 + 4HClđặc  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
11)Bài 12 trang 90 :
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
2MnSO4 +
1,39
8H2O
nFeSO4.7H2O =
= 0,005 mol
278

nFeSO4 = nFeSO4.7H2O = 0,005 mol

nKMnO4 = 8/10 nFeSO4 =8/10 * 0,005 = 0,001 mol
Thể tích dung dịch KMNO4 là :
0,001
V dd KMnO4 =
= 0,01 lít = 10 ml
0,1


Dặn dò và hướng dẫn về nhà .
+ Làm bài tập trong đề cương
+ Soạn bài Khái quát nhóm Halogen.



×