TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
PHẦN 2
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12
A. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
1.1. Vị trí địa lí
* Hệ tọa độ địa lí:
- Trên đất liền: Điểm cực B: 23
0
23'VB và 105
0
20
’
KĐ
Điểm cực N: 8
0
34'VB và 104
0
50’KĐ
Điểm cực Đ: 12
0
40
’
VB và 109
0
24
’
KĐ
Điểm cực T: 22
0
25
’
VB và 102
0
09
’
KĐ
- Trên biển: Về phía N: 6
0
50'VB và 101
0
00
’
KĐ
Về phía Đ: 10
0
00
’
VB và 117
0
20'KĐ
Vị trí: Nội chí tuyến, thuộc bán cầu Bắc trong vòng đai nhiệt đới
Hình thể phần đất liền: kéo dài (# 15 độ vĩ), hẹp ngang.
Toàn quốc thống nhất giờ địa phương (múi giờ 7 # 105
0
KĐ)
* Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên:
- Rìa bán đảo Đông Dương: tiếp giáp Biển Đông và các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- Gần trung tâm của khu vực ĐNÁ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á.
1.2. Phạm vi lãnh thổ
* Vùng đất: (đất liền và hải đảo với >4000 đảo lớn nhỏ): 331.212km
2
.
* Vùng biển: khoảng 1 triệu km
2
trong biển Đông.
- Đường cơ sở và phạm vi các vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải đặc quyền
kinh tế và vùng thềm lục địa.
- Tiếp giáp vùng biển các nước: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia,
Philippin, Brunây, Singapo.
* Vùng trời: khoảng không gian được xác định bởi ranh giới trên đất liên và lãnh hải trên biển.
1.2. Ý nghĩa
1.2.1. Ý nghĩa về mặt tự nhiên
Nước ta nằm ở vị trí:
- Thuộc vùng nội chí tuyến
- Tiếp giáp Biển Đông
- Thuộc vùng Châu Á gió mùa
- Là nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo
- Là nơi di lưu của nhiều luồng sinh vật.
- Là nơi giao thoa, chuyển tiếp của hai vành đai sinh khoáng
Quy định các đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta:
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp
- Nhiều loại tài nguyên khoáng sản và giàu có về động- thực vật
- Nhiều thiên tai
1 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
Ý nghĩa của vị trí địa lí và lịch sử phát triển đối với sự hình thành
Ý nghĩa của vị trí địa lí và lịch sử phát triển đối với sự hình thành
các đặc điểm
các đặc điểm
chung c
chung c
ủ
ủ
a
a
thiên
thiên
nhi
nhi
ên
ên
Vi
Vi
ệ
ệ
t Nam
t Nam
1.2.1.1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Do vị trí nước ta:
- Nằm trong vùng nhiệt đới NCT ở bán cầu Bắc nên nhận lượng bức xạ lớn và thường xuyên
chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) với nền khí hậu nhiệt đới thiên nhiên nhiệt đới.
- Tiếp giáp biển: Các khối khí đi qua biển tăng lượng ẩm; các trung tâm áp thấp và bão từ
biển đi vào nước ta gây mưa, ẩm lớn.
- Nằm ở khu vực gió mùa Châu Á (có phạm vi từ 50
0
B - 10
0
N và 60
0
Đ - 150
0
Đ: là khu vực
có gió mùa điển hình (gió thổi theo mùa với hướng gió và tính chất gió rất khác nhau).
1.2.1.2. Đất nước nhiều đồi núi
Do vị trí địa kiến tạo của nước ta:
- Rìa đông lục địa Châu Á, nơi tiếp giáp giữa 2 mảng lục địa và đại dương.
- Khu vực Tây Bắc và Trường Sơn thuộc địa máng Đông Dương, tiếp nối địa máng Tây Vân
Nam chịu ảnh hưởng của vận động Anpơ - Himalaya
1.2.1.3. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Do vị trí và hình thể đất nước:
- Tiếp giáp Biển Đông ấm và rộng lớn nguồn mưa ẩm dồi dào.
- Lãnh thổ hẹp ngang: rộng nhất ở Bắc Bộ khoảng 500 km; hẹp nhất Trung Bộ (Quảng Bình:
50 km ).
- Lãnh thổ kéo dài : 15 vĩ độ, đường bờ biển dài >3260 km.
- Các khối khí thường đi qua biển vào đất liền.
2 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />Vòng đai
Vòng đai
nhiệt đới
nhiệt đới
NCT
NCT
Thiên nhiên nhiệt đới
Thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa
ẩm gió mùa
Thiên nhiên chịu ảnh
Thiên nhiên chịu ảnh
hưởng sâu sắc của
hưởng sâu sắc của
biển
biển
V
V
ị
ị
trí NCT
trí NCT
Kiến tạo địa mạo
Kiến tạo địa mạo
Xứ Đông Dương
Xứ Đông Dương
Nền Hoa Nam
Nền Hoa Nam
Thiên nhiên phân
Thiên nhiên phân
hóa đa dạng
hóa đa dạng
Hoàn lưu
Hoàn lưu
gió mùa
gió mùa
Đất nước nhiều
Đất nước nhiều
đồi núi
đồi núi
Ô gió mùa
Ô gió mùa
Châu Á
Châu Á
Biển Đông
Biển Đông
LS PT
LS PT
L.thổ
L.thổ
lâu dài
lâu dài
p.tạp
p.tạp
TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
- Các dãy núi, thung lũng sông phần lớn theo hướng TB-ĐN hút gió ĐN mang mưa ẩm từ
biển vào.
1.2.1.4. Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp
Do vị trí NCT và tín phong, ảnh hưởng của biển và gió mùa, lãnh thổ có nhiều đồi núi kéo dài
và hẹp ngang:
- Sự phân hóa thiên nhiên từ Bắc vào Nam; từ Tây sang Đông: núi đồi - đồng bằng - ven biển
- biển và hải đảo ; theo độ cao.
- Biểu hiện ở sự khác nhau về địa hình, khí hậu và cảnh quan thiên nhiên hiện tại. Giàu
khoáng sản và động - thực vật
1.2.1.5. Đất nước có nhiều tài nguyên khoáng sản, giàu động thực vật
* Có nhiều loại khoáng sản (cả nhóm mỏ nội sinh và nhóm mỏ ngoại sinh)
- Do nước ta nằm ở nơi tiếp giáp giữa 2 vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
- Nằm ở nơi tiếp giáp giữa 2 mảng: lục địa và đại dương:
- Vận động uốn nếp, đứt gãy kiến tạo, xiết ép mạnh, hoạt động macma mỏ nội sinh.
- Trầm tích biển và lục địa, trầm tích vật chất hữu cơ tạo nên các mỏ than, dầu khí ở vùng
trũng và thềm lục địa mỏ ngoại sinh.
* Động - thực vật giàu có và phong phú:
- Do nước ta nằm trên đường di lưu và hội tụ của nhiều luồng sinh vật:
+ Luồng Hoa Nam - Himalaya từ phương Bắc xuống (các loài cận nhiệt và ôn đới).
+ Luồng Ấn Độ - Mianma từ phía Tây lại (các loài cây nhiệt đới rụng lá mùa khô)
+ Luồng Malaixia- Inđônêxia từ phía Nam đi lên (các loài xích đạo và cận xích đạo).
- Đặc trưng sinh vật của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Bao gồm cả sinh vật trên cạn và dưới
nước, lục địa và biển; có tính đa dạng sinh học và năng suất sinh học cao.
1.2.1.6.Lãnh thổ thường xuyên chịu thiên tai
Do ảnh hưởng của biển và chế độ gió mùa trên lãnh thổ nhiệt đới có nhiều đồi núi
- Lũ lụt, áp thấp nhiệt đới và gió bão; nắng nóng, khô hạn và cháy rừng; sạt lở núi, bờ sông và
ven biển….
- Những nơi đứt gãy có nguy cơ bị động đất.
1. 2.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế
* Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới
- Đường bộ: Tiếp giáp 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia; đường biên giới chung dài: 4600
km (TQ: 1400 km ; Lào : 2100 km ; Campuchia: 1100 km). Có các cửa khẩu:
+ Trung Quốc: Móng Cái (Quảng Ninh); Hữu Nghị (Lạng Sơn); Trà Lĩnh (Cao Bằng); Thanh
Thủy (Hà Giang); Lào Cai (Lào Cai).
+ Lào: Tây Trang (Điện Biên); Na Mèo (Thanh Hóa); Nậm Cắn (Nghệ An); Cầu Treo (Hà
Tĩnh); Cha Lo (Quảng Bình); Lao Bảo (Quảng Trị); Bờ Y (Kon Tum).
+ Campuchia: Lê Thanh (Gia Lai); Hoa Lư (Bình Phước); Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh).
- Đường biển: Các hải cảng: Cái Lân (Quảng Ninh); Hải Phòng; Nghi Sơn (Thanh Hóa); Cửa
Lò (Nghệ An); Vũng Áng (Hà Tĩnh); Đồng Hới (Quảng Bình); Cửa Việt (Quảng Trị); Thuận An,
Chân Mây (Thừa Thiên - Huế); Đà Nẵng; Dung Quất (Quảng Ngãi); Quy Nhơn (Bình Định);Vũng Rô
(Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa); cụm hải cảng: Sài Gòn- Vũng Tàu - Bà Rịa.
3 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
- Đường hàng không: Có 3 sân bay lớn: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất
* Khai thác biển:
- 28 tỉnh - thành phố giáp biển thuận lợi cho việc khai thác các nguồn lợi từ biển:
1. Quảng Ninh 2. Hải Phòng 3. Thái Bình 4. Nam Định 5. Ninh Bình
6. Thanh Hóa 7. Nghệ An 8. Hà Tĩnh 9. Quảng Bình 10. Quảng Trị
11. T.Thiên Huế 12. Đà Nẵng 13. Quảng Nam 14. Quảng Ngãi 15. Bình Định
16. Phú Yên 17. Khánh Hòa 18. Ninh Thuận 19. Bình Thuận 20. BRịa - VT
21. Tp HCM 22. Mỹ Tho 23. Bến Tre 24. Trà Vinh 25. Sóc Trăng
26. Bạc Liêu 27. Cà mau 28. Kiên Giang
- Hơn 4000 đảo lớn, nhỏ với 2 quần đảo lớn nhất là: Hoàng Sa và Trường Sa
* Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới toàn diện, (cơ cấu
cây trồng, vật nuôi đa dạng với năng suất cao) và ngành lâm nghiệp nhiệt đới (có tính đa dạng sinh
học).
- Đất nước nhiều đồi núi nhiều tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thủy điện, tạo thuận lợi
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Phát triển ngành thủy, hải sản ở vùng đồng bằng, vùng ven biển và vùng biển ven bờ.
- Địa hình và thiên nhiên đa dạng tạo điều kiện cho phát triển ngành du lịch cả ở miền núi,
đồng bằng, ven biển, biển và hải đảo.
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng khai thác thế mạnh kinh tế các vùng.
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM
2.1. Đặc điểm hình thành và hệ quả của các giai đoạn phát triển lãnh thổ đối với địa hình, địa
chất và tự nhiên Việt Nam
2.2. Các hệ tầng trầm tích, macma và phân bố các loại khoáng sản chính ở nước ta ( Sử dụng atlat
bản đồ địa chất - khoáng sản).
4 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
Giai
đoạn
Thời
gian
diễn ra
Đặc điểm diễn
biến
Hệ quả địa chất, địa hình Tự nhiên
Tiền
Cam
bri
Hơn 2 tỉ
năm
(AR,PR).
Kết thúc
cách đây
khg 540
triệu năm
* Cổ nhất, kéo dài
nhất.
* Nhiều biến động,
biển tiến ưu thế.
Trầm tích tiền Cambri
còn lại trên phạm vi
hẹp.
Hình thành nền nóng ban đầu
của lãnh thổ.
-> Hoàng Liên Sơn, Kon Tum (đá
biến chất tiền Cambri có tuổi 2,3 tỷ
năm
* Điều kiện cổ địa
lí sơ khai, đơn
điệu: lớp khí quyển
mỏng, thủy quyển
đang hình thành,
sinh vật nguyên
thủy.
Cổ
kiến
475 triệu
năm (PZ,
* Diễn ra trong thời
gian khá dài.
* Nhiều biến động
mạnh mẽ nhất trong
Về cơ bản lãnh thổ được hình
thành.
-> Các đá trầm tích, macma, biến
chất.- Trầm tích: Đá vôi D, C-P tập
* Vỏ cảnh quan địa
lí nhiệt đới rất phát
triển: Phong hóa
đất feralit, Sinh vật
5 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
tạo MZ). Kết
thúc cách
đây 65
triệu năm
lịch sử HT&PTLT.
Các pha trầm tích->
uốn nếp (Calêđôni,
Hecxini -PZ,
Inđôxini, Kimêri -
MZ).
trung ở miền Bắc, than ở Quảng
Ninh, Quảng Nam.
- Uốn nếp tạo núi: PZ: Vòm sông
Chảy, Việt Bắc, Kon Tum, dãy
Trường Sơn; MZ: Tây Bắc, Bắc
Trung Bộ, Đông Bắc. - Đứt gãy,
mac ma: các đá granit, riôlt,
anđêzit. các khoáng: đồng, sắt,
thiếc, vàng, bạc.
nhiệt đới phát
triển: hóa thạch san
hô PZ, hóa thạch
than đá MZ
Tân
kiến
tạo
Bắt đầu
cách đây
65 triệu
năm
(KZ),
hiện còn
tiếp diễn
* Gđ ngắn nhất trong
lịch sử HT&PTLT.
* Chịu tác động mạnh
của tạo núi Anpơ-
Himalaya và biến đổi
khí hậu toàn cầu.
2 thời kì: - Yên tĩnh,
chế độ lục địa,
khoảng 42 triệu năm.
- Uốn nếp tạo núi, đứt
gãy, macma (cách nay
23 triệu năm). Hoạt
động có tính kế thừa.
Chịu tác động băng
hà Q: biến tiến, biển
lùi.
Có ý nghĩa quyết định đặc điểm
địa hình và thiên nhiên ngày nay.
-> Làm cho địa hình trẻ lại: nâng
cao, hạ thấp, tạo sự tương phản địa
hình.
- Phun trào bazan tập trung ở Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Hình thành đồng bằng châu thổ,
đồng bằng ven biển.
- Địa hình ven biển: cồn cát, thềm
biển, đảo ven bờ...
- Ks nguồn gốc ngoại sinh: dầu mỏ,
khí thiên nhiên, than nâu, bôxit.
* Tiếp tục hoàn
thiện các điều kiện
tự nhiên làm cho
đất nước ta có diện
mạo và đặc điểm
tự nhiên như ngày
nay:
- Đất nước nhiều
đồi núi.
- Thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên giàu
có, phong phú,
phân hóa đa dạng,
phức tạp.
6 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
SỬ DỤNG ATLAT BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN
ĐỊA CHẤT
1. Xác định các đơn vị nền móng cổ Tiền Cambri
- Hoàng Liên Sơn, KonTum, Vòm Sông Chảy, Phu Hoạt - Sông Mã: Nham cổ Tiền Cambri còn
lộ trên mặt, 2 khối lớn nhất là: Hoàng Liên Sơn và KonTum.
- Đới Sông Hồng (dãy Con Voi), Pu Xailaileng - Rào Cỏ bị các nham tuổi Pz phủ lên.
2. Xác định các khu vực trầm tích
- Trầm tích Cổ sinh (Pz): Đá vôi D& C-P: Khu vực Carxtơ đá vôi ở phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lai
Châu, Phong Thổ, Quảng Ninh, Lạng Sơn) và dải đá vôi ở Quảng Bình.
- Trầm tích Trung sinh (Mz):
+ Vùng trung tâm khu vực ĐB: Đá phiến sét ở An Châu, Đình Lập
+ Vùng trũng Sông Đà: Đá vôi xen đá phiến
+ Dãy Sông Mã, biên giới Việt Lào
- Trầm tích Tân Sinh (Kz): Đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng ven biển, vùng trũng Tây
Nguyên (hồ Lắc, bình nguyên Easup).
3. Xác định các khu vực đá macma xâm nhập
Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Pusilung, Sông Mã - Pu Hoạt, Pu Xailaileng- Rào Cỏ, Tây Thừa Thiên, Nam
Trung bộ.
4. Xác định các khu vực phun trào bazan
- Khu vực lớn ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ
- Các khu vực nhỏ hơn: Quảng Trị (Cam Lộ - Lao Bảo), Như Xuân (Thanh Hóa), Phủ Quỳ (Nghệ An).
CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN CHÍNH VÀ SỰ PHÂN BỐ
1. Sắt: Trại Cau (Thái Nguyên), Tòng Bá (Hà Giang), Hà Quảng (Cao Bằng), Văn Bàn (Yên Bái), Thạch Hà
(Hà Tĩnh)
2.Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Quỳ Châu (Nghệ An)
3. Măng gan: Cao Bằng, Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Vinh (Nghệ An)
4. Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
5. Ti tan: Dọc ven biển miền Trung (mỏ sa khoáng); Thái Nguyên (mỏ đá gốc)
6. Đồng - Niken: Sinh Quyền (Lào Cai), Tạ Khoa (Sơn La)
7. Chì - Kẽm: Chợ Điền, Chợ Đồn (Bắc Cạn), Ngân Sơn, Lai Châu, Yên Bái.
8. Vàng: Bồng Miêu (Quảng Nam), Bắc Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, Hòa Bình.
9. Bô xít (Al): Tây Nguyên, Bắc Trung bộ, Đông Bắc bộ
10. Than: Quảng Ninh, Vùng trũng Hà Nôị (đồng bằng Bắc bộ), Vùng trũng sông Cả (Bắc Trung bộ), Nông
Sơn (Quảng Nam)
11. Dầu khí: Bể Sông Hồng, bể Hoàng Sa - Phú Khánh - Trường Sa, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể
Vũng Mây, bể Malai - Thổ Chu.
B. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM & VẤN ĐỀ SỬ DỤNG, BẢO VỆ MÔI
B. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM & VẤN ĐỀ SỬ DỤNG, BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
TRƯỜNG
1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1.1.
1.1. Hệ quả của các giai đoạn hình thành và phát triển lãnh thổ đối với đặc điểm chung và sự
phân hóa địa hình
Các Hệ quả Đặc điểm Vùng núi Vùng núi Vùng núi VùngnúiTrường
Đồng
7 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
giai
đoạn
địa hình Đông Bắc
Tây Bắc
Trường
SơnBắc
Sơn Nam
bằng
và bờ
biển
Tiền
Cambri
Các đơn vị
nền móng
cổ
Cấu trúc
địa hình
Khối Vòm
Sông Chảy
Đới Sông
Hồng
Fanxipăng
Phu Hoạt
-Sông Mã
Puxailaileng-
Rào Cỏ
Khối Kon Tum
Cổ kiến
tạo
Lãnh thổ
được hình
thành
Sự khác
nhau về
cấu trúc
địa hình
giữa các
khu vực
- Hướng
TB- ĐN
của địa
hình Tây
Bắc, TS
Bắc.
- Hướng
vòng cung
của địa
hình Đông
Bắc, TS
Nam
- 4 cánh
cung, Các
thung lũng
sông cùng
hướng.
- Uốn nếp
tương đối
yếu, trầm
tích dầy.
- 3 dãy núi
lớn hướng
TB-ĐN.
Các thung
lũng sông
cùng
hướng.
- Hoạt
động uốn
nếp,
macma
mạnh.
Các nếp uốn
song song và
so le, hướng
TB-ĐN
(Hecxini).
Khối núi Cực
Nam Trung bộ.
Hoạt động mac
ma mạnh.
Tân
Kiến
tạo
- Thời kỳ
phát triển
lục địa.
- Thời kỳ
vận động
nâng lên:
không
mạnh,
không
đều, nhiều
chu kỳ,
thừa kế
cấu trúc
cổ.
- Nâng
mạnh T,
TB, sụt
vùng Đ,
ĐN, nâng
hạ dọc ven
biển.
- Nhân
sinh đại
- Địa hình
đồi núi
chiếm
phần lớn
diện tích,
nhưng chủ
yếu là đồi
núi thấp.
- Địa hình
có cấu trúc
cổ được
trẻ lại,
phân bậc,
đa dạng và
phân hóa
thành các
khu vực
địa hình.
- Chịu tác
động mạnh
con người
- Nâng
mạnh ở
vòm Sông
Chảy, thấp
dần về
ĐN. Sụt
võng ở hạ
lưu sông
Hồng.
- Tái hiện
các đứt
gãy sông
Hồng,
sông
Chảy,
sông Lô
-Nâng các
dãy núi
Hoàng Liên
Sơn, Pu
SiLung,
dọc biên
giới Việt-
Lào, nâng
mạnh nhất
Fanxipăng
- Hình
thành các
bồn địa,
vùng trũng
trầm tích
Neogen.
- Nâng mạnh
ở biên giới
Việt - Lào,
thấp dần ra
biển, cao ở
hai đầu, thấp
ở đoạn giữa.
- Phun trào
bazan ở một
vài nơi Như
Xuân, Phủ
Quỳ, Vĩnh
Linh - Lao
Bảo
- Nâng khối
KonTum, Cực
nam Trung bộ.
- Phun trào bazan
ở Tây Nguyên,
Đông Nam bộ.
- Hình
thành
Các đồng
bằng Bắc
bộ. Nam
bộ, đồng
bằng ven
biển
miền
Trung.
- Tạo nên
thềm phù
sa cổ,
thềm
biển,
đường bờ
biển hiện
nay.
8 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
1.2. Nguyên nhân hình thành các đặc điểm chung của địa hình
1.3. Nguyên nhân và biểu hiện sự khác nhau giữa 4 vùng địa hình
Vùng Nguyên nhân Biểu hiện
Đông Bắc
Ảnh hưởng của nền Hoa Nam Hoạt
động uốn nếp yếu, trầm tích mạnh (đá vôi,
đá phiến).
Tân kiến tạo nâng yếu, chỉ mạnh ở B, TB,
sụt võng ở Đ, ĐN
- Hướng vòng cung của các dãy núi, thung
lũng sông (4 cánh cung). Đồi núi thấp chiếm
ưu thế, nhiều caxtơ đá vôi.
- Thấp dần từ TB xuống ĐN
Tây Bắc
Ảnh hưởng của địa máng Đông Dương
Hoạt động uốn nếp, mac ma mạnh.
Tân kiến tạo nâng mạnh (Hoàng Liên Sơn,
B, TB), yếu dần về ĐN.
- Hướng TB-ĐN của các dãy núi, thung lũng
sông, 3 dải lớn.
- Địa hình núi TB và núi cao chiếm ưu thế.
Thấp dần từ TB-ĐN. Nhiều bề mặt cổ, bồn
trũng giữa núi.
Trường Sơn
Bắc
Ảnh hưởng của địa máng Đông Dương và
khối Kon Tum Kết thúc địa máng sớm
(Pz), bóc mòn mạnh. Tân kiến tạo nâng
yếu.
- Các dãy núi, thung lũng sông // theo hướng
TB-ĐN. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. Địa hình
cao ở 2 đầu, thấp ở đoạn giữa. Đồng bằng
ven biển hẹp
Trường Sơn
Nam và Tây
Nguyên
Ảnh hưởng của khối Kon Tum kết thúc
địa máng sớm, bóc mòn mạnh. Tân kiến tạo
nâng khá mạnh, macma mạnh, phun trào
bazan từng đợt.
Hướng vòng cung của khối núi Cực Nam
Trung bộ. Địa hình núi, sơn nguyên bóc mòn,
cao nguyên bazan. Có sự bất đối xứng rõ rệt
giữa 2 sườn Đông -Tây.
9 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />N
N
ộ
ộ
i l
i l
ự
ự
c
c
Địa hình
Địa hình
Ngo
Ngo
ạ
ạ
i l
i l
ự
ự
c
c
Ki
Ki
ế
ế
n t
n t
ạ
ạ
o
o
Địa hình
Địa hình
nhiệt đới ẩm
nhiệt đới ẩm
gió mùa
gió mùa
Quá trình địa mạo
Quá trình địa mạo
hình thái
hình thái
địa hình
địa hình
Tác động của con
Tác động của con
người
người
Khí hậu
Khí hậu
Đặc điểm cấu trúc
Đặc điểm cấu trúc
địa hình
địa hình
- Cấu trúc cổ, hướng
- Cấu trúc cổ, hướng
TB-ĐN và hướng vòng
TB-ĐN và hướng vòng
cung.
cung.
- Nhiều đồi núi, đồi núi
- Nhiều đồi núi, đồi núi
thấp chiếm ưu thế. -
thấp chiếm ưu thế. -
Thấp dần từ TB-ĐN
Thấp dần từ TB-ĐN
- Tân kiến tạo làm địa
- Tân kiến tạo làm địa
hình trẻ lại, phân bậc
hình trẻ lại, phân bậc
và phân hóa đa dạng.
và phân hóa đa dạng.
Địa hình chịu tác
Địa hình chịu tác
động mạnh của
động mạnh của
con người
con người
Các
Các
giai đoạn
giai đoạn
Hệ quả
Hệ quả
- Tiền
- Tiền
Cambri - Các đơn vị nền
Cambri - Các đơn vị nền
móng cổ- Cổ kiến tạo
móng cổ- Cổ kiến tạo
- Lãnh thổ được hình thành,
- Lãnh thổ được hình thành,
có sự khác nhau giữa các
có sự khác nhau giữa các
k/vực- Tân kiến tạo- Yên
k/vực- Tân kiến tạo- Yên
tĩnh san bằng
tĩnh san bằng
- Nâng lên không đều,
- Nâng lên không đều,
macma mạnh.
macma mạnh.
TAILIEUBOIDUONGHSGDIALI12 2010-2011
10 Trường THPT Buôn Ma Thuộ; />