Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
MỤC LỤC
STT
1
Nội dung
A.
I.
II.
III.
IV.
V.
PHẦN MỞ ĐẦU:
Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu, nhiêm vụ của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phương nghiên cứ
Trang
2
2
11
14
14
14
PHẦN NỘI DUNG:
I.
Cơ sở lý luận.
II.
Thực trạng.
III. Nội dung và hình thức giải pháp.
15
PHẦN KẾT, KIẾN NGHỊ.
I.
Kết luận.
II.
Kiến nghị
22
B.
2
C.
3
4
Chú thích phần viết tắt – tài liệu tham khảo
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
15
16
23
24
1
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Cơ sở khoa học
A.
I.
1.
Học sinh trung học cơ sở (THCS) người dân tộc thiểu số (DTTS) cũng có
những đặc điểm tâm lí chung như những học sinh THCS người Kinh cùng trang
lứa. Tuy nhiên bên cạnh những đặc điểm chung đó các em có những nét đặc
trưng riêng, những đặc trưng mang tính của tộc người và những đặc trưng do
điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa tạo nên. Trong phạm vi bài viết này, tôi dựa
trên những đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS người DTTS và đi sâu tìm
hiểu và phân tích một số đặc điểm tâm lí tiêu biểu mà ở trường PTDNT
THCSKrông Ana vùng dân tộc và miền núi nơi tôi quan tâm để trong quá trình tổ
chức các hoạt động dạy học và giáo dục kỷ luật.
Là cán bộ quản lí, giáo viên công tác ở trường PTDTNT THCS cấp
huyện, việc hiểu những đặc điểm tâm lí của học sinh THCS người DTTS là rất
cần thiết.
Nắm được những đặc điểm tâm lí của học sinh THCS người DTTS giúp
cho giáo viên lựa chọn được những phương pháp giáo dục thích hợp với từng đối
tượng học sinh dân tộc, phát huy được tính tích cực, chủ động, sang tạo của học
sinh, nâng cao được chất lượng và hiệu quả giáo dục ở trường PTDTNT THCS
đặc biệt là giáo dục kỷ luật tích cực.
2.
Cơ sở thực tiễn:
Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) được sự quan tâm
của Đảng và nhà nước đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị để nuôi, dạy, ăn, ở tại
trường, điều kiện học tập, thời gian học tập rất thuận lợi. Song trong thời gian
vừa qua chất lượng học tập vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo, một bộ phận
học sinh học xong lớp 9 ở trường PTDTNT huyện không vào được trường
PTDTNT tỉnh đã bỏ học ở nhà làm nông hoặc đi học nghề ngắn hạn tại địa
phương hoặc vào trường THPT rồi bỏ học giữa chừng. Bởi vậy việc nâng cao
chất lượng học tập ở trường PTDTNT là vấn đề hết sức nan giải bản thân luôn
trăn trở để tìm ra biện pháp. Trước hết phải tìm hiểu nguyên nhân học sinh học
yếu:
- Những rào cản của chính bản thân các em: Khả năng nói và hiểu tiếng
Việt của học sinh dân tộc thiểu số còn yếu nhất là lớp đầu cấp, phần lớn các em
còn thiếu tự tin, nhút nhát, không biết ghi chép, không biết cách sử dụng tài liệu,
sách giáo khoa...Một phần do các em còn nhỏ, lần đầu tiên phải sống xa gia đình,
một phần do chất lượng đào tạo ở một số trường tiểu học vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế.
- Môi trường học tập: chưa có sự quan tâm chu đáo, tận tình của giáo viên,
thiếu sự đồng cảm của bạn bè, điều kiện học tập chưa đảm bảo.
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
2
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Do đặc thù của các trường PTDTNT THCS hầu hết đối tượng học sinh là
con em đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn huyện như: ÊđêGia
rai, Tày, Nùng, Mường, Thái… Nên mỗi dân tộc, mỗi địa phương có phong tục
tập quán, ngôn ngữ khác nhau. Khi mới vào trường PTDTNT THCS các em còn
nhỏ (độ tuồi từ<= 13 tuổi) có không ít em chưa thành thạo tiếng phổ thông. Khả
năng tiếp thu của các em còn chậm. Các em rất rụt rè trong giao tiếp. Hơn nữa
hiện nay trong xã hội vấn nạn giáo viên đánh đập học sinh vẫn còn xảy ra không
ít và nhiều lý do khác làm cho các em sợ thầy cô, ngại giao tiếp với thầy cô. Vì
vậy tôi mạnh dạn đưa nội dung giáo dục kỷ luật kỷ luật tích cực đối với học sinh
dân tộc thiểu số để toàn thể giáo viên trong trường nghiên cứu vận dung vào việc
giáo dục kỷ luật cho học sinh DTTS trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
để giúp các em học tốt các môn học, có tinh thần yêu trường, mến bạn,quí thầy
cô và giúp các em luôn luôn cảm thấy: “Mỗi ngày mình sống ở trường là một
niềm vui, niềm hạnh phúc”
Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
1. Mục tiêu:
Mục tiêu củađề tài GDKLTC là giúp học sinh DTTS tại trường PTDTNT
THCS Krông Ana phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng sống cơ bản nhằm phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách học sinh, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Nhiệm vụ:
• Đối với lãnh đạo nhà trường.
II.
+ Tổ chức tuyên truyền vận động
Tuyên truyền, vận động là một trong những biện pháp quan trọng để cán bộ
quản lý giáo dục tác động đến nhận thức của giáo viên. Công tác tuyên truyền,
vận động càng rộng rãi, thường xuyên bằng nhiều hình thức phong phú như treo
panô, khẩu hiệu, tờ rơi sẽ giúp giáo viên thay đổi nhận thức trong thời gian sớm
nhất.
+ Cung cấp sách báo, tài liệu:
Sách báo, tài liệu là một trong những nguồn cunhg cấp thông tin không thể
thiếu, giúp cho việc thay đổi nhận thức của giáo viên. Thông qua nguồn thông tin
này, giáo viên tự học hỏi và tích lũy kinh nghiệm giao dục học sinh mà không
dung hình phạt.
+ Tổ chức các lớp tập huấn:
Các lớp tập huần, hội thảo luôn mang lại cho giáo viên những ý tưởng hay.
Cán bộ quản lý giáo dục cần tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn để giáo viên
nhận thức được mục đích việc sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực,
giúp họ chọn lọc, sáng tạo những hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng học
sinh lớp mình.
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
3
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
+ Xây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dụckỷ
luật tích cực
Nhà trường cần có cơ chế cụ thể trong việc thực hiện các biện pháp giáo
dục kỷ luật tích cực. Cơ chế này được xây dựng trên cơ sở thống nhất của Hội
đồng sư phạm bao gồm đầy đủ các nội dung như kiểm tra giám sát việc thực
hiện, khen thưởng, tôn vinh những giáo viên thực hiện tốt, kỷ luật nghiêm khắc
những giáo viên vi phạm nội quy. Việc nhà trường thực hiện tốt cơ chế này sẽ
đảm bảo tất cả học sinh để được hưởng lợi ích của biện pháp giáo dục tích cực.
+ Tuyên truyền tới phụ huynh:
+ Tổ chức tuyên truyền cho phụ huynh về GDKTTC thông qua các buổi
họp phụ huynh, các buổi hội thảo, tọa đàm…
+ Mời phụ huynh tham gia vào quá trình thực hiện. Ví dụ: Lấy ý kiến của
phụ huynh đóng góp cho nội quy lớp/ trường học để phụ huynh năm được và
phối hợp với nhà trường trong việc theodõi, giám sát thực hiện.
+ Mời phụ huynh tham gia vào các hoạt động tập thể do nhà trường / lớp tổ
chức.
+ Tuyên truyền bằng tờ rơi bằng cách gửi trực tiếp cho phị huynh, bằng áp
píc treo ở các trung giáo dục cộng đồng hay các nhà văn hóa của các thôn buôn
Đối với giáo viên:
Khi GDKLTC cho học sinh giáo viên cần thực hiện các nội dung sau:
+ Dạy trẻ tự hiểu hành vi của mình, tự có các sáng kiến và có trách nhiệm
đối với sự lựa chọn của mình, biết tôn trọng mình, biết tôn trọng mình và tôn
trọng người khác. Nói cách khác giúp trẻ có một quá trình phát triển tư duy và có
các hành vi tích cực có thể ảnh hưởng lâu dài đến cả cuộc đời con người.
+ Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và học sinh.
+ Dạy cho học sinh những kỷ năng sống mà các em sẽ cần trong suốt cả
cuộc đời.
+ Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học
tập và cuộc sống của các em.
+ Dạy cho học sinh biết cách cư xử nhã nhặn, không bạo lực, tôn trọng
bản thân, biết thông cảm và tôn trọng quyền của người khác.
Khi giáo viên áp dụng các nội dung GDKLTC như đã nêu trên, học sinh
không cảm thấy bị xúc phạm dẫn đến chán nản, GDKLTC giúp cho việc tạo ra
mối quan hệ thân thiết giữa giáo viên và học sinh , học sinh và học sinh, bố mẹ
và con cái.
Đối với Phụ huynh:
Tìm hiểu về GDKTTC thông qua các buổi họp phụ huynh, các buổi hội
thảo, tọa đàm…
Tham gia ý kiến đóng góp cho nội quy lớp, trường học để phụ huynh năm
được và phối hợp với nhà trường trong việc theo dõi, giám sát thực hiện.
•
•
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
4
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Mời phụ huynh tham gia vào các hoạt động tập thể do nhà trường / lớp
tổ chức.
III.
Đối tượng nghiên cứu:
Giáo dục kỷ luật tích cực cho học sinh dân tộc thiểu số trường PTDTNT
THCS HuyệnKrông Ana từ năm học 2015-2017.
IV.
Giới hạn của đề tài:
Học sinh trường PTDT nội trú Krông Ana, thực hiện áp dụng từ năm học 2015 2017.
V.
Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện bằng cách đem lý thuyết áp dụng vào thực tế, có
điều chỉnh bổ sung và từ thực tế rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thực
hiện.
Quá trình nghiên cứu, thực hiện sử dụng các phương pháp sau:
Viết thành chuyên đề để cán bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh thảo
luận, bàn bạc và góp ý cụ thể từng nội dung.Tổ chức chuyên đề phổ biến cho
toàn thể cán bộ, giáo viên nắm vững nội dung để thực hiện.
Qua quá trình triển khai thực hiện có lấy ý kiến đóng góp của cán bộ giáo
viên, phụ huynh và học sinh để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực
tế ở trường.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
Trong trường học, khi học sinh vi phạm các quy định, quy tắc của lớp,
của trường, tùy mức độ vi phạm, các em sẽ bị kỷ luật theo mức độ và hình thức
khác nhau. Trong thực tế có rất nhiều hình thức kỷ luật học sinh. Do ảnh hưởng
của tư tưởng Nho giáo và cách giáo dục truyền thống “Yêu cho roi cho vọt, ghét
cho ngọt cho bùi” “Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời”, nhiều giáo viên sử
dụng các hình thức như mắng nhiếc, sỉ nhục, đánh, tát, phạt quỳ, bêu riếu… Biện
pháp cuối cùng của hình thức là đuổi học sinh. Biện pháp này thể hiện sự bất lực
của giáo viên đặc biệt là giáo viên các trường có học sinh DTTS, vô hình chung
chúng ta đẩy ra ngoài xã hội những “sản phẩm kém GD chất lượng” và đó chính
là mầm mống của các hiện tượng tiêu cực gây rối loạn trật tự xã hội tại các vùng
miền núi.
1 Kỷ luật và giáo dục kỷ luật:
Chúng ta biết rằng kỷ luật là những quy tắc quy định, luật lệ mà con
người phải thực hiện, chấp hành, tuân theo để đạt được mục tiêu đề ra.Kỷ luật là
chìa khóa vạn năng giúp con người trở nên hoàn tất và thành công trong cuộc
sống.
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
5
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
6
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
7
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
8
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
9
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
10
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
11
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
12
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
13
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
14
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
15
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
16
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
17
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
18
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
19
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
20
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
21
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
22
Kinh nghiệm “Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh dân tộc thiểu số tại
trường PTDTNT trung học cơ sở huyện Krông Ana”
Người thực hiện: Võ Đại Luân
P. Hiệu trưởng trường PTDTNT THCS huyện Krông Ana
23