Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Lập dự án kinh doanh dự án nuôi chim cút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.61 KB, 35 trang )

1

NHÓM 1
STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

Nội dung công việc

Tỷ lệ
hoàn
thành

1

Từ Thị Diễm Ái

3854010002

QTKDK38D

Lời mở đầu, làm
powerpoint

100%

2



Phan Thị Công
Diễm

3854010036

QTKDK38A

Giới thiệu tổng
quan dự án

100%

3

Phan Thị Hà

3854010069

QTKDK38E

Các bệnh thường
gặp khi nuôi chim
cút và cách giải
quyết

100%

4


Nguyễn Thị Như
Huyền

3854010113

QTKDK38A

Đánh giá hiệu quả
kinh tế và môi
trường

100%

5

Thái An Mơ

3854010171

QTKDK38B

Phân tích kĩ thuật
cho sản phẩm

100%

6

Phạm Như Quỳnh


3854010252

QTKDK38A

Phân tích kĩ thuật
cho sản phẩm

100%

7

Đoàn Thị Cẩm Thu

3854010311

QTKDK38A

Phân tích tài chính, 100%
làm word

8

Nguyễn Thị Kim
Viên

3854010382

QTKDK38A

Phân tích thị

trường, làm word

100%

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN........................................................5
1.1. Định hướng đầu tư...............................................................................................
1.2. Điều kiện thuận lợi..............................................................................................
1.3. Lợi ích dự án mang lại........................................................................................6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.....................................................................


2

2.1. Quy mô thị trường hiện tại..................................................................................
2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu...........................................
2.3. Đặc điểm và xuất sứ của chim cút.......................................................................
2.4. Phân tích cung cầu...............................................................................................
2.5. Công tác tiếp thị sản phẩm của dự án..................................................................
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT CHO SẢN PHẨM..........................................
3.1. Mô tả sản phẩm của dự án nuôi chim cút..........................................................
3.2. Hình thức đầu tư................................................................................................
3.3. Xác định công suất dự án..................................................................................
3.4. Lựa chọn kĩ thuật công nghệ dự án...................................................................
3.5. Thiết bị máy móc, công cụ dụng cụ của dự án..................................................
3.6. Cơ sở hạ tầng.....................................................................................................
3.7. Điều kiện môi trường nuôi chim cút..................................................................
3.8. Xây dựng trang trại............................................................................................
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN.......................

4.1. Loại hình tổ chức...............................................................................................
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.......................................................................26
5.1. Dự tính tổng mức đầu tư....................................................................................
5.2. Dự tính chi phí hoạt động thường xuyên...........................................................
5.3. Khấu hao tài sản cố định...................................................................................
5.4. Doanh thu hoạt động thường xuyên..................................................................
5.5. Bảng kết quả kinh doanh...................................................................................
5.6. Dòng tiền...........................................................................................................
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG........................
6.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế..................................................................................
6.2. Đánh giá hiệu quả xã hội...................................................................................
CHƯƠNG 7: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP KHI NUÔI CHIM CÚT VÀ
CÁCH GIẢI QUYẾT....................................................................................................
7.1. Bệnh thương hàn................................................................................................
7.2 Bệnh thiếu vitamin E...........................................................................................


3

7.3. Bệnh mổ lông.....................................................................................................
7.4. Bệnh CRD..........................................................................................................
7.5. Bệnh cầu trùng...................................................................................................
7.6. Bệnh bại liệt và đẻ con.......................................................................................
KẾT LUẬN...................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU
“Kinh doanh giống như một cái xe cút kít
Chẳng có gì xảy ra nếu bạn không bắt đầu đẩy”.
Chúng em là sinh viên nhóm 1 – k38 ngành Quản trị Kinh doanh, là một thế hệ

trí thức tương lai của đất nước, mỗi người chúng em mang trong mình một khát vọng
vươn lên và phát triển hướng đi riêng cho bản thân mình. Trong một chuyến đi thực tế


4

ở huyện Hoài Nhơn, chúng em đã khảo sát qua rất nhiều loại cây trồng và vật nuôi ở tại
địa phương này, nhưng trong số đó vật nuôi mà làm chúng em ấn tượng đó là Chim
Cút. Chính vì vậy nhóm chúng em bắt tay vào tìm hiểu loại vật này, và đó cũng chính
là sự lựa chọn mà chúng em muốn gắn bó và phát triển. Dự án nuôi chim cút của chúng
em không những tạo ra nguồn cung cấp thực phẩm sạch cho Thành phố mà còn góp
phần phát triển nền công nghiệp của thành phố.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN
1

Định hướng đầu tư
Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tăng nhanh về sản lượng, chất lượng
sản phẩm của ngành chăn nuôi gia súc gia cầm như trâu, bò, lợn, gà, ngành chăn nuôi
nước ta đã hòa nhập với sự phát triển của nền chăn nuôi trên thế giới, bổ sung nhiều
đối tượng chăn nuôi mới như bồ câu, chim cút... làm phong phú thêm các sản phẩm
chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.


5

Ngày 16 tháng 1 năm 2008, chính phủ đã có quyết định số10/2008/QlĐ-TTg về
chiến lược phát triển đến 2020. Theo quyết định đó, đến năm 2010- 2015, mức tăng
trưởng bình quân: 2008-2010 đạt khoảng 8-9% năm; giai đoạn 2010-1015 đạt khoảng
6-7% năm và giai đoạn 2015-2020 đạt khoảng 5-6% năm. Sản lượng thịt xẻ các loại

tăng đều các năm: 2010 đạt khoảng 3.200 ngàn tấn, 2015 đạt khoảng 4.300 ngàn tấn và
dự kiến năm 2020 đạt khoảng 5.500 ngàn tấn, trong đó thịt lợn chiếm 63%, thịt gia cầm
chiếm 32%, thịt bò 4%. Sản lượng thịt trứng sữa 2010 đạt 7 tỷ quả và 380 ngàn tấn,
năm 2020 đạt khoảng 14 tỷ quả và 1000 ngàn tấn. Bình quân sản phẩm chăn nuôi/
người: đến năm 2010 đạt: 36 kg thịt xẻ, 82 quả trứng, 4,3 kg sữa; đến năm 2015 đạt 46
kg thịt xẻ, 116 quả trứng 7,5 kg sữa và đến năm 2020 đạt trên 56kg thịt xẻ, trên 140
quả trứng và trên 10kg sữa. Tỷ trọng thịt được giết mổ, chế biến công nghiệp so với
tổng sản lượng thịt năm 2010 đạt 15%, đến năm 2015 đạt 25% và đến 2020 đạt trên
40%.
2

Điều kiện thuận lợi
Chim cút tương đối dễ nuôi, dễ thích nghi, sức đề kháng mạnh, tốc độ tăng
trưởng và sinh sản nhanh. Trứng cút rất bổ, bổ hơn trứng gà, vịt vì tỷ lệ lòng đỏ cao
hơn so với trứng gà, vịt. Thịt chim cút có giá trị dinh dưỡng cao và ngon không thua gì
thịt gà.
Tháng 6/1982, Viện Pasteur TP.HCM phân tích thịt cút, cho thấy kết quả như
sau: 100 g phần ăn được của thịt cút chứa: 19,87g chất đạm (so với gà ta là 20,3 g);
5,08g chất béo (gà 13.1g); 1,98g đường bột cung cấp 129,5 calori (gà 171); 1,17g chất
khoáng (gà 1 g), 210mg phosphor (gà 200mg), 2,5 mg sắt (gà 1,5mg); 0,08mg sinh tố
B1 (gà 0,15mg); 0,012 mg B2( gà 0,16mg); 2,65mg PP. Nhìn chung thịt cút bổ dưỡng
tương đương với thịt gà nhưng ít mỡ hơn nên người lớn tuổi, người có nguy cơ bệnh
tim mạch, thừa cân, ăn thịt cút tốt hơn.
Chim cút là loài rất dễ nuôi, có thể thích nghi với tất cả mọi vùng miền ở Việt
Nam. Do đó, đây là lựa chọn lý tưởng cho nhưng vùng nông thôn cókinh tế còn khó
khăn và không được thiên nhiên ưu đãi.


6


Thế mạnh về nguyên liệu:
Nước ta có điều kiện khí thuận lợi cho chim cút phát triển. Bên cạnh nguồn
lương thực dồi dào từ trồng trọt và chăn nuôi. Người dân cần cù và thị trường tiêu thụ
rộng lớn.
Thế mạnh về lao động:
Nguồn lao động dồi dào, lao động nông thôn sẵn có, giá thuê đất lại rẻ là thế
mạnh lớn nhất trên địa bàn tỉnh.
Thế mạnh về vốn và công nghệ:
Qua quá trình học hỏi, tập huấn cũng như kinh nghiệm từ chăn nuôi truyền
thống đã cho năng suất ổn định, chất lượng cao. Đồng thời tiền bộ khoa học kỹ thuật về
nuôi trồng chăm sóc cũng như phòng chống dịch bệnh ngày càng hoàn thiện, trình độ
và kinh nghiệm của người nông dân cũng không ngừng tiến bộ và nâng cao. Trình độ
và kinh nghiệm của người nông dân cũng không ngừng nâng cao làm tăng năng suất
trung bình gấp 1,5 đến 2 lần so với những năm trước. Hơn nữa, vốn đầu tư để phát
triển chim cút so với các ngành chăn nuôi khác không lớn.
3
-

Lợi ích dự án mang lại
Thị trường: chim cút được tiêu thụ ở hai dạng:
+Trứng:
• Trứng cút thường: hiện nay trên thị trường có giá từ 5.000 đ/chục có thời điểm
giao động 5.500-6.000đ/chục.
• Trứng cút lộn: hiện nay trên thị trường , giá bán sỉ là 7.000đ/chục, giá bán lẻ là
8.000đ/chục.
+Lấy thịt: 1 con chim cút bán lấy thịt với giá hiện nay là 10.000đ-16.000đ/con.

-

Doanh thu và lợi nhuận: Ước tính thu về mỗi năm đạt từ 100- 400 triệu đồng.

Hiệu quả kinh tế: Việc phát triển dự án đã tiếp thêm sức mạnh, động lực mở ra cơ hội
làm giàu, góp phần tăng thêm thu nhập cho người nông dân, thúc đẩy việc phát triển
kinh tế địa phương.


7

-

Hiệu quả xã hội: Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có cũng như nguồn lao động nhàn
rỗi tại địa phương, từ đó giải quyết vấn đề lao động, đồng thời cung cấp sản phẩm sạch

-

tươi ngon giàu dưỡng chất cho người tiêu dùng và hướng đến xuất khẩu.
Ngân sách nhà nước: Thu nhập hàng năm từ việc nuôi chim cút đã tạo một nguồn ngân
sách cho việc đầu tư các ngành khác góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
2.1.

Quy mô thị trường hiện tại
Chim cút là một loại chim dễ nuôi, tốn ít công chăm sóc và mang lại lợi nhuận

cao, được nuôi nhiều ở các tỉnh miền Trung như Đà Nẵng, Nghệ An , Phú Yên. Ước
tính năng suất bình quân hàng năm mà loại chim này mang lại là 270-300 trứng/1 năm,
với giá cả thị trường từ 3.000-5.000/1 chục, sau khi trừ chi phí thì người nuôi chim cút
thu được lãi thuần 300- 400 triệu 1 năm, chu kì nuôi hiệu quả nhất không quá 4 năm.
Hiện nay, trong khu vực tỉnh Bình Định chỉ có huyện Hoài Nhơn, Tây Sơn có
mô hình nuôi chim cút nhưng quy mô còn nhỏ, năng suất thấp.

2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu
Cung cấp trứng cút, thịt chim cút trong thị trường thành phố Quy Nhơn, các
vùng lân cận như Đăk Lăk, Gia Lai, Lâm Đồng, và các vùng lân cận như Tam Quan,
Hoài Nhơn, Phù Cát…
Cung cấp trứng và thịt ngon, đảm bảo chất lượng trên thị trường.
Khách hàng mục tiêu chủ yếu là thương gia, các đầu mối chợ, quán nhậu, các
siêu thị, nhà hàng, nhà máy chế biến,…trong và ngoài tỉnh.


8

2.3.

Đặc điểm và xuất sứ của chim cút
Xuất sứ: Các giống chim cút đang được nuôi ở Việt Nam chủ yếu bắt nguồn

từ Nhật Bản và Trung Quốc và ngày nay bị pha tạp nhiều, do ít chú trọng đến công tác
chọn lọc, chọn phối.
Đặc điểm:
Chim cút có màu lông nâu xám và giống màu lông chim sẻ. Con trống có lông
ngực và 2 bên má nâu đỏ. Con mái có lông ức màu vàng rơm, lông cổ có đốm đen
trắng như vàng cườm.
Con trống thường bé hơn con mái. Khối lượng cơ thể lúc trưởng thành của con
mái là 120-170 gam, của con trống là 110-130 gam và vào lúc 25 ngày tuổi cả trống
mái trung bình là 90-100 gam.
Chim mái bắt đẻ vào lúc 40-46 ngày tuổi. Sản lượng trứng của mái trong năm đẻ
đạt 250-340 quả. Khối tượng trứng trung bình 12-16 gam. Vỏ trứng màu trắng đục hay
xanh lơ nhạt có đốm nâu sẫm hay xanh nhạt. Tỉ lệ trứng có phôi và ấp nở đạt 95-98%.
Chim cút là các loài chim nhỏ, mập mạp, sống trên đất liền. Chúng là các loài
chim ăn hạt, nhưng cũng ăn cả sâu bọ và các con mồi nhỏ tương tự, làm tổ trên mặt đất.

Chúng có cánh ngắn, tròn nên bay kém, chân to, khoẻ, móng cùn. Mỏ ngắn,
thích nghi với bới đất tìm thức ăn. Con trống sặc sỡ, nhất là vào mùa sinh sản. Chim
non nở ra có lông che phủ và khỏe.
Chúng sống thích hợp ở những vùng khí hậu ấm áp và hơi nóng. Nhiệt độ phù
hợp với chim Cút non là 24-34°C, chim cút đẻ là 18-25°C. Trong điều kiện nóng quá
hay lạnh quá sẽ khiến chim chậm phát triển, đẻ không đều ảnh hưởng đến năng suất.
Do đó khi nuôi chim Cút cần giữ chuồng nuôi có nhiệt độ ổn định.
2.4.

Phân tích cung cầu:
Thị trường quy nhơn đa phần nhập nguồn trứng và thịt từ Hoài Nhơn, tỉnh Bình

Định và Phú Yên. Từ đó thấy được thị trường tại thành phố Quy Nhơn ít nguồn cung
cấp thịt và trứng chim cút tại chỗ.
Không chỉ riêng thị trường trong tỉnh mà các khu vực khác cũng đang giảm
nguồn cung cấp thịt chim cút vì xu hướng người dân nuôi chim cút giảm dần, trong khi


9

đó, trứng cút có nhiều chất lecinthin hơn các trứng khác, có tác dụng bổ tạng, bổ trung
ích khí,…Do đó cần phối trứng cút rộng rãi hơn.
2.5.

Công tác tiếp thị sản phẩm của dự án:
Thông thường các trang trại nuôi chim cút không liên hệ trực tiếp đến các

khách hàng mục tiêu mà thông qua các trung gian thu mua. Do đó mà lòng tin về
nguồn trứng và thịt chim cút chưa được đảm bảo. Chính vì thế cho thấy công tác tiếp
thị rất quan trọng trong khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện nay.

Công tác tiếp thị sản phẩm của chúng tôi là liên hệ trực tiếp đến các đại lý bán lẻ
và các trung tâm thu mua sản phẩm trứng và thịt chim cút, các nhà máy chế biến thực
phẩm, quảng cáo trên các trang web, mạng xã hội nhằm giới thiệu sản phẩm, quảng bá
đến với người tiêu dùng về hình ảnh trang trại và chất lượng sản phẩm của chúng tôi
với mức giá hợp lý trên thị trường hiện nay.

Phân tích SWOT











Điểm mạnh
Quy mô rộng
Khoảng thời gian từ khi nuôi đến khi
thu hoạch ngắn (30-40 ngày).
Nhân viên được tuyển chọn, có kinh
nghiệm và có trách nhiệm.
Giá cả sản phẩm hợp lý.
Khu vực nuôi chim cút giáp Phú Yên
và các huyện khác của Bình Định.
Áp dụng tiêu chuẩn HACCP (Hệ
thống tiêu chuẩn quốc tế về tang
cường an toàn thực phẩm).

Cơ hội
Con người ngày càng coi trọng vấn đề
sức khỏe, do đó nhu cầu về các loại
thực phẩm có công dụng chữa bệnh
ngày càng tăng cao.
Trứng và thịt chim cút được cung ứng
rộng rãi trên thị trường , và ngày càng
nhiều người biết đến.

Điểm yếu
• Mô hình nuôi chim cút ngày càng ít
dần.
• Chưa có kinh nghiệm chăm sóc cũng
như chưa có kinh nghiệm quản lý.

Thách thức
• Ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh.
• Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị
trường.
• Người tiêu dùng thường có xu hướng
dùng trứng gà, trứng vịt thay cho
trứng cút vì chưa biết đến công dụng
của trứng cút.


10

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT CHO SẢN PHẨM
3.1.


Mô tả sản phẩm của dự án
Thành phần hóa học: thịt chim cút chứa nhiều albumin và vitamin và cùng nhiều

muối vô cơ.
Tính vị, tác dụng: bổ ngũ tạng, lợi cửu khiếu, ích trung , mạnh gân cốt. Dùng
cho đối tượng suy nhược thần kinh và thể lực trẻ em suy dinh dưỡng, người già lú lẫn,
phụ nữ có thai và cho con bú, người ốm mới dậy cần lấy lại sức, người lao động.
Công dụng: Chim cút được chế biến thành những món ngon và hấp dẫn, chẳng
hạn như món chim cút rán, cháo chim cút, chim cút nướng mật ong thơm ngon.
3.2.

Hình thức đầu tư
Đầu tư mới, tức là đầu tư để xây dựng mới, mua sắm thiết bị và máy móc mới

toàn bộ. Vốn đầu tư ban đầu là 187 triệu đồng.
3.3.

Xác định công suất dự án
Sản lượng thiết kế: Với diện tích khoảng 420m2 và áp dụng mô hình chữ nhật

thì năng suất dự kiến là nuôi 7000 con , với mỗi con sẽ tạo ra sản phẩm sau 40 ngày là
300 trứng/1năm. Sản lượng ở mức công suất tối đa: 5.200*300= 1.560.000 trứng và dự
kiến giống là 7000 con ( 1800 con đực, 5200 con cái) .

Bảng 3.3 Bảng mức sản xuất dự kiến
Bảng công suất
Năm
Công suất
Sản lượng


3.4.

1
85%
1.326.00
0

2
92%
1.435.00
0

Lựa chọn kĩ thuật công nghệ dự án

3
95%
1.482.00
0

4
97%
1.513.20
0

5
90%
1.404.00
0



11

Nuôi cút trên lồng
3.4.1

Kĩ thuật nuôi

a. Chuẩn bị:

Lồng úm: quy cách 2*1*0.5m, cách mặt đất 0.5m.Xung quanh làm bằng lưới ô
vuông 1cm.những ngày đầu mới úm, đáy lồng và xung quanh phải lót giấy ,che kín,
yên tĩnh và không bị lọt chân.
Chuồng nuôi: Nuôi lồng.Quy cách lồng 1*0.5*0.2m, nuôi được 20-25 cút mái.
Nóc lồng làm bằng vật liệu mềm vì cút hay nhảy dựng đứng làm bể đầu. Đáy lồng dốc
2-30 để trứng lăn ra , làm bằng lưới ô vuông từ 1-1.5cm, để cút đi đứng thoải mái và
phân lọt xuống vỉ hứng phân. Khi nuôi nhiều thì chồng các lồng lên nhau, cách nhau 11.2cm để đặt vỉ hứng phân.
Máng ăn. Máng uống có thể làm bằng nhôm hay nhựa treo xung quanh
chuồng ,quy cách dài 0.5 hoặc 1m , rộng 6-7cm, cao 5-7cm. Máng úm có thể làm nhỏ
và thấp hơn đặt trong chuồng.
Thức ăn: Mỗi ngày cút ăn 20-25gram thức ăn hỗn hợp và đẻ 1 quả trứng nặng
1011gram (bằng 10% cơ thể), cho nên thức ăn của cút phải bảo đảm yêu cầu dinh dưỡng
cao, nhất là đạm , khoáng và sinh tố… công thức hỗn hợp thức ăn cho cút (tính trong
10kg)

T

Nguyên liệu

Cút con 26-28%


Cút thịt 22- 24%

Cút đẻ 24- 26%

T
1
2
3
4

thức ăn

đạm
2,0
2,0
1,0
1,5

đạm
4,0
1,0
0,7
1,0

đạm
2,5
1,0
1,0
1,2


1,2

2,0

2

Bắp
Tấm
Cám
Bột cá lạt
Bánh dầu đậu

5
phộng


12

Bột đậu nành
6
7
8
9
10
11
12
13

rang
Bột đậu xanh

Bột sò
Bột xương
Premix khoáng
Premix sinh tố
ADE gói 10gr
Bột cỏ

1,0

0,5

1,5

1,0
0,1
0,1
0,05
0,05
6 gói


0,5
0,1
0,1
0,01
0,01
4 gói


1,0

0,3
0,1
0,05
0,05
4 gói


Nước uống: mỗi ngày cút uống 50-100ml nước, nhưng phải cung cấp đầy đủ
nước sạch và mát cho cút uống tự do.
b.
Chọn giống và phối giống
Chọn giống
Chọn mua cút ở những cơ sở sản xuất giống bố mẹ. Cút giống phải khỏe mạnh,
không dịch bệnh, dị tật, nhanh nhẹn, háo ăn…Tỷ lệ đẻ ấp nở, nuôi sống cao, tăng
trưởng nhanh: ổn định và đồng đều …Tránh cùng huyết thống, nuôi tách riêng để chọn
lọc và ghép đôi giao phối…Từ ngày 25 chọn lọc những con đủ tiêu chuẩn làm giống
nuôi riêng.
Phối giống
Phải trên 3 tháng mới cho phối giống , phối giống sớm quá sẽ làm cho bầy cút
mau tàn.
c.
Chuồng trại ,chăn nuôi chim cút: phải đáp ứng những điều kiện sau.
Nhiệt độ thích hợp
Nhiệt độ thích hợp cho chim cút non: 30-35°C, chim cút đẻ 18-25°C.
Nóng quá hay lạnh quá đều làm cho chim cút giảm năng suất vì cơ thể phải tiêu
tốn năng lượng để điều tiết thân nhiệt. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng gây
strees mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí, khả năng sinh sản, làm xáo trộn chu kì
đẻ trứng bình thường của chim. Do đó chuồng nuôi cần giữ cho nhiệt độ ổn định và
thích hợp càng tốt.
Thoáng khí



13

Nhu cầu không khí sạch của chim cút tương tự như của ccas loài gia cầm khác :
21% oxi, các khí độc như CO2 và hàm lượng các khí độc hại khác như NH3,H2S…
không được vượt quá 0.3%. Để đảm bảo nhu cầu đó, chuồng nuôi cút cần có độ thoáng
mát cao, không khí sạch thường xuyên được luân chuyển trong chuồng nuôi.
Yên tĩnh
Chim cút có bản tính rất nhút nhát, thần kinh nhạy bén, lại có thính giác và thị
giác rất phát triển nên chúng dễ bị kích động bởi các tác động của môi trường, đăc biệt
là âm thanh, ánh sáng, người lạ. Do đó để cút sinh trưởng, sinh sản tốt, cần giữ một
môi trường yên tĩnh và không xáo trộn.
Hiện tượng xấu thường thấy nhất là chim cút sẽ đột ngột bay thẳng lên, đập đầu
vào trần, vỡ đầu hay ít nhất cũng bị chấn thương sọ não.
Vệ sinh
Gần đây, trong các khu vực chăn nuôi, mật độ vi trùng gây bệnh ngày càng tăng
cao. Việc tuyển chọn con giống có khả năng miễn dịch và năng suất trứng cao là yêu
cầu cấp bách. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng một môi trường chăn nuôi đảm bảo an
toàn sinh học, hợp vệ sinh để tạo điều kiện thuận lợi để cho cút phát triển, phát huy
được tối đa tiềm năng duy trì của phẩm giống.
d.
Chăm sóc và nuôi dưỡng:
Cút con từ 1-25 ngày: cút con nở ra phải úm ngay . Có thể úm lồng hoặc úm
nền , nhưng phải sưởi nóng lồng hoặc chuồng trước khi cho cút con vào úm
Nhiệt độ úm: tuần tứ nhất từ 34-35°C , sau đó giảm dần mỗi tuần 30°C, đến tuần
thứ tư không phải úm nữa.
Thoáng khí : ấm áp nhưng phải thoáng khí.
Mật độ úm: tuần 1: 200-250 com/m2, tuần 2: 150-200 con/m2, tuần 3: 100-150
con/m2, tuần 4: 50-100 con/m2

Thức ăn, nước uống : giai đoạn úm nên đặt máng ăn, uống trong lồng, chuồng.
Thức ăn giàu dinh dưỡng, nhất là đạm(26-28%), sinh tố…cho ăn nhiều trong ngày. Nên
bổ xung thêm sinh tố vào nước cho cút uống thường xuyên.
Cút thịt 25-30 ngày:
Từ ngày chuyển sang chế độ nuôi thịt, khẩu phần thức ăn vỗ béo, nhiều tinh bột,
ít đạm(22-24%)… cho ăn, uống tự do cả ngày lẫn đêm.
Mật độ trung bình 50-70 con/m2, cút thịt xuất bán 40-50 ngày tuổi.
3.4.2 Xác định thời gian thu sản phẩm


14

Thời gian thu trứng chim cút Chim cút bắt đầu đẻ trứng ở 40 -45 ngày tuổi.
Chim mái đẻ liên tục trong thời gian dài, bản năng ấp hầu như mất hẳn, sản lượng
trứng khoảng 260 -270 trứng/mái/ năm. Vì vậy nuôi chim cái sinh sản phải tiến hành
thu trứng thường xuyên trong ngày kể từ khi chim đẻ. Thời kỳ chim đẻ, ngày thu trứng
1 –2 lần. Khi chim đẻ nhiều (thời kỳ đẻ rộ) ngày thu trứng 2 –4 lần. Thời gian thu trứng
đầu buổi sáng, cuối buổi sáng, đầu giờ chiều và cuối buổi chiều.
3.4.3. Thời điểm thu hoạch trứng chim cút
Thời gian thu chim cút con. Sau 18 ngày ấp, chim con mổ vỡ vỏ trứng chui ra
ngoài, sau 1-2 giờ lông chim khô, dây rốn teo đi, chim đi lại và tìm mổ thức ăn, nước
uống. Chim con 1 ngày tuổi tương đối cứng cáp, có thể chuyển tới nơi nuôi úm. Vì vậy
thời điểm thu hoạch chim cút con được thực hiện ở một ngày tuổi.
3.4.4 Sản phẩm chim cút một ngày tuổi
Thời gian xuất bán chim cút thịt
Chim cút thịt sau 40 –45 ngày nuôi, trọng lượng con đực 155 gam, con cái 195
gam, thịt ức nhiều, béo. Đây là thời điểm thích hợp xuất bán hoặc giết mổ chim thịt,
nếu kéo dài thời gian nuôi sẽ không hiệu quả kinh tế.
Chim sinh sản nếu tỷ lệ đẻ của đàn xuống thấp 20-30%, loại thải giết thịt, không
nên nuôi vỗ béo sẽ tiêu tốn thức ăn, không hiệu quả .

3.4.5. Vệ sinh sản phẩm
Vệ sinh trứng chim cút
+ Trứng được thu gom nhiều lần trong ngày, nhằm đề phòng trứng dập vỡ do va
đập.
+ Nhặt và xếp trứng vào khay trứng, hoặc dụng cụ chứa đựng (thúng, rổ...).
Không xếp trứng nhiều tầng trong vật chứa đựng, đề phòng trứng ở phía dưới dập vỡ
khi vận chuyển.
+ Trứng sau khi thu cần làm sạch cơ học (loại bỏ phân, chất bẩn bám vào vỏ
trứng).
Vệ sinh phòng dịch chim con mới nở


15

+ Kiểm tra mức độ nở của trứng, kiểm tra sức khỏe chim con.
+ Phun khí, dùng vacxin để phòng bệnh truyền nhiễm như: bệnh viêm thanh khí
quản truyền nhiễm, bệnh Gumboro....
+ Chuyển chim con từ máy nở ra ngoài, tiến hành chọn chim con. Chú ý loại
thải những con hở rốn, dị dạng chân, mỏ, bụng to do chưa tiêu hết lòng đỏ.
Vệ sinh thú y đối với chim cút thịt
+ Chim cút trước khi giết mổ 5-7 ngày, không cho ăn thức ăn tăng trọng lượng,
mà cho ăn thức ăn tự chế, không bổ sung khoáng, vitamin, kháng sinh... cho uống nước
tự do.
+ Kiểm tra sức khỏe đàn chim nếu chim khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thịt che kín
xương ức thì tiến hành xuất bán hoặc giết mổ. Không giết mổ, bán chạy đàn chim mắc
bệnh, nhất là bệnh truyền nhiễm.
3.4.6. Bảo quản, vận chuyển sản phẩm
Bảo quản, vận chuyển trứng chim cút
+ Chọn, phân loại trứng (trứng giống, trứng thương phẩm ).
+ Xếp trứng vào khay, thùng đựng trứng bảo quản ở nơi thoáng mát. Thời gian

bảo quản không quá 10 ngày về mùa đông, không quá 5 ngày về mùa hè (nếu có kho
lạnh thời gian bảo quản sẽ dài hơn).
+ Dùng vật liệu xốp như: vỏ trấu, rơm rạ... chèn xung quanh khay trứng, thùng
trứng, tránh đập vỡ khi vận chuyển trứng.
Bảo quản, vận chuyển chim cút con
+ Kiểm tra sức khỏe đàn chim con, loại bỏ những con yếu, dị dạng chân, mỏ,
hở rốn.
+ Phân loại chim cút lúc một ngày tuổi.
+ Chuyển chim con vào hộp chứa có phân ngăn (4 ngăn, mỗi ngăn 25 con)
đậy nắp.
+Xuất bán, hoặc vận chuyển về nơi nuôi úm .
Bảo quản, vận chuyển chim cút thịt


16

+ Chim cút thịt trước khi xuất chuồng 10 ngày ngừng cho ăn thức ăn tăng
trọng lượng, cho ăn thức ăn tự chế và cho chim uống nước tự do.
+ Kiểm tra sức khỏe đàn chim.
+ Cân trọng lượng ngẫu nhiên đối với con to nhất và bé nhất để đánh giá độ
đồng đều.
+ Xuất chuồng đồng loạt ( bán hoặc giết mổ).
3.5. Thiết bị máy móc, công cụ dụng cụ cho dự án
Các công cụ dụng cụ khác sẽ được mua tại các cửa hàng cung cấp vật tư ngoài
huyện Hoài Nhơn.
Nguyên vật liệu đầu vào: Giống chim cút sẽ được mua tại cơ sở nhà chị Nguyễn
Thị Bé, xóm 3, thôn An Dinh 1, xã Hoài Thanh, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Số
điện thoại liên hệ: 0166.995.7139

Bảng 3.5 Nhu cầu và chi phí cho thiết bị máy móc,công cụ dụng cụ

ĐVT: 1.000đ
STT
1.

Tên thiết bị, nguyện liệu
Dây điện

ĐVT
m

Số lượng
30

Đơn giá
5

Thành tiền
150

2.

Ống nước

m

1m-20

12.480

3.


Co ống nước

cái

24m*26
ống
50

3

150

4.

Máy bơm

Cái

1

700

700

5.

Máy phun sương

Cái


1

1.500

1.500


17

6.

Ống xi ranh

Cái

20

2

40

7.

Đồng hồ điện

Cái

1


1.500

1.500

8.

Giếng

m

20

800

800

9.

Máy ấp trứng

Cái

1

15.000

15.000

10.


Bóng đèn lớn

Cái

7

100

700

11.

Bóng đèn dây tóc

Cái

48

15

720

12.

Tủ đựng trứng

cái

1


2.500

2.500

13.

Lồng

Cái

300

200

60.000

Thùng đựng trứng cút

Cái

10

1.000

10.000

14

3.6. Cơ sở hạ tầng
Trang trại sử dụng điện của hệ thống mạng lưới điện quốc gia.


Bảng 3.7 Nhu cầu về năng lượng hàng năm
ĐVT: Nghìn đồng
STT
1
2
3

Tên năng lượng
Điện
Thuê đất
Tổng

Mức sử dụng hàng tháng
1.000
2.500

Mức hàng năm
12.000
30.000
42.000


18

3.7. Điều kiện môi trường nuôi chim cút
Địa điểm thực hiện dự án
a. Vị trí địa lý

Hoài Nhơn nằm phía bắc của tỉnh Bình Định, cách trung tâm thành phố Quy

Nhơn 100 km về phía bắc. Có diện tích: 412,95 km2, Phía Bắc giáp với huyện Đức
Phổ tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp với huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, phía tây giáp
với 2 huyện Hoài Ân và An Lão, phía đông giáp biển Đông.
b. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa. Do sự phức tạp của địa hình nên gió
mùa khi vào đất liền đã thay đổi hướng và cường độ khá nhiều.
Nhiệt độ không khí trung bình năm: nhiệt độ không khí trung bình năm là



27,0 °C, cao nhất 39,9 °C và thấp nhất 15,8 °C.
Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: độ ẩm tuyệt đối trung bình là



27,9% và độ ẩm tương đối trung bình là 79%.
Chế độ mưa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, tổng lượng mưa trung



bình năm là 1.751 mm. Tổng lượng mưa trung bình có xu thế giảm dần từ miền núi
xuống duyên hải và có xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Về bão: đây là nơi nằm ở miền Duyên hải Nam Trung Bộ, và là miền thường có



bão đổ bộ vào đất liền. Hàng năm trong đoạn bờ biển từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến
Khánh Hòa trung bình có 1,04 cơn bão đổ bộ vào. Tần suất xuất hiện bão lớn nhất
tháng 9 – 11.
3.8.


Xây dựng trang trại
Tiêu chuẩn thiết kế: Áp dụng tiêu chuẩn HACCP
Quy mô xây dựng:
Diện tích mặt bằng: 10m x 42m = 420 (m2)
Kết cấu từng hạng mục công trình
-

Khu ấp trứng.


19

-

Khu công trình phụ: Khu vực nghỉ ngơi, nhà kho, nhà vệ sinh.
Khu chăn nuôi: Là khoảng diện tích còn lại
Bảng : Bảng chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng (ĐVT: 1.000đ)

STT

STT
1

Hạng mục xây dựng
Nhà ấp trứng

ĐVT Diện tích
30
m2


Thành tiền
4.500

2

Khu công trình phụ

m2

90

13.500

3

Khu chăn nuôi

m2

300

45.000

4

Tổng

63.000


Nội dung công việc

1

Xây dựng chuồng trại

2
3

Tuyển chọn chuẩn bị giống sản xuất
Nuôi lớn chim cút

4
5
6

Chào bán và khảo sát
Nhận đặt hàng
Đánh giá

5/2018
X

Lịch trình thực hiện dự án.

Tháng/năm
6/2018
7/2018
X
X

X


20

10m
Khu công trình

4m
20

phụ

m
20 m

42m

Nhà ấp trứng

Ch

Ch

Ch

Chu

Chu


ồn

uồ

uồn

ồng

ồng

g

ng

g

nuôi

nuô

nu

nu

nuô

ôi

ôi


i
Khu chăn nuôi

i


21

CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN
4.1.

Loại hình tổ chức
Loại hình tổ chức ở đây là doanh nghiệp tư nhân. Sử dụng lao động thuê ngoài.
Bảng 4.1 Bảng chi phí nhân công theo tháng.
ĐVT: Triệu đồng

STT

Nhân viên

1.

Quản lý, bán hàng

Số
lượng
1

2.


Nhân viên chăm sóc

3

Kỹ thuật viên

4.

Tổng

Mức lương theo tháng Mức lương theo năm
3.500

42.000

2

3.200

76.800

1

4.500

54.000
172.800


22


CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
5.1.

Dự tính tổng mức đầu tư
Bảng 5.1: Tổng chi phí đầu tư ban đầu của dự án
STT

Chỉ tiêu

Gía trị

1

Xây dựng cơ bản( Đầu tư TSCĐ)

63.000

2

Máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ( Đầu tư TSLĐ)

106.240

3

Vốn dự phòng

16.924


Tổng vốn đầu tư

186.164

Vốn đầu tư tài sản lưu động được thu hồi vào năm cuối dự án được ước tính thu
hồi còn 30% giá trị tài sản lưu động ban đầu.
5.2. Dự tính chi phí hoạt động thường xuyên.

Bảng 5.2 Tổng chi phí hoạt động thường xuyên của dự án.
ĐVT: 1000đ
Chí phí hoạt động thường xuyên


23

STT
1

Chỉ tiêu
Chi phí nguyên liệu
Chi phí điện, nhiên

Năm 1
545.400

Năm 2
602.000

Năm 3
631.600


Năm 4
661.200

Năm 5
693.200

2
3
4
Tổng

liệu,..
Chi phí nhân công
Thuế môn bài

42.000
172.800
1.000
761.200

44.400
177.600
1.000
825.000

46.800
182.400
1,000
861.800


49.200
187.200
1,000
898.600

51.600
192.000
1,000
937.800

.
5.3.

Khấu hao tài sản cố định.
TSCĐ khấu hao theo phương pháp đường thẳng, dự án thanh lý vào đầu năm
Bảng 5.3 Bảng khấu hao tài sản cố định.
ĐVT: 1000đ

Bảng khấu hao TSCĐ
Chỉ tiêu
Nhà xưởng
Lồng, thùng

Giá trị
63.000

Tuổi thọ
5


KH năm
12.600

đựng trứng
Tổng

60.000

5

12.000
24.600

Vì dòng đời dự án chỉ có 5 năm nên giá trị tài sản cố định không khấu hao hết sẽ
được thu hồi vào cuối năm cuối dự án.


24

5.4.

Doanh thu hoạt động thường xuyên
ĐVT:đồng
Doanh thu dự kiến
Năm
1

Phân loại
Bình
thường

Trứng
Cút lộn

Đơn giá

Sản lượng tiêu thụ

Doanh thu

4.000đ/chục

500.000 trứng

200.000.000

7.500đ/chục

820.000 trứng

615.000.000

Loại 1

8.000đ/1 con

4.600con

36.800.000

Loại 2


7.000đ/1con

1.400 con

9.800.000

Thịt

Tổng
Trứng
2
Thịt

Bình
thường
Cút lộn
Loại 1
Loại 2

861.600.000
4.500đ/chục

550.000 trứng

247.500.000

8.000đ/chục
8.500đ/con
7.500đ/con


876.200 trứng
6.000 con
3.000 con

5.000đ/chục

700.000 trứng

700.960.000
51.000.000
22.500.000
1.021.960.000
658.750.000

8.500đ/chục

775.000 trứng

Tổng
Trứng
3

Loại 1
Thịt

Trứng
4
Thịt


5

Bình
thường
Cút lộn

Loại 2
Tổng
Bình
thường
Cút lộn
Loại 1

Loại 2
Tổng
Bình
thường
Trứng
Cút lộn
Thịt
Loại 1

9.000đ/con

658.750.000
45.000.000

8.000đ/con

5.000 con

2.000 con

5.500đ/chục

700.000 trứng

385.000.000

9.000đ/chục
9.500đ/con

806.000 trứng
6.000con

725.400.000
57.000.000

8.500đ/con

3.000 con

25.500.000
1.192.900.000

5.500đ/ chục

600.000 trứng

330.000.000


9.500đ/chục
10.000đ/con

804.000 trứng
7.000con

763.800.000
70.000.000

16.000.000
1.069.750.000


25

Loại 2

9.000đ/con

2.000con

18.000.000

Tổng

5.5.

1.181.8000.000

Bảng kết quả kinh doanh.

ĐVT:1000đ

Bảng kết quả kinh doanh
Chỉ
Stt
tiêu
Năm 1
Doanh
1
thu
861.800
Chi
2
phí
761.200
Lợi
3 nhuận 100.400
4

5

Thuế
TNDN
Lợi
nhuận
sau
thuế

Năm 2


Năm 3

Năm 4

Năm 5

1.021.960

1.069.750

1.192.900

1.181.800

825.000

861.800

898.600

937.800

196.960

207.950

294.300

244.000


15.060

29.544

31.192,5

44.145

36.600

85.340

167.416

176.757,5 250.155

207.400


×