Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.82 KB, 11 trang )

Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

1. Tên sáng kiến:
Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học.
2. Phần mở đầu:
2.1. Lí do chọn đề tài:
a. Về lý luận:
Trong thời đại hiện nay, thời đại của nền kinh tế tri thức, công nghệ - Tin học
đóng vai trò then chốt cho sự sáng tạo, mở đường, thúc đẩy sự phát triển các ngành
các lĩnh vực khác. Môn Tin học cũng giống như nhiều môn học khác ở trường Tiểu
học, nó có một vị trí đặc biệt không thể thiếu được trong thời đại hiện nay. Tin học
bậc Tiểu học là cơ sở để hình thành kiến thức, kỹ năng thực hành máy tính, giúp các
em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, bài tập thực hành tin học là công cụ
hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Giúp giáo viên phát hiện
được trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của học sinh trong
học tập tin học. Đồng thời có biện pháp giúp các em mở mang kiến thức, giáo dục
tư tưởng đạo đức, kỹ năng cho học sinh. Như vậy thông qua môn tin học, học sinh
được rèn về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, về đạo đức và tư duy thực hành, từ đó gây
hứng thú học tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh trong những năm tiếp theo.
b. Về mặt thực tiễn:
Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy bộ môn Tin học là một bộ môn mới ở
trường Tiểu học và chưa được quan tâm nhiều vì nhiều lí do khách quan. Trong dạy
học môn tin, tôi nhận thấy nếu có một phương pháp tốt sẽ rất dễ gây hứng thú cho
học sinh vì học sinh luôn muốn học những điều mới lạ, học sinh rất thích làm quen
và khám phá máy tính, có thể nhận thấy đây là một điều kiện thuận lợi cho giáo
viên. Tuy nhiên với chương trình tin học đòi hỏi sự linh hoạt rất cao của các giáo
viên, sử nhạy bén, tư duy có sự quan sát và sáng tạo và kỹ năng sử dụng máy tính
của học sinh để giải quết vấn đề, vì vậy đòi hỏi phải tìm ra phương pháp giảng dạy
để học sinh dễ hiểu, dễ dàng tìm được sự móc nối giữa các kiến thức, kỹ năng thực
hành.
Với những lí do như trên tôi đã mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Áp


dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”
2.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Mục đích nghiên cứu:
Xác định cơ sở thực tiễn của một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
đổi mới phương pháp dạy học – lấy người học làm trung tâm.
Tìm ra những phương pháp mới dựa trên cơ sở khoa học để truyền thụ kiến
thức cho học sinh thêm sinh động và thực tế hơn, đặc biệt đối với chương trình Tin
học là phần kiến thức mới và trừu tượng đòi hỏi học sinh phải có sự tư duy, sáng tạo
và kỹ năng thực hành trong giải quyết vấn đề cho học sinh.
Để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, thì phải nâng cao được chất
lượng từ các bộ môn, trong đó có môn tin học. Làm thế nào để học sinh lĩnh hội
được kiến thức từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác nhau từ lý thuyết và từ thực tế
thực hành học sinh hiểu được kiến thức, có những tư duy, sáng tạo dẫn tới ham học
Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

1


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

hỏi, yêu thích môn học. Từ thực tế đó ta thấy được việc cần thiết phải có sự đổi mới
phương pháp trong giảng dạy và đó cũng là điều cần để có sáng kiến “Áp dụng
phương pháp hợp tác, giúp đở nhau trong giờ thực hành môn Tin học”.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xác định cơ sở khoa học công tác đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Tin
học ở trường Tiểu học.
- Nghiên cứu thực trạng công tác dạy học thực hành môn Tin học ở trường
Tiểu học Hải Khê.

- Đề xuất việc ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác trong giờ thực hành
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học.
2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh các lớp khối 3, 4, 5 với phương pháp hợp
tác trong giờ thực hành môn Tin học.
b. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 3, 4, 5 trường Tiểu học Hải Khê.
c.Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2016-2017 bắt đầu tháng 9 năm 2016
và kết thúc tháng 5 năm 2017.
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
Đúc rút kinh nghiệm, khảo sát kết quả qua các tiết học và qua kết quả kiểm tra
định kì.
3. Phần nội dung:
3.1. Cơ sở lí luận và thực trạng vấn đề nghiên cứu:
a. Cơ sở lí luận:
Phương pháp dạy học Tin học là nghiên cứu những mối liên hệ có tính quy luật
giữa các thành phần của quá trình dạy học môn Tin học chủ yếu là giữa mục tiêu,
nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn
này theo các mục đích đặt ra.“Trích Phương pháp dạy học đại cương môn tin học Nhà xuất bản ĐHSP”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,
kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ
yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,
ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn
diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất
của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và
một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.

b. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
* Khảo sát chất lượng năm học 2015-2016:
Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

2


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Qua những năm giảng dạy thực tế tại trường tôi nhận thấy rằng kĩ năng thực
hành thành thạo của học sinh chủ yếu rơi vào những em giỏi, còn những em trung
bình và yếu thì thao tác thực hành vẫn chưa chắc chắn, nhiều em vẫn chưa mạnh
dạn thao tác và quên các bước thực hiện dẫn đến kết quả chưa cao.

(Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra cuối năm học 2015-2016)
* Thuận lợi:
Được sự quan tâm của các ban ngành cấp trên, phòng máy tính được trang bị
18 máy hoạt động tốt với một máy chiếu, 1 màn hình lớn và hệ thống mạng.
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xác định rõ trọng tâm nâng cao chất lượng
giáo dục học sinh qua từng bộ môn, từng thời điểm, từng giai đoạn. Từng bước
nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Các em học sinh đoàn kết giúp đở lẫn nhau, cùng nhau phấn đấu vươn lên
trong học tập.
* Khó khăn:
Trường Tiểu học Hải Khê ở xa trung tâm huyện, trường thuộc xã đặc biệt khó
khăn. Đời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn và trình độ dân trí chưa cao, nhiều
phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em. Đa số các em cũng không có
điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính, nên chưa có kỹ năng sử dụng máy tính, do đó

học sinh chưa có định hướng cho suy nghĩ tìm tòi và tư duy, sáng tạo cho bộ môn.
Trình độ nhận thức của một số học sinh còn thấp chưa xác định được mục
đích, động cơ học tập, không có sự phấn đấu vươn lên trong học tập, có thói quen
lười suy nghĩ, ỉ lại hay dựa vào giáo viên, bạn bè. Khác với môn học khác, môn Tin
học đòi hỏi phải có sự tư duy, thao tác, kỹ năng sử dụng máy tính ở các em đều
thiếu.
Số tiết thực hành trong chương trình sách giáo khoa còn chưa đủ,học sinh chưa
Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

3


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

SKKN đầy đủ ở file: SKKN Full

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

4


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang


5


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

6


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

7


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

8



Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

9


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

10


Sáng kiến: “Áp dụng phương pháp hợp tác trong giờ thực hành môn Tin học”

Người thực hiện: Lê Hữu Toản

Trang

11




×