Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Các loại rau quả đặt biệc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 31 trang )

TIỂU LUẬN RAU QUẢ
Năm Học: 2011 - 2012
Tên đề tài
“CÁC LOẠI RAU ĂN ĐẶC BIỆT
CỦA MIỀN NAM”
GVGD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1.Phan Trọng Nghĩa
60601585
2.Trần Minh Hùng Dũng
60700433
3.Nguyễn Duy Hùng
60700987


MỘT SỐ LOẠI RAU CỦA MIỀN NAM


MỘT SỐ LOẠI RAU ĐẶC BIỆT CỦA MIỀN NAM

1.
2.
3.
4.
5.

Cây bồn bồn
Cây đọt choại
Bông so đũa
Bông điên điển
Rau nhút




CÂY BỒN BỒN


CÂY BỒN BỒN
Tên khoa học là Typha orientalis
G.A, họ Hương bồ Typhaceae. Tên
khác: thủy hương bồ, hương bồ
thảo, cỏ nến…
Là một loại cỏ có hình dạng gần
giống như cây lác (cói) dệt chiếu,
cao từ 1,5 – 3 mét, có thân, rễ, lá
dài và hẹp.


CÂY BỒN BỒN
Hoa đơn tính, nằm trên cùng một
trục, hoa đực ở trên có lông ngắn
màu vàng nâu, hoa cái ở dưới có lông
màu nâu nhạt. Quả nhỏ hình thoi, khi
chín nở theo chiều dọc.
Bồn bồn vốn là một loài cỏ mọc
hoang, thường mọc ở các đồng lầy
ruộng thấp. Cây bồn bồn hiện nay
được trồng nhiều ở các tỉnh miền Tây
Nam Bộ như: Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau…



CÂY BỒN BỒN
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g bồn bồn


CÂY BỒN BỒN
Thu hoạch để làm thực phẩm: bồn bồn mỗi năm thu hoạch 7-8
lần, cắt lấy phần thân, chừa lại rễ. Bộ phận sử dụng: ngó, thân, lá
non.
Thu hoạch để làm thuốc: cắt lấy phần trên của bông hoa (phần
hoa đực) phơi khô, giã lấy phấn hoa.


CÂY BỒN BỒN

Hương vị thơm ngon, ngọt, giàu dinh dưỡng.

Sử dụng trong thực phẩm

Gỏi bồn bồn tươi

Dưa chua bồn bồn

Rau lẩu

Ăn tươi

Hiện nay bồn bồn là một loại rau sạch cao cấp.


CÂY BỒN BỒN

Ứng dụng khác
Dùng làm thuốc chữa trị bệnh ho ra máu, chảy máu cam,
cầm máu, tai chảy mủ, lợi tiểu
Dùng lông hoa cái để nhồi gối đệm
Bộ rễ cây bồn bồn có khả năng lọc sạch nguồn nước ô
nhiễm.


CÂY ĐỌT CHOẠI


CÂY ĐỌT CHOẠI
Chi Dây choại hay chi Choại
Stenochlaena là một chi dương xỉ
thuộc họ Blechnaceae.
Choại là loại dây leo, thường sống
trên thân cây tràm, thân bò tới đâu thì
bám rễ tới đó.
Đọt Choại (rau chạy, đọt chại) sống
ở vùng đất bưng trũng, rất thích nghi
với vùng đất nhiễm phèn nhẹ.
Phân bố: Vị Thanh, Long Mỹ (Hậu
Giang), U Minh Thượng (Kiên Giang),
U Minh Hạ (Cà Mau), Vườn Cò (Bạc
Liêu), Tràm Chim (Đồng Tháp)…


CÂY ĐỌT CHOẠI
Đọt choại được coi là món ăn giàu dinh dưỡng, nhiều vitamin tự nhiên, mát dạ, bổ dưỡng và ngon
miệng.

Sử dụng đọt non để làm thực phẩm
Hương vị: giòn, thơm, vị ngọt hậu, chát, đắng.
Món ăn với đọt choại

Xào với tép ruộng

Rau ăn lẩu

Ăn tươi sống


CÂY ĐỌT CHOẠI
Dây choại còn được người dân dùng để làm nhà, buộc
các loại cột, kèo rất chắc chắn.
Đối với nghề thủ công mỹ nghệ, dây choại dùng cho
việc đan lát, bởi loại dây này khi đã khô thì rất dẻo và dai.


BÔNG SO ĐŨA


BÔNG SO ĐŨA
Tên khoa học Sesbania
grandiflora Pers, bộ Fabales, họ
cánh bướm Fabaceae. Nguồn gốc
từ Ấn Độ, Đông Nam Á và mọc
ở những nơi nóng ẩm.


BÔNG SO ĐŨA

Cây gỗ, cao từ 0,5 – 10m, mọc rất
nhanh. Lá kép, lông chim nhẵn dài
15 – 30 cm.
Hoa to trắng, tím hay hồng, xếp
thành từng chùm. Hoa có quanh
năm.
 thị trường chuộng hoa trắng,
hồng.
Quả dài 30 – 35 cm thẳng, thót
lọt ở gốc và ở đỉnh, thu hẹp và dẹt ở
khoảng cách giữa các hạt nhưng
không chia thành đốt.


BÔNG SO ĐŨA

Bông so đũa phân bố nhiều ở miền Đông Nam Bộ, Tây
Nam bộ.
Trong vỏ cây so đũa có chất gôm nhựa. Khi còn tươi
gôm nhựa có màu hồng đỏ, để lâu sẫm lại.
Đặc biệt hai loại sắc tố là agathin màu đỏ và
xanthoagathin màu vàng có nhiều trong bông so đũa

chống oxy hóa tế bào.
Lá, hoa, quả non chứa nhiều đường, đặc biệt hoa so đũa
chứa hàm lượng vitamin C cao (0,1%), vitamin A, vitamin
B, chất khoáng như Ca, Fe, Na, K, các axit amin.


BÔNG SO ĐŨA

Thời gian trồng: giống cũ 1 năm, giống mới 1,5 tháng.
Không cần bón phân, chăm sóc, thích hợp nhiều loại đất.
Bông ra quanh năm, ngày nào cũng thu hoạch,
6 kg/40cây/ngày.
Bộ phận sử dụng rễ, nhựa mũ, hạt, hoa, lá non, vỏ cây.
Hương vị đắng (nhẫn), thơm, ngọt


BÔNG SO ĐŨA
Sử dụng trong thực phẩm

Canh chua cá linh
bông so đũa

Bông so đũa xào tép

Canh chua tôm bông so đũa

Bông so đũa xào cá


BÔNG SO ĐŨA
Ứng dụng khác
Làm thuốc: vỏ so đũa được dùng làm thuốc bổ đắng giúp
ăn ngon cơm, dễ tiêu hóa, chữa lỵ, ỉa chảy, viêm ruột…Hoa
và lá non giã nát, vắt lấy nước nhỏ mũi chữa cảm cúm.
Bông so đũa được dùng trị bệnh : vàng da, viêm phế quản,
bệnh phù thũng, sốt cách nhật…
Làm cảnh vì có hoa đẹp.
Làm cây chủ cho cây hồ tiêu leo.

Lá dùng làm thức ăn gia súc
Dùng thân gỗ trồng nấm mèo


BÔNG ĐIÊN ĐIỂN


BÔNG ĐIÊN ĐIỂN
Tên khoa học: Sesbania sesban, bộ Fabales, họ Fabaceae, loài S.
Sesban
Là loại cây thân xốp, nhẹ, cao từ 4-5m, chiều rộng tán cây từ 2-3
m; rễ ăn sâu khoảng 60-70 cm, hoa màu vàng tươi, cánh mỏng.
Sau một vụ trồng từ 4-5 tháng thì từ 1 ha có thể thu được khoảng
60-70 tấn chất hữu cơ, lượng đạm thu được từ khí trời khoảng 100 kg
nitơ.
Thường được trồng nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như Đồng
Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang, Cần Thơ …


BÔNG ĐIÊN ĐIỂN
Thành phần dinh dưỡng có trong hoa điên điển
Thành phần
Protid
Glucid
Cellulose
Lipit
Nước và chất khác

Hàm lượng
(%)

26,3
39,2
14,6
4,2
15,7

Là loại thực phẩm chứa nhiều giá trị dinh dưỡng
Hương vị vừa ngọt, vừa đắng


BÔNG ĐIÊN ĐIỂN
Sử dụng trong thực phẩm:
Có thể dùng để ăn sống hay làm thành nhiều món khác như:

Bánh xèo bông điên điển

Bông điên điển nấu cá rô

Canh chua bông điên điển

Dưa chua bông điên điển


×