Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.7 KB, 21 trang )

Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ mà giáo dục và phát triển
nhân tài là một trong những nét đặc trưng của giáo dục hiện đại. Nền giáo dục
nước ta hướng vào mục đích từng bước biến quá trình đào tạo thành quá trình tư
đào tạo, lấy sư phát triển của người học làm trung tâm. Những mục tiêu này
nhằm phát huy tính chủ động tích cưc, sáng tạo của người học. Để thưc hiện
mục tiêu đề ra thì việc hình thành và nâng cao hứng thú của người học ngày
càng quan trọng. Vì chỉ có hứng thú học tập mới làm người học nhận thức rõ vai
trò, tầm quan trọng của tri thức đối với bản thân, có những tình cảm tích cưc
trong việc lĩnh hội tri thức, dẫn đến khát khao hiểu biết và tư giành lấy tri thức.
Có nghĩa là góp phần phát huy tính tích cưc, sáng tạo của chính bản thân mỗi
người học.
Vật lý là một trong những môn học có vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Thuận lợi hơn, đây là một môn học vô
cũng gần gũi với đời sống thưc tiễn. Học sinh có thể sử dụng kiến thức Vật lý để
giải thích rất nhiều hiện tượng trong cuộc sống xung quanh các em. Vì thế, bản
thân tôi luôn cố gắng tìm ra thật nhiều phương pháp giúp các em yêu thích bộ
môn hơn, đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số phương pháp tạo hứng thu
cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu: Đề tài được viết nhằm mục đích khơi nguồn hứng thú và nâng
cao hiệu quả học tập cho học sinh.Vậy nên, tôi mong chuyên đề này có thể cung
cấp một nguồn tham khảo cho cả giáo viên và học sinh.
Nhiệm vụ: Đề tài này phân ra thành một số phương pháp và trong mỗi
phương pháp có đề xuất một số giải pháp mà bản thân tôi đã từng sử dụng trong
các tiết dạy trên lớp.
3. Đối tượng nghiên cứu
Một số phương pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong các tiết Vật


lý THCS.
Năm hoc 2017-2018

Trang 1


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Học sinh trường THCS Dur Kmăn trong lĩnh vưc môn Vật lý năm học
2015-2016, 2016-2017, 2017-2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu: Tôi đã tìm hiểu các tài liệu
liên quan đến phương pháp dạy học và nhiều tài liệu khác ngoài SGK Vật lý
THCS để chọn lọc các tình huống đặt vấn đề, sưu tầm các câu chuyện về các
hiện tượng Vật lý.
b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra: Tôi đã trao đổi với đồng nghiệp qua các tiết thao
giảng, chuyên đề về một số phương pháp tạo hứng thú học tập. Tôi cũng đã trò
chuyện để lấy ý kiến từ chính các em học sinh.
Phương pháp khảo nghiệm, thí nghiệm: Thử nghiệm linh hoạt các
phương pháp tạo hứng thú trong các tiết dạy trên lớp bằng nhiều phương pháp
khác nhau để so sánh, đối chiếu rồi rút ra kết luận.
c) Phương pháp thống kê toán học
Thống kê lại kết quả thu được qua phiếu điều tra sau khi đã áp dụng các
phương pháp tạo hứng thú cho học sinh.

Năm hoc 2017-2018


Trang 2


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Ngày nay, khi tri thức đã trở thành yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế tri
thức thì các nước trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục là đòn bẩy quan
trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng và phát triển xã hội bền vững. Nhận thức
rõ ràng tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta nhấn
mạnh sư quan tâm đặc biệt đến đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo phát
triển nguồn nhân lưc, phát huy tính tích cưc, tư giác, chủ động, sáng tạo, bồi
dưỡng lòng say mê học tập và ý chí vươn lên nhằm giúp người học tiếp thu được
lượng tri thức tốt nhất. Vậy bồi dưỡng lòng say mê, hứng thú học tập như thế
nào cho hiệu quả? Để trả lời được câu hỏi đó, đầu tiên ta cần biết hứng thú là gì
và tầm quan trọng của hứng thú đối với các hoạt động sống và học tập.
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ý
nghĩa đối với cuộc sống và có khả năng mang lại khoái cảm trong quá trình hoạt
động.
Hứng thú biểu hiện ở sư tập trung cao độ, ở sư say mê, hấp dẫn bởi nội
dung hoạt động, ở bề rộng và chiều sâu của hứng thú.
Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả của hoạt
động nhận thức, tăng sức làm việc.
Từ khái niệm về hứng thú ta có thể suy ra được định nghĩa của hứng thú
học tập là thái độ đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạt động học tập,
vì sư cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thưc của nó trong đời sống cá
nhân.
Sư hứng thú thể hiện trước hết ở sư tập trung chú ý cao độ, sư say mê của
chủ thể hoạt động. Sư hứng thú gắn liền với tình cảm của con người, nó là động

cơ thúc đẩy con người tham gia tích cưc vào hoạt động đó. Trong bất cứ công
việc gì, nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt
động, nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cưc và sáng tạo hơn vào
hành động đó. Ngược lại nếu không có hứng thú, dù là hành động gì cũng sẽ
không đem lại kết quả cao. Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động
Năm hoc 2017-2018

Trang 3


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

học tập, khi không có hứng thú sẽ làm mất đi động cơ học, kết quả học tập sẽ
không cao, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cưc.
* Một số căn cứ
Căn cứ công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 về việc
hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản
để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với thời lượng dạy
học và điều kiện thưc tế của nhà trường.
Căn cứ công văn số 4116/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn thưc hiện nhiệm
vụ CNTT năm học 2017 – 2018.
2. Thực trạng
Dân tộc Việt Nam ta có tinh thần hiếu học và ham học qua bao đời, đến
nay vẫn được lưu truyền. Thế nhưng trong xã hội vẫn còn một bộ phận không
nhỏ học sinh không mấy hứng thú với việc học hành. Các em dễ bị cuốn vào
những thú vui bên ngoài như nghiện game, đua đòi theo bạn bè, không có mục
đích phấn đấu, không có ước mơ,… trở thành vấn đề nhức nhối cho toàn xã hội.
Có nhiều lý do cho hiện tượng này như từ bản thân các em, từ gia đình, xã hội
nhưng một phần trách nhiệm cũng thuộc về người giáo viên. Chương trình giảng
dạy nặng về kiến thức mà giáo viên chưa phối hợp linh hoạt giữa các phương

pháp tạo hứng thú cho học sinh. Nhiều tiết dạy còn máy móc các bước lên lớp,
làm giờ học thiếu sư phóng khoáng, trở nên nhạt nhẽo, làm tê liệt sư hứng thú
của học sinh. Dân gian có câu “Bạn chỉ có thể dắt con ngưa ra bờ suối chứ
không thể bắt nó uống nước” quả thật không sai. Khi những thèm khát, ham
muốn không từ trong ra mà bị áp đặt từ ngoài vào thì rất khó thành công và nếu
làm được thì thành quả đạt được cũng không đáng kể. Quan trọng hơn, con
người khi đó sẽ làm việc một cách rất khổ sở và không bao giờ có hạnh phúc.
Vấn đề học tập của con trẻ cũng vậy, dù cho bắt chúng ngồi ngay ngắn trong các
tiết học nhưng nếu không hứng thú thì chúng không thể học tốt được. Vậy
nhiệm vụ đặt ra cho người giáo viên là gì? Chính là đổi mới phương pháp dạy
học theo hứng tích cưc, tạo hứng thú cho học sinh đến lớp.
Mặc dù môn Vật lý rất gần gũi với đời sống nhưng cũng vẫn là một môn
tư nhiên, kiến thức tương đối khó. Trong những năm công tác tại trường THCS
Dur Kmăn, tôi nhận thấy muốn đạt hiệu quả cao ngoài việc truyền đạt kiến thức
Năm hoc 2017-2018

Trang 4


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

Năm hoc 2017-2018

Trang 5


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS


Năm hoc 2017-2018

Trang 6


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 7


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 8


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 9


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018


Trang 10


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 11


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 12


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 13


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 14



Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 15


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 16


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 17


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 18


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS


Năm hoc 2017-2018

Trang 19


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 20


Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Vật lý THCS

Năm hoc 2017-2018

Trang 21



×