Tải bản đầy đủ (.ppt) (129 trang)

XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 129 trang )

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HẠNG I

Chuyên đề 5:
XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ
GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS
Đinh Thị Trường Giang - Viện SPTN- Trường ĐH Vinh
Số điện thoại:0912922718, Email:


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
2. Thông tư Số 12/2011/TT-BGDĐT, BAN HÀNH ĐIỀU LỆ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG VÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ NHIỀU CẤP HỌC, Hà
Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2011
3. Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức - Hoạt động dạy học ở
trường trung học cơ sở – NXB Giáo dục. 1999
4. Nguyễn Văn Đản – Mối quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt
động học trong quá trình dạy học – Tạp chí Thông tin khoa học
giáo dục số 63/1997
5. Tài liệu Tập huấn mô hình trường học mới VNEN


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS



BỐ
CỤC


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Hiểu được các nguyên tắc quản lý hoạt động dạy học và giáo
dục trong mô hình nhà trường đầu thế kỉ XXI.
- Đánh giá được ưu, nhược điểm cũng như xu hướng phát triển
của từng mô hình nhà trường đầu thế kỉ XXI.
- Đánh giá đươc ưu, nhược điểm của mô hình quản lý hoạt động
dạy học và giáo dục ở trường THCS hiện nay, từ đó định hướng
được sự đổi mới quản lí hoạt động dạy học và giáo dục ở trường
THCS trong thời gian tới.


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

MỤC TIÊU
Về kỹ năng
- Tự nghiên cứu được các tài liệu giáo khoa, giáo trình, tài liệu
tham khảo; hình thành kĩ năng nhận diện và phân tích đặc điểm
của từng mô hình nhà trường. Từ đó, đề xuất, góp ý kiến có tính
khả thi về xây dựng mô hình trường học mới phù hợp với đặc
điểm giáo dục của Việt Nam.

- Có kỹ năng làm việc nhóm trong quá trình thực hiện đổi mới
quản lý dạy học và giáo dục ở trường THCS.


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

MỤC TIÊU
Về thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của các mô hình trường học
trong bối cảnh mới.
- Có ý thức nghiên cứu tài liệu, triển khai các hoạt động dạy học,
xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục phù hợp với từng mô
hình nhà trường nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục
đào tạo ở trường THCS.
- Có ý thức và quyết tâm đổi mới quản lý dạy học và giáo dục ở
trường THCS.


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

NỘI DUNG
5.1. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong một số mô
hình nhà trường đầu thế kỉ XXI
5. 2. Xu hướng đổi mới quản lý hoạt động dạy học và giáo
dục ở trường Trung học cơ sở
5.3. Báo cáo thực tế triển khai đổi mới quản lý hoạt động dạy
học và giáo dục của một số trường THCS tại địa phương
5.4. Viết thu hoạch chuyên đề ( Kiểm tra)



XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

NỘI DUNG
5.1. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong
một số mô hình nhà trường đầu thế kỉ XXI
5.1.1. Vấn đề quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong các
mô hình nhà trường
5.1.2. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình
nhà trường hiệu quả
5.1.3. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình
nhà trường cộng đồng
5.1.4. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong mô hình
trường học mới Việt Nam (VNEN)


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

NỘI DUNG
5.1.1. Vấn đề quản lý hoạt động dạy học và giáo dục
trong các mô hình nhà trường
5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học và giáo dục
5.1.1.2. Các nguyên tắc quản lý hoạt động dạy học và giáo dục
5.1.1.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học và giáo dục ở các
trường THCS Việt nam



XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

NỘI DUNG
5.1.1. Vấn đề quản lý hoạt động dạy học và giáo dục
trong các mô hình nhà trường
5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học và giáo dục

Thế nào là hoạt động dạy học và
giáo dục ? Phân biệt ?


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học và giáo dục
• Khái niệm: hoạt động dạy học và giáo dục
• Đặc điểm:
–Là hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và
học: hoạt động sư phạm
–Hoạt động được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu của quá
trình dạy học


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)
Khái niệm hoạt động dạy học (teaching):

Có nhiều khái niệm, các khái niệm mang tính lịch sử, tính xã
hội…
Một số khái niệm:
(1)Hoạt động dạy học là hoạt động chuyên biệt của người dạy
(người được đào tạo nghề dạy học), là quá trình tổ chức và điều
khiển hoạt động học của trẻ nhằm giúp họ lĩnh hội nền văn hóa xã
hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành và hoàn thiện nhân
cách bản thân trẻ.
(Nguồn: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Lê Văn Hồng (chủ biên), NXB
ĐHQG Hà nội, 2001)


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)
Khái niệm hoạt động dạy học (teaching):
(2) Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn gồm hoạt động dạy và
hoạt động học luôn luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau,
sinh thành ra nhau. Sự tương tác giữa dạy và học mang tính chất
cộng tác, trong đó dạy giữ vai trò chủ đạo.
(3) Theo quan điểm lý thuyết về dạy học hiện đại, hoạt động dạy
học bao gồm hoạt động của thầy và trò. Nhà tâm lý học
A.Mentriskaia viết: “Hai hoạt động của thầy và trò là hai mặt của
hoạt động dạy học”.


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS


5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)
(4) Quá trình dạy học là quá trình bảo đảm cùng một lúc ba sự
thống nhất
+ Thống nhất giữa dạy và học;
+ Thống nhất giữa truyền đạt với chỉ đạo trong dạy;
+ Thống nhất giữa lĩnh hội và tự chỉ đạo trong học.
- Bản chất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của
dạy và học; nó được thực hiện trong và bằng sự tương tác có tính
chất cộng đồng và hợp tác (cộng tác) giữa dạy và học, tuân theo
lôgíc khách quan của nội dung dạy học (khái niệm khoa học – đối
tượng của học).


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)
Khái niệm hoạt động giáo dục (education):
Quá trình GD là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức chặt
chẽ của nhà GD với người được GD thông qua con đường dạy
học và các biện pháp GD chuyên biệt khác nhằm hình thành và
phát triển những quan điểm, thế giới quan khoa học, niềm tin, lý
tưởng, thái độ, phẩm chất, kỹ năng, kỹ xảo và hành vi, thói quen
đạo đức.
QTGD muốn đạt được hiệu quả thì phải có sự kết hợp, thống nhất
giữa 2 mặt hoạt động của người giáo dục và người được giáo
dục.

- QTGD được thực hiện ở gia đình, nhà trường và XH.


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)
Khái niệm hoạt động giáo dục (education):
Khi đi vào phân tích khái niệm QTGD, chúng ta phải chú ý tới tính
2 mặt của nó:
+ Mặt chủ đạo của nhà GD: Nhà GD thực hiện vai trò chủ đạo
của mình thông qua việc định hướng mục đích GD, lựa chọn ND,
các PPGD, thống nhất các yếu tố của QTGD.
+ Mặt chủ động, tự giác của người được GD: Người GD không
tiếp nhận QTGD một cách thụ động, máy móc, trái lại, họ đáp ứng
các tác động GD thông qua hoạt động tích cực của bản thân, chủ
động chuyển hóa những yêu cầu GD thành những năng lực và
phẩm chất cá nhân.


- Các ND GD cơ bản ?
- Các ND GD mới ?


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường (THCS):
GD đạo đức và ý thức công dân

GD thẩm mỹ
GD lao động và hướng nghiệp
Giáo dục thể chất

Những nội dung GD mới
GD môi trường
GD giới tính
GD giá trị

GD dân số
GD phòng chống ma túy
Giáo dục quốc tế.


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

Các ND hoạt động Giáo dục:
Giáo dục đạo đức
Giáo dục thể chất
Giáo dục ngoài giờ lên lớp,
Giáo dục dân số
Giáo dục phòng chống ma tuý
Giáo dục kỹ năng sống



XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS


Mối quan hệ giữa
dạy học và giáo
dục ?


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)
Mối quan hệ giữa dạy học và giáo dục (?)
 *Quá trình dạy học, chức năng chính là sự tác động về mặt nhận
thức của học sinh nhằm hình thành cho họ sự nắm vững hệ thống
tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
* Quá trình giáo dục, chức năng chính là sự tác động trên các mặt
cả về nhận thức, tình cảm, hành vi nhằm giúp cho người đựơc
giáo dục ý thức đúng đắn và sâu sắc những chuẩn mực xã hội
cũng như là ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩn mực đó; Qua
đây nhằm giúp cho họ tích luỹ được những kinh nghiệm thực tiễn
tích cực, có nhu cầu và thói quen ứng xử đúng đắn, phù hợp với
các giá trị chuẩn mực.


Phân biệt hoạt động dạy học và giáo dục
Dạy học

Giáo dục

Mục đích


Nhằm chủ yếu hình thành:
Năng lực trí tuệ, kỹ năng trí tuệ

Phẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ năng
sống

Chức
năng,
nhiệm vụ

Chủ yếu nhằm thực hiện nhiệm
vụ giáo dục trí tuệ
Có thế mạnh về mặt phát triển
trí tuệ, nhận thức: hình thành
các biểu tượng, khái niệm, định
luật, lý thuyết, các kỹ năng, kỹ
xảo…

Chủ yếu nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo
dục đạo đức, thẩm mĩ, sức khỏe, lao
động…
Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ:
hình thành niềm tin, chuẩn mực, lý
tưởng, động cơ, nguyên tắc hành vi, lối
sống.

Đối
tượng

Hệ thống khái niệm

Hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
được quy định chặt chẽ, phù
hợp logic nhận thức, tuân theo
một chương trình, kế hoạch dạy
học nhằm đạt được một mục
tiêu giáo dục xác định.

Hệ thống giá trị, chuẩn mực
Hệ thống các chuẩn mực xã hội (các
định hướng giá trị về đạo đức, văn hóa,
thẩm mĩ…), có tính không chắc chắn,
chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội,
nguyện vọng và hứng thú của đối
tượng.

Lĩnh vực

Môn học/khoa học

Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo dục
(nghĩa hẹp) đa dạng phong phú

Cơ chế

Con đường nhận thức, nghiên

Tác động vào cảm xúc, nhiều khi phi


Phân biệt hoạt động dạy học và giáo dục

Thời gian

Dạy học

Giáo dục

Chiếm lĩnh nhanh hơn

Lâu dài hơn, bền bỉ hơn

Hình thức Lớp/bài
Hệ thống bài lên lớp (theo thời
khóa biểu), xemina, thực hành,
thí nghiệm…

Nhóm/nội dung GD
Các sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội,
tham quan, lao động công ích, các sinh
hoạt thường nhật…

Không
gian

Phòng học là chủ yếu

Ngoài lớp học thông thường, trong nhà
máy, trong cuộc sống xã hội…

Phương
thức


Truyền đạt, phân tích, giảng
giải…

Trải nghiệm, biểu diễn, chiêm nghiệm…
(Chủ yếu hoạt động tập thể)

Kiểm tra
đánh giá

Chủ yếu đánh giá các kiến thức
khoa học học được đã được
vận dụng như thế nào vào thực
tiễn.
Thường sử dụng đánh giá định
lượng

Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, thái độ
thực hiện, tính trải nghiệm, cảm xúc, giá
trị, niềm tin, thói quen…
Thường sử dụng đánh giá định tính.

Quản lý

Người lãnh đạo quá trình dạy
học chủ yếu là giáo viên bộ môn
Quản lý theo chương trình môn
học, thi cử.

Người lãnh đạo là đại diện của tập thể

học sinh, đoàn thể và gia đình, của giáo
viên chủ nhiệm/ giáo dục viên…
Quản lý theo chường trình hoạt động


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)

Hoạt động GD và DH ở trường
THCS có những đặc điểm nào ? Khác
với tiểu học ntn?


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG
THCS

5.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học (teaching) và giáo
dục (education)
a. Đặc điểm 1: theo định hướng phát triển năng lực:
 Dạy học, giáo dục lấy học sinh làm trung tâm
Dạy học đáp, giáo dục ứng các đòi hỏi của thực tiễn, hướng
nghiệp và phát triển.
 Dạy học và giáo dục linh hoạt trong việc tiếp cận và hình thành
năng lực.
 Những năng lực cần hình thành ở người học được xác định
một cách rõ ràng. Chúng được xem là tiêu chuẩn ĐG kết quả giáo
dục



×