Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài tập môn truyền thông đại chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.94 KB, 16 trang )

Câu 1: Khái niệm truyền thông (TT) và truyền thông đại chúng (TTDC)
a. Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ
năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn
nhâu, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu
cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội.
b. Truyền thông đại chúng là một hiện tượng xã hội ngày càng chi phối sâu sắc
và toàn diện đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trên bình diện vĩ mô cũng như
trong việc hình thành nhân cách mỗi người. truyền thông đại chúng là hệ thống cac
phương tiện truyền thông hướng tác động vào đông đảo công chúng xã hội nhằm
thông tin, chia sẻ, nhằm lôi kéo và tập hợp,giáo dục thuyết phục và tổ chức đông
đảo nhân dân tham gia giải quyết các vấ đề kinh tế - xã hội đã và đang đặt ra.
c. Sự tương đồng và khác biệt giữa TT và TTDC
Truyền thông

Truyền thông đại chúng

Phạm vi tác động có thể dừng lại ở mức Công khai: đối tượng tác động của
truyền thông đại chúng là đông đảo công
nhỏ hơn
chúng xã hội. những thông điệp tác
động vào hàng triệu người, lay động, chi
phối, thậm chí lũng đoạn hàng triệu
người, kêu gọi, thúc đẩy và tổ chức họ
tham gia giải quyết các vấn đề đang đặt
ra. Đây là lực lượng vật chất khổng lồ
có thể tạo dựng, kiến thiết nên một chế
độ xã hội nhưng cũng có thể lật nhào
một cách ngọt ngào trong chốc lát.
Các vấn đề trong truyền thông phụ Các sự kiện và vấn đề đăng tải trên
thuộc vào nhu cầu của người truyền truyền thông đại chúng luôn hướng tới
việc ưu tiên, thỏa mãn, phục vụ nhu cầu,


thông
mong đợi của nhân dân.
Tính mục đích có thể phụ thuộc vào các Tính mục đích rõ rệt: mục đích chính trị
cá nhân tham gia quá trình truyền thông, và nhân văn
không phục vụ mục đích chính trị/xã
hội.
Phong phú, đa dạng

Phong phú đa dạng, uyển chuyển, nhiều
1


chiều.
Tính chất phụ thuộc vào các cá nhân Dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo
trong quá trình truyền thông
Nâng cao năng lực truyền thông thông
qua việc tăng cường sự hiểu biết giữa
đối tượng truyền thông và đối tượng tiếp
nhận

Gián tiếp: muốn nâng cao năng lực và
hiệu quả truyền thông không thể không
tính đến việc đầu tư và đổi mới công
nghệ, hình thức và phương thức truyền
dẫn thông điệp, mặt khác cũng cần phải
nắm vững các đặc trưng của mỗi kênh
giao tiếp để có thể khai thác triệt để

Tần suất tương tác giữa chủ thể và
khách thể càng nhiều, càng bình đẳng,

càng nhiều người tham gia thì năng lực
và hiệu quả truyền thông càng cao bấy
nhiêu.

Tần suất tương tác giữa chủ thể và
khách thể càng nhiều, càng bình đẳng,
càng nhiều người tham gia thì năng lực
và hiệu quả truyền thông càng cao bấy
nhiêu.

d. Điều kiện ra đời và phát triển của truyền thông đại chúng
 Nhu cầu thông tin giao tiếp của xã hội. xã hội càng hiện đại, con người càng
văn minh thì nhu cầu giao tiếp càng cao.
 Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và giao lưu thương mại, phụ thuộc vào tình
độ và tính chất của giao lưu thương mại.
 Điều kiện khoa học công nghệ: đây chính là yếu tố bà đỡ của báo chí truyền
thông, khoa học công nghệ càng phát triển thì báo chí càng phát triển.
 Điều kiện trình độ văn hóa của cộng đồng, dân trí càng cao nhu cầu thông tin
càng lớn
 Văn hóa phong tục tập quán: xã hội càng văn minh bao nhiêu càng ít rào cản
phát triển văn minh
 Toàn cầu hóa
Câu 2: Phân tích những tác động của bối cảnh lịch sử hiện nay đến hệ thống
các phương tiện truyền thông đại chúng và sự tác động trở lại của các phương
tiện truyền thông đại chúng đối với các yếu tố đó
a. Yếu tố xã hội
2


Một trong những điều kiện để truyền thông đại chúng phát triển là yếu tố xã hội.

Bản thân sự tồn tại của xã hội và những vấn đề nảy sinh từ đó là đề tài và động lực
của truyền thông đại chúng. Ví dụ như vụ ô nhiễm sông Thị Vải – là một vấn đề
của xã hội. Từ góc nhìn của các nhà báo, vấn đề này được đưa vào truyền thông và
ngay lập tức nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng.
Nhu cầu tiếp nhận thông tin của xã hội cũng là một yếu tố thúc đẩy sự phát triển
của truyền thông. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự bùng nổ của internet, mạng
xã hội, các blog cá nhân... đang ảnh hưởng tới truyền thông hiện đại lớn thế nào.
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, kết hợp với nhu cầu tiếp nhận
thông tin ngày càng lớn của công chúng, truyền thông đại chúng đang mở ra ngày
càng nhiều sự lựa chọn – hay nói cách khác – phát triển trên ngày càng nhiều kênh
thông tin.
Sự tác động giữa các yếu tố xã hội và truyền thông đại chúng là sự tác động hai
chiều. Nếu như yếu tố xã hội có vai trò là động lực, thúc đẩy sự phát triển của
truyền thông đại chúng thì truyền thông lại có tác động ngược lại, định hướng xu
hướng phát triển của xã hội.
Sức mạnh của truyền thông được ví như quyền lực thứ 3 trong chính trị. Ngay khi
bước lên vũ đài chính trị, Các-mác đã thành lập tờ báo “Tỉnh Ranh”, và tham gia
biên tập cho nhiều tờ báo khác – như một vũ khí sắc bén cho công cuộc làm chính
trị của mình. Năm 1900, Lênin cũng tìm đến báo chí như một công cụ cho công
cuộc cách mạng – ông thành lập tờ báo “Tia Lửa”. Nối tiếp bước những người đi
trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng dùng báo chí là vũ khí chiến đầu trên chính
trường ngoại giao. Từ năm 1918, Người đã đăng đàn trên tờ báo Pháp “Người cùng
khổ” để dùng chính ngôn ngữ của chúng đấu tranh lại tội ác của chúng. Sau đó,
Người tiếp tục về Việt Nam thành lập tờ “Thanh Niên” để tuyên truyền chủ nghĩa
Mác – Lênin.
Những ví dụ gần đây nhất cho sức mạnh của truyền thông đại chúng có thể kể tới
cuộc chiến “Mùa xuân Ả Rập” – phong trào lật đổ một hệ thống các nước Bắc Phi
– chỉ thông qua các trang mạng xã hội. Sức mạnh của truyền thông đại chúng dâng
trào như những cơn đại thủy triều, lật đổ được cả chế độ đô hộ hàng chục năm như
ở Ai Cập, Tuynidi... Ngược lại, truyền thông đại chúng cũng là vũ khí – sức mạnh


3


tuyên truyền cổ động nhân dân ủng hộ cho một chính quyền nếu biết sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ.
b. Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế cũng là một trong những điều kiện tiên quyết quyết định sự thành
bại của truyền thông đại chúng. Ở những nước có nền kinh tế phát triển, nền báo
chí được chú trọng phát triển và đạt đến mức phổ cập, miễn phí. Đi ngược lại dòng
lịch sử, ta có thể thấy khi nền kinh tế kém phát triển, Việt Nam có rất ít những đầu
báo có thể kể tên, món ăn tinh thần của công chúng cũng chỉ bó hẹp trong đài phát
thanh theo giờ, một vài tờ báo thông tin chính thống như Nhân Dân, Tin tức... Tuy
nhiên, kể từ khi bước sang cơ chế kinh tế thị trường, sự phát triển của báo chí trở
nên rầm rộ từ báo hình, báo tiếng, báo mạng, tới cả báo in cũng tăng lên về số
lượng. Có thể đánh giá nền kinh tế một đất nước thông qua sự phát triển truyền
thông của đất nước đó.
Ngược lại, truyền thông đúng hướng cũng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất
nước, và nếu sai lệch cũng gây kìm hãm việc phát triển kinh tế. Một ví dụ gần đây,
từ nguồn thông tin nước ngoài, một báo mạng Việt Nam dịch ra bài báo với nội
dung “ăn bưởi gây ung thư”. Ngay lập tức, bài báo gây thiệt hại kinh tế nặng nề
cho hàng loạt hộ nông dân trồng bưởi, hàng tấn bưởi bị bỏ không bán được vì công
chúng tin vào thông tin trên. Cuối cùng, thông tin được xác nhận loại bưởi được
nhắc đến trong bài là một giống bưởi chùm được trồng ở Nam Mỹ, không liên
quan gì tới giống bưởi ở Việt Nam. Mặc dù đã được đính chính nhưng rõ ràng
những thông tin như trên có một sức tác động lớn tới công chúng, gây thất bát nặng
nề cho kinh tế nông nghiệp.
Câu 3: Phân tích các khuynh hướng vận động của hệ thống thông tin đại
chúng thế giới và ảnh hưởng của các khuynh hướng đó đối với hệ thống
truyền thông đại chúng Việt Nam và những vấn đề đặt ra

a. Xu hướng toàn cầu hóa thông tin
Ngày nay, ở bất kì đâu công chúng cũng đều có thể nắm bắt được toàn bộ thông tin
của thế giới trong ngày qua. Đó là kết quả của quá trình toàn cầu hóa thông tin.
Thông tin tại mọi ngóc ngách của trái đất được các hãng truyền thông cung cấp
4


một cách nhanh chóng và chính xác tới cho mỗi công dân. Quá trình toàn cầu hóa
thông tin được gắn với những thành tựu mới nhất trong kỹ thuật thông tin liên lạc
và điện tử. Thông tin trong khoảnh khắc được truyền tải tức thời tới cho người xem
và người đọc. Điều đó cho phép hàng triệu người được chứng kiến và tham gia vào
các sự kiện.
Sự kiện động đất sóng xảy ra ngày 11/3/2011 tại Nhật Bản, nhưng những hình ảnh
được truyền tới hàng triệu người trên thế giới, cập nhật từng giây phút người dân bị
thiên tai sống trong khói bụi, trong đổ vỡ… Những hình ảnh sống động và chân
thực như vậy đã làm rung động trái tim hàng triệu người, kêu gọi hàng triệu tấm
lòng ủng hộ, đóng góp sức người, sức của hỗ trợ những người dân Nhật Bản. Đó là
sức mạnh vô hình của toàn cầu hóa truyền thông.
Mạng Internet bao phủ toàn cầu, nhờ đó mà người sử dụng có khả năng nhận được
thông tin cần thiết từ các hãng tin một cách dễ dàng. Sự xâm nhập của tiến bộ khoa
học kĩ thuật vào các hoạt động báo chí là điều rõ ràng và dễ nhận thấy. Việc áp
dụng rộng rãi kỹ thuật điện tử, truyền tải dữ liệu xuyên biên giới, việc hình thành
mạng lưới thông tin toàn cầu đã góp phần đưa tin tức nhanh chóng tới công chúng.
Điều đó là cần thiết cho một xã hội đang phát triển nhanh. Tuy nhiên, cái gì cũng
có hai mặt của vấn đề. Lợi dụng sự liên kết toàn cầu của mạng Internet, nhiều đối
tượng phản động đã tiêm nhiễm những tư tưởng lệnh lạc, chống đối vào một bộ
phận giới trẻ Việt Nam, xúi giục chống đối chính quyền, Đảng, Nhà nước. Đảm
bảo tự do thông tin nhưng đồng thời vẫn kiểm soát được những nguồn tin gây hại
cho lợi ích quốc gia là thách thức của giới truyền thông Việt Nam.
Vấn đề đặt ra

Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là liệu các thông tin được toàn cầu hóa đó liệu có
trung thực? Các chuyên gia đã nhận xét, quốc gia nào làm chủ được thông tin thì
quốc gia đó sẽ giành chiến thắng. Không ai dám chắc những thông tin mà các hãng
tin đưara không mang màu sắc chính trị, phục vụ cho một đảng phái, một nền
chính trị nào đó. Điều đó là dễ hiểu trong thời đại thông tin có vai trò quan trọng
như ngày nay. Các chính phủ phải điều tiết các dòng thông tin trong tầm kiểm soát
của họ, đưa ra những tin tức có lợi và theo những mưu đồ chính trị được tính toán
kĩ. Không thể phủ nhận những thành tựu của công cuộc toàn cầu hóa thông tin đem
lại. Truyền hình, phát thanh, internet, báo chí đã và đang tác động về tình cảm, tư

5


tưởng của công chúng tiếp nhận thông tin, bất kể khoảng cách từ họ tới nguồn
thông tin là bao nhiêu. Sự kết hợp giữa thông tin toàn cầu và lợi ích khu vực làm
cho hoạtđộng của các phương tiện thông tin đại chúng trở nên hữu hiệu hơn nếu
xét từ góc độ hình thành và thao túng công luận.
b. Quốc tế hóa
Trong bối cảnh thông tin toàn cầu đang phát triển, các tập đoàn truyền thông,các cơ
quan báo chí đều muốn đẩy mạnh ảnh hưởng của mình tở các quốc gia khác. Chính
vì vậy mà họ cố gắng đưa tờ báo của mình ra khỏi khuôn khổ của một quốc gia.
Quốc tế hóa báo chí là hình thức mà một tờ báo, ấn phẩm báo chí được phát hành ở
nhiều quốc gia, hoặc phát hành ở quốc gia này nhưng được bán ở quốc gia khác.
Những tờ báo lớn muốn quảng bá danh tiếng của mình ra ngoài phạm vi quốc gia
hiện tại, có thể mở chi nhánh, hoạt động ở nhiều nước bằng hình thức đặt chi
nhánh, ra ấn phẩm, phụ san… Đó là mô hình hoạt động của Tân hoa xã - Trung
Quốc, Reuters - Anh Quốc…
Hạn chế của khuynh hướng này là phải lựa chọn được nguồn thông tin phù hợp với
đặc điểm của từng vùng, quốc gia… Nhiều khi cách làm truyền thông của kênh chủ
quản không phù hợp với từng vùng, từng khu vực đặt chi nhánh. Vì vậy việc phát

triển được cơ sở truyền thông ở nhiều khu vực phải tùy thuộc vào đặc điểm văn
hóa, kinh tế, chính trị của khu vực mà vẫn giữ được bản sắc của nguồn truyền
thông.
c. Thương mại hóa
Thương mại hóa báo chí là một quá trình mà các cơ quan báo chí tìm cách tăng thu
nhập cho mình bằng các hoạt động kinh tế khác bên cạnh việc kinh doanh các loại
hình báo chí thông thường. Đó có thể là các hoạt động quảng cáo cho các sản
phẩm, thâu tóm các khâu trong quá trình làm báo: in ấn, phát hành… phát triển
thêm các dịch vụ giá trị gia tăng trên tờ báo hoặc cũng có thể tham gia và các lĩnh
vực kinh tế khác.
Hiện nay những nguồn thu chủ yếu của mọi ấn phẩm đều gồm:
- Những khoản thu tài chính từ quảng cáo
- Những khoản thu nhờ bán báo, phát sóng…
6


- Những khoản thu từ các hoạt động thương mại dưới các hình thức khác
- Những khoản tiền đóng góp từ bên ngoài.Và nền tảng cho những khoản thu bằng
tiền này là khoản thu từ quảng cáo đem lại
Trong báo chí, cũng như những ngành nghề khác, thời gian là tiền. Các tổng biên
tập luôn muốn có nhiều tin hơn trong thời gian ngắn hơn, áp lực đặt lên nhà
báo.Hậu quả là họ có thể trở thành những cỗ máy được lập trình để hoạt động. Họ
thiếu thời gian để nghiên cứu, điều tra, để tìm hết các ngóc ngách, phương diện của
vấn đề. Nhiều khi các ông tổng biên tập muốn mọi phương diện của một câu
chuyện tội phạm đi quá cả phạm vi giá trị thông tin câu chuyện bởi họ có thể in
nhiều bản hơn để bán. Ngược lại cũng có những câu chuyện không bao giờ được
khám phá bởi chi phí lớnvề việc đi lại hoặc chúng không giúp bán được nhiều báo.
Bối cảnh của các nước tư bản là trong nền kinh tế thị trường, khi mỗi cơ quan báo
chí là một doanh nghiệp, nó phải nghĩ trước tiên đến việc làm sao để sống còn,
rồimới nghĩ đến việc truyền tải thông tin đến cho độc giả của mình. Nghịch lý là

nhu cầucao về thắng lợi kinh tế khó có thể đảm bảo một nền báo chí công bằng và
tráchnhiệm. Điều đáng lo ngại là quan tâm đến lợi ích kinh tế đã không chỉ là do
sức ép bên ngoài, mà nó có thể phát sinh từ bên trong, ngay ở “tim” của mỗi cơ
quan báo chí.Vậy cái hứa hẹn nền báo chí tốt, vì lợi ích xã hội thực sự lại đặt lên
vai các nhà báo,với hệ thống chính trị nhân bản và nhận thức riêng, nằm trong
phạm vi đạo đức nghề nghiệp.
d. Tập trung và độc quyền hóa
Tập trung hóa báo chí là quá trình sáp nhập giữa các cơ quan báo chí, hoặcthôn
tính, thâu tóm, bành trướng lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí để hình thànhnên
các tập đoàn báo chí.
Độc quyền hóa báo chí là tình trạng mà các các tập đoàn báo chí đã thâu tóm toàn
bộ các cơ quan báo chí, biến mình trở thành duy nhất trên thị trường nhằm phục vụ
mục đích riêng của mình.
Các công ty báo chí truyền thông ngày càng bành trướng mạnh mẽ bằng cáchmua
lại, sáp nhập, thôn tính các công ty nhỏ hơn không đủ sức cạnh tranh để thànhlập
nên các tập đoàn báo chí. Với việc bỏ ra hàng tỷ đô la, các ông chủ này đã
đẩynhanh những sự tập hợp mới trong lĩnh vực báo chí, truyền thông đại chúng,
7


tạo ra quy mô hoạt động, sức mạnh ảnh hưởng vượt ra ngoài biên giới quốc gia,
phạm vi khu vực. Điều này dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tập đoàn báo chí
lớn trên toànthế giới đặc biệt là ở các nước TBCN phát triển.
Thế giới đa dạng, các quá trình tập trung tư bản và độc quyền nắm giữ các phương
tiện thông tin đại chúng ở các nước khác nhau đang diễn ra theo những cáchkhác
nhau, tuy nhiên đó đều đang là xu hướng chung của nền báo chí truyền thông thế
giới.
e. Quá trình hóa và chuyên môn hóa
Đó là một phương thức trong đó một ấn phẩm báo chí chỉ tậptrung vào một lĩnh
vực cụ thể của đời sống, nhằm vào một lượng đối tượng công chúng xác định. cụ

thể.
Trong điều kiện toàn cầu hóa thông tin, các phương tiện thôngtin đại chúng ngày
càng thực hiện mạnh hơn quá trình phân hóa và chuyên môn hóa,tạo cơ hội cho
những tổ chức ấy tìm được vị trí xã hội của mình, hướng đến một tầnglớp dân cư
hoàn toàn xác định, tác động có hiệu quả đến người đọc, người nghe và người xem
Lợi ích của quá trình phân hóa và chuyên môn hóa:
Cho phép nâng cao hiệu quả của các bài vở của báo chí, đài phát thanh và truyền
hình, sử dụng phương tiện sẵn có với hiệu quả cao nhất. Quá trình phân hóa giúp
thiết lập ra được các ấn phẩm chuyên sâu vào một lĩnh vực, giúp cho công chúng
có thể lựa chọn dễ dàng ấn phẩm phù hợp. Trong tương lai, việc khu biệt đối tượng
và lựa chọn cho mình một lĩnh vực để kinh doanh truyền thông là một xu hướng tất
yếu.
Câu 4 - 5: Phân tích, đánh giá những tác động của quá trình toàn cầu hóa các
phương tiện truyền thông đại chúng đối với Việt Nam trên lĩnh vực chính trị.
Đánh giá những tác động xấu của quá trình này đối với lĩnh vực chính trị ở
Việt Nam
Thực chất của toàn cầu hóa truyền thông đại chúng là quá trình phát triển mạnh
mẽ, mở rộng quy mô hoạt động, phạm vi ảnh hưởng ra toàn cầu của các phương
tiện truyền thông đại chúng.

8


Có thể thấy nội dung của toàn cầu hóa truyền thông đại chúng được phản ánh ở
những tiến trình thực tiễn sau:
Sự phát triển nhanh chóng về sức mạnh của các loại hình phương tiện và các
chủ thể chi phối truyền thông đại chúng là nội dung đầu tiên của toàn cầu hóa
truyền thông đại chúng
Sự ra đời của báo chí in hiện đại vào cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII đã đánh
dấu bước khởi đầu của kỷ nguyên truyền thông đại chúng trong tiến trình phát triển

của nhân loại. Tuy nhiên, trong suốt 3 thế kỷ tồn tại và phát triển của mình (từ thế
kỷ XVII đến hết thế kỷ XIX), báo in đã vận hành một cách chậm chạp với “những
bước chân của người đi bộ”. Nó chỉ dần trở nên phổ biến ở Tây Âu – cái nôi ra đời
của báo in cùng Bắc Mỹ và một số quốc gia, khu vực có liên hệ mật thiết với các
quốc gia phương Tây. Ngay cả ở khu vực này thì báo chí cũng chỉ mới là thứ sản
phẩm của văn hóa thành thị, cái thứ mà người dân nông thôn vẫn còn xa lạ. Thậm
chí, đến tận cuối thế kỷ XIX, ở một số quốc gia, lãnh thổ trên thế giới, người ta vẫn
chưa thấy sự hiện diện của báo in, chưa hình dung ra báo in là gì.
Tuy nhiên, khi nhân loại bước sang thế kỷ XX, tình hình đã khác hẳn. Sự ra đời
của phát thanh (radio), truyền hình (television) ở nửa đầu thế kỷ, đặc biệt là sự xuất
hiện của máy tính điện tử cá nhân (person computer) và tiếp theo là mạng máy tính
toàn cầu (Internet) đã tạo ra bước nhảy vọt có tính chất bùng nổ trong lĩnh vực
truyền thông đại chúng. Vào thời điểm hiện nay, các phương tiện truyền thông đại
chúng, như báo in, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, các loại băng, đĩa âm thanh,
hình ảnh, v.v. đã hiện diện trong đời sống thường nhật, trở thành một nhu cầu sinh
hoạt văn hóa không thể thiếu đối với tuyệt đại bộ phận người dân trên toàn hành
tinh. Hàng tỷ người ở các quốc gia, lãnh thổ trên thế giới đang hàng ngày, hàng giờ
làm việc, giải trí thông qua và bằng Internet.
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đại chúng, thông tin về mọi sự kiện
đang diễn ra ở bất cứ đâu trên hành tinh đều có thể được ngay lập tức tung lên các
phương tiện truyền thông đại chúng để đưa đến người nhận ở mọi quốc gia, khu
vực. Trên thực tế, thế giới ngày nay đã trở nên nhỏ bé như một “ngôi làng truyền
thông”, nếu xét theo khoảng cách không gian và thời gian vận hành dòng thông tin.
Sự quy chuẩn hóa công nghệ truyền thông diễn ra trên phạm vi toàn cầu – một
yếu tố quan trọng tạo nên quá trình toàn cầu hóa truyền thông đại chúng
9


Quá trình quy chuẩn hóa công nghệ truyền thông diễn ra dưới tác động chủ yếu của
hai yếu tố: sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và sức ép của việc mở rộng quy mô

hoạt động, phạm vi ảnh hưởng của truyền thông đại chúng mà về thực chất, là nhu
cầu mở rộng thị trường của các chủ thể truyền thông đại chúng. Chính những tiến
bộ khoa học của thế kỷ XX đã cho phép phá bỏ rào cản của các hệ kỹ thuật truyền
hình khác nhau, dẫn đến việc các máy thu của cả thế giới, dù do bất cứ quốc gia,
công ty nào sản xuất, đều có thể thu nhận được các chương trình phát đi của mọi
đài phát sóng truyền hình và ngược lại. Mặt khác, các chủ thể truyền thông muốn
mở rộng thị trường của mình buộc phải tìm ra các giải pháp kỹ thuật công nghệ
chuẩn phổ biến.
Môi trường truyền thông - điều kiện, đồng thời là kết quả của quá trình toàn
cầu hóa truyền thông đại chúng
Môi trường toàn cầu của truyền thông đại chúng bao gồm sự mở rộng phạm vi của
cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mở rộng công chúng, mở rộng không gian nguồn tin của
truyền thông đại chúng ra toàn cầu.
Trước hết là việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đã cho phép người ta mở rộng và
hình thành một môi trường truyền thông đại chúng đồng nhất trên phạm vi toàn cầu
mà hầu như không có hàng rào kỹ thuật, địa lý hay hàng rào quốc gia nào có thể
ngăn cản. Ngày nay, hệ thống vệ tinh nhân tạo bao quanh không gian trái đất đã
mang thông tin đồng thời đến mọi nơi, vào mọi lúc trên toàn địa cầu. Internet,
truyền hình, phát thanh truyền qua hệ thống vệ tinh đến với mọi cư dân trái đất nếu
có nhu cầu và phương tiện tiếp nhận, bất chấp biên giới quốc gia và hàng rào
“lửa”. Với truyền thông đại chúng toàn cầu hóa, thì trên thực tế, đã không còn khái
niệm biên giới cứng của các quốc gia.
Hệ quả của quá trình toàn cầu hóa truyền thông đại chúng
a. Tích cực
- Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng mở ra môi trường thông tin rộng lớn, thuận
tiện nhất, giúp cho các dân tộc, các quốc gia và cư dân toàn thế giới tăng cường
khả năng giao lưu, tăng cường hiểu biết, xích lại gần nhau.

10



- Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng tạo ra một môi trường học tập toàn cầu, mở
ra nhiều cơ hội thuận lợi cho mọi cư dân trái đất có thể tiếp thu tri thức nhân loại,
nâng cao trình độ hiểu biết cho mình.
- Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng trở thành môi trường, điều kiện thúc đẩy sự
phát triển, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
- Hệ thống truyền thông đại chúng toàn cầu hóa trở thành nguồn thông tin sinh
động, phong phú, toàn diện và có tính thời sự, cung cấp cho các nhà hoạch định
chính sách của mọi quốc gia.
- Hệ thống truyền thông đại chúng toàn cầu cũng là công cụ để dự báo, điều hành
và xử lý những dịch vụ đời sống của cư dân mọi quốc gia, dân tộc.
b. Tiêu cực
- Quá trình toàn cầu hóa truyền thông đại chúng diễn ra trong tình trạng không
công bằng do sự phát triển không đều của truyền thông đại chúng ở những quốc
gia, khu vực khác nhau. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, các loại hình phương
tiện cũng như các chủ thể truyền thông đại chúng phát triển trước và mạnh mẽ do
có điều kiện thuận lợi mọi mặt, có nguồn lực to lớn cả về tài chính, cơ sở vật chất,
hạ tầng kỹ thuật, tiến bộ khoa học lẫn trình độ đội ngũ chuyên gia.
- Sự lưu hành những thông tin xấu, bất lợi, có tính chất tiêu cực đối với những giá
trị văn hóa, giá trị nhân văn truyền thống cũng đang là một nguy cơ của xã hội hiện
đại.
- Khả năng lợi dụng hệ thống truyền thông đại chúng để can thiệp vào các vấn đề,
các tiến trình, sự kiện chính trị - xã hội, phục vụ cho những mục đích chính trị, vụ
lợi.
- Những ảnh hưởng tiêu cực về văn hóa do dòng chảy các sản phẩm phi văn hóa và
sự áp đặt các giá trị văn hóa ngoại lai, phi truyền thống dẫn đến sự nhất thể hóa
tiêu cực về văn hóa, sự phá hoại và thậm chí, còn dẫn đến cái chết của một số nền
văn hóa bản địa.
Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng là một quá trình có tính quy luật, không thể
đảo ngược và phù hợp với lôgíc phát triển của xã hội. Vấn đề đặt ra là phải nhận

thức đúng bản chất của quá trình toàn cầu hóa truyền thông đại chúng, đề ra những
11


chớnh sỏch kp thi, hp lý nhm khai thỏc tt nht nhng nh hng tớch cc, hn
ch n mc thp nht nhng nh hng tiờu cc ca nú lm cho truyn thụng
i chỳng thc s tr thnh mt ng lc ca s phỏt trin xó hi hin i.

Cõu 6 - 7: Vn Din bin hũa bỡnh qua cỏc phng tin thụng tin i
chỳng. Thc trang ca vn lónh o, qun lý cỏc phng tin truyn thụng
i chỳng Vit Nam hin nay v gii phỏp nõng cao hiu qu lónh o,
qun lý cỏc PTTTC trong bi cnh ton cu húa
"Diễn biến hòa bình" là chiến lợc tiến công trên quy mô toàn cầu
của CNĐQ và các thế lực thù địch do Mỹ khởi xớng nhằm chống
phá, tiêu diệt CNXH và phong trào cộng sản quốc tế trong điều
kiện không thể giành thắng lợi, bằng biện pháp quân sự. Chiến
lợc này đợc thực hiện thông qua việc sử dụng tổng hợp các phơng
thức, thủ đoạn hành động, phá hoại thâm độc, tinh vi trên mọi
lĩnh vực kinh tế, chính trị, t tởng, văn hóa... kết hợp với biện
pháp răn đe quân sự.
Đặc trng của "diễn biến hòa bình" là tác động vào bên trong và
thực hiện cuộc vận động phản cách mạng trong lòng các nớc Xã
hội chủ nghĩa để làm sụp đổ Chủ nghĩa Xã hội từ bên trong.
Bằng thủ đoạn, phơng thức này, chủ nghĩa nghĩa đế quốc âm
mu tạo dựng nên trong lòng các nớc Xã hội chủ nghĩa những yếu
tố và lực lợng chống Chủ nghĩa xã hội, chống các Đảng cộng sản
và công nhân để thông qua chúng mà tiến hành lật đổ chế
độ Xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện chiến lợc "Diễn biến hòa bình", các thế lực đế
quốc và phản động chủ trơng sử dụng toàn bộ sức mạnh chính

trị, t tởng, kinh tế, khoa học, công nghệ và quân sự hiện đại
của Chủ nghĩa t bản. Chúng dùng các biện pháp t tởng, chính trị,
kinh tế, khoa học và công nghệ tác động vào bên trong Liên xô
và các nớc Xã hội chủ nghĩa nhằm gây dựng, nuôi dỡng các lực lợng phản động và sử dụng các lực lợng này tiến hành cuộc vận
động phản cách mạng trong các nớc Xã hội chủ nghĩa, tiến tới lật
12


đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa. Đồng thời chúng tăng cờng gây
sức ép về quân sự, kinh tế và chính trị từ bên ngoài đối với các
nớc Xã hội chủ nghĩa, tạo nên môi trờng quốc tế bất lợi đối với cải
tổ, cải cách theo định hớng Xã hội chủ nghĩa và qua đó làm suy
yếu các lực lợng kiên định con đờng Xã hội chủ nghĩa. Trong việc
thực hiện chiến lợc "Diễn biến hòa bình", các thế lực đế quốc
và phản động đề ra phơng châm chiến lợc là: bám sát diễn
biến tình hình ở mỗi nớc Xã hội chủ nghĩa để "sử dụng đúng
lúc, đúng chỗ và đúng cách" từng lực tác động trên 6 lĩnh vực u
tiên là t tởng, ngoại giao, kinh tế, viện trợ, quân sự và hoạt động
ngầm. Trong các lĩnh vực đó, thì lĩnh vực t tởng là lĩnh vực
quan trọng nhất, mấu chốt nhất.
Hin trng thc t v gii phỏp
Thc trng hin nay v qun lý bỏo chớ Vit Nam cũn lng lo, cha cú mt h
thng theo dừi hay nhng qui chun nht nh. a phn thng s kin xy ra
mi cha chỏy. Cựng vi s phỏt trin rm r ca bỏo mng v mng xó hi,
vic qun lý thụng tin cng tr nờn khú khn hn. in hỡnh gn õy xy ra hng
lot v hacker phỏ sp, hoc lm tờ lit hot ng ca nhng trang bỏo mng ln
ti Vit Nam nh Vietnamnet, Kenh14 Trong v vic cỏc hacker phỏ hoi trang
bỏo mng dnh cho tui thiu niờn - thanh niờn Kenh14, chỳng ó dựng chớnh trang
mng ny t ng ti nhng thụng tin theo ý chỳng. Thit ngh, nu vic ny
lp li, vi qui mụ ln hn v mc thụng tin gõy thit hi hn, s nh hng ln

nh th no ti truyn thụng Vit Nam?
Trc ú, nm 2011, mt kờnh phỏt thanh ting dõn tc ó vn ng ngi dõn
Mng Nhộ i vi ngi nh Tri, n min t tt hn, t ú xỳi gic nhõn dõn
bo ng, chng phỏ chớnh quyn. T s vic ny, cỏc c quan qun lý truyn
thụng cng cn nghiờm tỳc xem xột li vic qun lớ thụng tin ng trờn cỏc bỏo i
ti cỏc tnh, vựng sõu vựng xa
gúp phn u tranh lm tht bi õm mu Din bin hũa bỡnh (DBHB) ca cỏc
th lc thự ch trờn mt trn t tng-vn hoỏ, chỳng ta phi tin hnh ng b
nhiu gii phỏp, trong ú cn tp trung lm tt nhng gii phỏp c bn sau:

13


1. Tập trung bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, kiên định chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng; kế thừa,
phát huy truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hoá nhân loại; kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu và các hoạt động xuyên
tạc chủ nghĩa Mác - Lê-nin, phủ nhận con đường đi lên CNXH ở nước ta, phủ nhận
những giá trị lịch sử của dân tộc, truyền bá tư tưởng tư sản về “tự do”, “dân chủ”,
“nhân quyền”, đa nguyên, đa đảng của các thế lực thù địch.
2. Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
để làm sáng tỏ những vấn đề căn bản cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra trên con
đường đi lên CNXH ở nước ta, làm cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh ngày càng thấm sâu vào các tầng lớp nhân dân, thực sự giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần của toàn xã hội. Tích cực đổi mới công tác giáo dục chính
trị-tư tưởng, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng của cán bộ, đảng viên và nhân
dân, để mọi người nhận thức rõ những âm mưu, thủ đoạn thâm độc trong chiến
lược "DBHB" của các thế lực thù địch, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng- văn hoá, từ
đó tạo ra sự “miễn dịch”, sức đề kháng cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trước
các đòn tiến công về chính trị, tư tưởng- văn hoá của các thế lực thù địch và sự

xâm nhập của tư tưởng tư sản.
3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với các ngành chủ
quản và cơ quan báo chí, phương tiện truyền thông đại chúng trong các hoạt động
về tư tưởng-văn hoá, báo chí, xuất bản, hội thảo...Tổ chức tốt việc học tập, quán
triệt Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị (khoá VIII )
" về chiến lược an ninh quốc gia", Nghị quyết Trung ương 8 (khoá IX) "về chiến
lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới", phổ biến sâu rộng Thông báo kết luận
94-TB/TƯ của Ban Bí thư "về nhiệm vụ tăng cường cuộc đấu tranh chống âm mưu
" DBHB" trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá", gắn với việc xây dựng chương trình
hành động. Kiểm soát và quản lý chặt chẽ, ngăn chăn không để các loại ấn phẩm,
văn hoá phẩm độc hại từ nước ngoài vào nước ta. Đẩy mạnh và coi trọng chất
lượng chính trị các hoạt động văn hoá, ngăn chặn và làm thất bại âm mưu của các
thế lực thù địch lợi dụng các hoạt động văn hoá hòng làm thay đổi hệ giá trị văn
hoá Việt nam bằng hệ giá trị văn hoá tư sản. Tích cực, chủ động đấu tranh chống
âm mưu xâm lăng văn hoá, du nhập văn hoá độc hại, lai căng bằng các con đường
khác nhau vào Việt Nam. Chủ động ngăn chặn thiên hướng sùng ngoại, mất gốc,
coi thường giá trị nhân văn, không biết trân trọng truyền thống văn hoá dân tộc.
14


4. Giữ vững tính định hướng chính trị của các hoạt động tư tưởng-văn hoá, đảm
bảo các sinh hoạt tư tưởng-văn hoá và hoạt động của các phương tiện thông tin đại
chúng phải hướng vào phục vụ, cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống văn hoátinh thần của nhân dân, góp phần tích cực vào quá trình xây dựng con người mới
Việt Nam, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
chống mọi biểu hiện thương mại hoá, phi chính trị trong các hoạt động văn hoá,
văn học, nghệ thuật.Tích cực đấu tranh có hiệu quả trên lĩnh vực chính tri-tư tưởng,
chống các quan điểm sai trái, phản động; giữ vững thông tin chính thống, có định
hướng lãnh đạo, chỉ đạo, tập trung và thống nhất. Chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật
phát ngôn theo đúng quy chế, quy định đã ban hành; kịp thời phát hiện và ngăn
chặn các biểu hiện làm trái, làm sai của cán bộ, đảng viên, không để kẻ địch lợi

dụng, khoét sâu thêm.
5. Tập trung củng cố, nâng cao và hoàn thiện hệ thống thông tin, truyền thông
phong phú, đa dạng, làm cho hệ thống này đảm bảo đủ sức mạnh và khả năng đáp
ứng một cách tích cực nhất các nhu cầu thông tin ngày càng tăng lên của nhân dân;
đồng thời, có đủ sức mạnh cần thiết để tham gia vào các hoạt động truyền thông
quốc tế, góp phần làm cho thế giới hiểu đúng quan điểm, đường lối đổi mới đúng
đắn của Đảng, thành tựu phát triển của đất nước ta, tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình
của dư luận quốc tế.
6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật thông
tin theo hướng hiện đại, đồng bộ để hoà nhập với trình độ khoa học-kỹ thuật thông
tin quốc tế, phát huy tính hiệu quả cao của các phương tiện thông tin đại chúng. Có
chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, năng lực đội ngũ cán bộ làm
công tác tư tưởng, văn hoá, truyền thông, trong đó đặc biệt chú trọng đến các lực
lượng xung kích trên mặt trận đấu tranh phòng, chống " DBHB".
7. Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả, thiết thực trong các hoạt động tư tưởng,
văn hoá, văn nghệ, giáo dục, thông tin tuyên truyền, chủ động nắm bắt tư tưởng và
tâm trạng của các đối tượng xã hội và những luận điệu tuyên truyền của các thế lực
thù địch, kịp thời đề xuất với Đảng, Nhà nước các chủ trương, biện pháp đấu tranh
sắc bén, có hiệu quả với các âm mưu, thủ đoạn " DBHB", góp phần cùng toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
XHCN trong thời kỳ mới.

15


16




×