Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Than Cọc Sáu – TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 107 trang )

Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

M ỤC L ỤC
Nội dung

Thứ tự

tran
g
2

Lời mở đầu
Chương 1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
1.3
1.3.1
1.3.2
1.3.3
1.3.4
1.3.5
1.4
1.4.1
1.4.2
1.4.3


Chương 2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.3
2.3.1
2.3.2
2.4
Chương 3
3.1
3.1.1

Tổng quan vể Công ty Cổ phấn Than Cọc Sáu – TKV
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Khái quát về Công ty
Quá trình phát triển của Công ty
Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ phấn Than Cọc Sáu – TKV
Tổ chức về bộ máy nhân sự
Các bộ phận sản xuất tại Công trường - phân xưởng
Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Các điều kiện vật chất kỹ thuật sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Trang bị kỹ thuật
Các điều kiện kinh tế xã hội sản xuất
Tổ chức công tác kế toán của Công ty
Tổ chức bộ máy kế toán

Tổ chức sổ kế toán
Các chính sách kế toán
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV
Đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của Công ty
Kế toán chi phí sản xuất
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Phương pháp xác đingj chi phí sản xuất dở dang
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV
Đánh giá thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV
Những ưu điểm

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

4
4
4
4
7
7
13
16

16
18
23
26
28
29
29
32
34
37
37
38
39
53
65
72
78
78
79
86
102
102
103

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-1-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
3.1.2

3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Những tồn tại, nguyên nhân
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty
Kiến nghị về chứng từ kế toán
Kiến nghị về tài khoản
Kiến nghị về sổ kế toán
Các kiến nghị khác
Kế luận

105
106
107
108
113
114
116

Lời mở đầu
Ngày 11 tháng 01 năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức
Thương mại Quốc tế WTO tạo nhiều cơ hội những cũng nhiều thách thức cho các
doanh nghiệp kinh doanh. Trong cơ chế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hiện
nay ngành công nghiệp khai thác than là một trong những ngành giữ vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hoạt động khai thác liên tục phát triển, sản

lượng khai thác ngày càng tăng phục vụ cho cả nhu cầu trong nước và xuất khẩu,
đóng góp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung và ngành
Than nói riêng.

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-2-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Cùng với sự phát triển đi lên của ngành Than, của Tập đoàn Than - Khoáng
sản Việt Nam, Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV trải qua bao nhiêu giai đoạn
biến cố thăng trầm đi lên từ khó khăn gian khổ để có được thành quả như ngày
hôm nay là sự nỗ lực cố gắng không ngừng nghỉ của toàn thể CBCNV trong công
ty đã biết gìn giữ phát huy truyền thống anh hùng vẻ vang của các thế hệ lãnh đạo,
công nhân, các vị tiền bối đi trước đã không tiếc thân mình hy sinh anh dũng để
bảo vệ Đất nước, bảo vệ vùng Mỏ! 49 năm hình thành và phát triển không ngừng
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV đang trên đà phát triển, kinh doanh có hiệu
quả đời sống vật chất, tinh thần của CB, CNVCLĐ được nâng cao, luôn sẵn sàng
nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ của tập đoàn giao cho.
Qua thời gian học tập tại khoa kế toán trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Hà Nội được các thầy cô trang bị vốn kiến thức về kế toán, kinh tế, quản lý ở
doanh nghiệp và qua thời gian thực tập tại Công ty than Cọc Sáu đã giúp em có
thêm nhiều hiểu biết thực tế về công tác kế toán tại các Doanh nghiệp lớn như
Công ty Cổ phần Than cọc Sáu – TKV. Để tìm ra những nguyên nhân chủ quan,
khách quan trong lĩnh vực quản lý của Công ty cũng như nhận thức đầy đủ, đúng

đắn vai trò, ý nghĩa của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm” tại Công ty cổ phần Than Cọc Sáu – TKV.
Đề tài gồm những nội dung sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV năm 2009.

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-3-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được thực hiện bằng phương pháp phân tích
dựa trên những công thức tính toán, các bảng số liệu, cách lập luận được tham
khảo trong các tài liệu đã học và đã đọc. Được sự hướng dẫn chỉ bảo, dìu dắt tận
tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang và các thầy cô trong khoa kế
toán cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán Công ty Cổ phần
Than Cọc Sáu – TKV đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề
thực tập tốt nghiệp một cách tốt nhất!
Do thời gian, trình độ có hạn lại vừa kết hợp giữa công tác và thực tập,
tìm hiểu nên bản báo cáo của em còn có phần hạn chế và không tránh khỏi
thiếu sót. Rất mong các thầy cô giáo chỉ dẫn, giúp đỡ để em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:

Xa Thị Minh Thùy

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNH TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU - TKV
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV
1.1.1 : Khái quát về Công ty :
- Ngày tháng năm thành lập: 01 – 08 – 1960
- Tên Công ty

: Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV

- Tên giao dịch Quốc tế : VINACOMIN - COC SAU COAL JOINT STOCK COMPANY
- Trụ sở chính

: Phường Cẩm Phú - Cẩm Phả - Quảng Ninh

- Tài khoản

: 710A - 0003 tại ngân hàng công thương Cẩm Phả Quảng Ninh

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-4-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

- Điện thoại

: 0333.862 062

- Fax : 0333.863 936

- Email

:

- Mã số thuế

: 5700101002

- Đăng ký kinh doanh số

: 110949 do uỷ ban kế hoạch Quảng Ninh cấp ngày 19 / 10 / 1996.

- Ngành nghề chính

: Khai thác chế biến và tiêu thụ than

- Đơn vị chủ quản

: Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam – TKV

- Diện tích khai thác


: 16Km2

- Phía Bắc giáp Công ty than Cao Sơn
- Phía Đông giáp phường Cửa Ông
- Phái Tây giáp Công ty than Đèo Nai
- Phía Nam giáp phường Cẩm Phú và Vịnh Bái tử Long
Công ty cổ phần than Cọc sáu là một Công ty khai thác lộ thiên lớn nhất
của nghành than. Khối lượng khai thác chiếm tỷ trọng cao nhất trong Tập Đoàn.
Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, là thành viên của tập Đoàn công
nghiệp Than khoáng sản Việt Nam – TKV.
1.1.2: Quá trình phát triển của Công ty:
Công ty Than Cọc Sáu là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam
nay là "Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam" nằm trong vùng
than Đông bắc của Tổ quốc, diện tích khai thác than của công ty là 16Km 2 nằm
trên địa bàn phường Cẩm Phú, thị xã Cẩm Phả , tỉnh Quảng Ninh. Công ty Than
Cọc Sáu là đơn vị khai thác than lộ thiên có công suất thiết kế 1,6 triệu tấn than
hàng năm.
Từ năm 1954 thực dân Pháp đô hộ nước . Hoà bình lập lại vùng mỏ được
giải phóng và mỏ Than Cọc Sáu lúc bấy giờ chỉ là một công trường than dưới sự
quản lý của xí nghiệp than Cẩm Phả.
Từ ngày 01/ 8/ 1960 mỏ Than Cọc Sáu chính thức được thành lập ( nay
là Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu ) trực thuộc Công ty Than Hòn Gai.
SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-5-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Từ năm 1987 – 1997 mỏ chuyển sang cơ chế thị trường kinh doanh tốt, lợi
nhuận cao, đời sống CN được ổn định.
Từ năm 1996 mỏ Than Cọc Sáu là một doanh nghiệp hạch toán độc lập là
thành viên của Tổng công ty Than Việt Nam , mỏ được thành lập lại theo quyết
định số 2600QĐ-TCCB ngày 01/ 7/ 1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Mỏ
được cấp giấy phép kinh doanh số 110 949 do Uỷ Ban KH tỉnh Quảng Ninh ngày
19/ 10/ 1996.
Ngày 01/ 10/ 2001 mỏ than Cọc Sáu đổi tên thành Công ty than Cọc Sáu
theo Quyết định số 405/QĐ-HĐQT của HĐQT Tổng công ty Than Việt Nam .
Hiện nay Công ty đã đi vào hoạt động theo mô hình cổ phần hoá từ ngày
01/01 /2007 và đựơc đổi tên là " Công ty cổ phần than Cọc Sáu – TKV”.

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THAN CỌC SÁU – TKV NĂM 2009
Bảng 1.1.2
Stt

CHI TIÊU

A

B

NĂM 2009

ĐVT
C


TH 2009 / KH 2009

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN

TUYỆT ĐỐI

%

1

2

3 = 2-1

4 = 2/1

1

Than N. khai SX

Tấn

2 600 000,00

3 047 136,00

447 136,0


117,19

2

Than sạch

Tấn

1 235 000,00

1 319 160,00

84 160

106,81

3

Sản lượng tiêu thụ

Tấn

2 680 000,00

3 284 958,00

604 958

122,57


4

K. lượng đất đá bóc

M3

20 400 000

25 360 020

4 960 020

124,31

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-6-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
5

Hệ số bốc đất đá

6

Tổng doanh thu


Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp
8,0

8,07

0,07

100,87

Đồng

845 091 000 000

1 131 493 501 576

286 402 501 576

133,89

Tr. đó D thu than

Đồng

841 041 000 00

1 112 778 119 131

271 737 119 131

132 ,31


7

Doanh thu thuần

Đồng

845 091 000 000

1 131 493 501 576

286 402 501 576

133,89

8

Tổng số vốn KDoanh

Đồng

525 670 089 408

a

Tài sản CĐ và ĐT dài hạn

Đồng

419 559 144 117


b

Tài sản LĐ và ĐT ngắn hạn

Đồng

106 110 945 291

9

Tổng số công nhân viên

Người

4 401

4100

-301

93,16

Trong đó: CNVSXCN

Người

4 382

4 088


-294

93,29

590 774,8

743 203,9

152 429,1

125,80

192 022 484

275 974 024

83 951 540

143,72

331 567

313 380

-18 87

94,51

10


Năng xuất lao động

a

Bằng chỉ tiêu hiện vật

b

Bằng chỉ tiêu giá trị

11

Giá thành 1 đơn vị SP

12

Lợi nhuận gộp

Đồng

159 121 726 623

Lợi nhuận từ HĐSXKH

Đồng

32 703 553 763

13


Tổnglợi nhuận trước thuế

Đồng

33 368 579 441

14

Lợi nhuận sau thuế

Đồng

23 412 667 440

15

Thuế thu nhập DN phải nộp
+truy thu

Đồng

9 955 912 001

Tấn/N/N
Đ/N/M
Đồng/tấn

1.2: Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV
1.2.1: Tổ chức về bộ máy nhân sự:

+) Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV năm 2009:
- Tổng số lao động: 3.880 người

Trong đó: Lao động trực tiếp : 3.516 người chiếm 90,6 %
Lao động gián tiếp : 364 người chiếm 9,4 %
- Cán bộ quản lý

: 352 người chiếm 9,0 %

- Đốc công

: 169 người chiếm 4,3 %

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-7-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

- Công nhân kỹ thuật

: 2.386 người chiếm 61,5 %

- Lao động các loại

: 961 người chiếm 24,8 %


- Cán bộ đoàn thể

: 12 người chiếm 0,3 %

Kết cấu lao động năm 2009 của Công ty khá hợp lý với đặc thù của ngành
mỏ. Số công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số công nhân viên
trong Công ty 2.386 người chiếm 61,5%. Chứng tỏ việc sản xuất bằng cơ khí hóa
đang phát triển, đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi trong thời kỳ công nghiệp
hóa - hiện đại hóa hiện nay.
+) Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty
Bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty hoạt động
theo điều lệ hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước qui định. Giám đốc công
ty do HDDQT Tập đoàn bổ nhiệm và là người có quyền quản lý điều hành công
ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty , có trách nhiệm làm nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nước.
Việc phân cấp quản lý cho các P.GĐ phụ trách từng khối cụ thể để đảm bảo
cho việc quản lý điều hành được sát với thực tế của từng khâu, nhằm đạt hiệu quả
cao trong điều hành sản xuất .
Tổ chức sản xuất của công ty được phân ra làm hai khâu sản xuất chính và
sản xuất phụ. Ngoài ra còn một số phòng ban giúp việc giám đốc trong công tác
quản lý điều hành và đôn đốc các đơn vị thực hiện tốt chủ trương chỉ đạo các
hoạt động sản xuất kinh doanh của giám đốc và cấp trên.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty có bộ máy quản lý điều hành theo mô
hình trực tuyến. Chức năng, kết cấu tổ chức sản xuất gồm :
* Hội đồng quản trị: 01 người
* Ban kiểm soát : 2 người
* Giám đốc điều hành : 1 giám đốc và 3 PGĐ
* Khối phòng ban : 21 phòng ban
SV: Xa Thị Minh Thuỳ


Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-8-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

* Khối các công trường, phân xưởng , đội xe :
+ Khối I : Khối công trường khai thác : 3 đơn vị.
+ Khối II : Khối ô tô : 10 đơn vị.
+ Khối III : Khối phân xưởng phục vụ phù trợ : 8 đơn vị.
+ Khối IV : Khối tận thu than : 2 đơn vị
a) Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ
đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người
được cổ đông uỷ quyền. ĐHĐCĐ có quyền sau :
- Thông qua sửa, đổi bổ sung điều lệ.
- Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, thông qua báo cáo tài chính
hàng năm, các báo cáo của BKS, HĐQT và của các kiểm toán viên.
- Các quyền khác được quy định tại điều lệ.
+) Hội đồng quản trị:
- HĐQT công ty bao gồm 5 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm. HĐQT là cơ
quan có đầy dủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty.
+) Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 3 thành viên, BKS thay mặt cổ
đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị, điều hành SXKD của Công ty. BKS
chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những công việc thực hiện theo
quyền và nghĩa vụ của ban. Công việc của ban là kiểm tra sổ sách kế toán, các

báo cáo tài chính của công ty, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp các hoạt động
SXKD, tài chính, kiểm tra thực hiện các nghị quyết, QĐ của HĐQT.
b) Ban giám đốc:

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
-9-


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Ban giám đốc gồm giám đốc điều hành, phó giám đốc kỹ thuật khai thác,
phó giám đốc cơ điện vận tải, phó giám đốc sản xuất, Kế toán trưởng do HĐQT
bổ nhiệm. Ban giám đốc có các nhiệm vụ :
- Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, điều lệ và
tuân thủ pháp luật.
- Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế
hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm.
- Ký kết hợp đòng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật.
- Các quyền khác được quy định tại điều lệ
c) Các phòng ban nghiệp vụ:
Trên cơ sở phân công nhiệm vụ của Giám đốc điều hành cho từng phòng,
các phòng ban nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho các PGĐ
phụ trách, kế toán trưởng theo khối quy định, phối hợp cùng các đơn vị sản xuất,
các phòng ban có liên quan để giải quyết công việc theo chức năng quản lý.
- Văn phòng giám đốc: Tham mưu, giúp việc giám đóc cong ty trong công

tác quản lý văn phòng, hành chính, văn thư lưu trữ, quản lý nội vụ và thực hiện
nội quy của cơ quan văn phòng.
- Phòng tổ chức cán bộ: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức
cán bộ, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật cho
cán bộ công nhân viên.
- Phòng lao động tiền lương: Được Giám đốc phân công trách nhiệm
trước Giám đốc về công tác quản lý lao động, tiền lương, khen thưởng và triển
khai mọi chế độ chính sách của nhà nước theo luật định.
- Phòng kế hoạch tiêu thụ: Tham mưu xây dựng kế hoạch về sản xuất
kinh doanh và các hợp đồng, tiêu thụ than. Quản lý hệ thống ti học toàn công ty.

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 10 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

- Phòng Kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng vốn,
công tác tài chính kế toán, thống kê hoạt động SXKD của Công ty và thực hiện
đầy đủ báo cáo tài chính hạch toán theo pháp lệnh của nhà nước ban hành.
- Phòng đầu tư xây dựng: Tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ
bản, lập phương án đầu tư, công tác xây dựng cơ bản có số vốn đầu tư nằm trong
phạm vi cho phép của nguồn vốn đầu tư trong Công ty được xuất ra hàng năm.
- Phòng Điều khiển sản xuất: Điều hành sản xuất, luôn đảm bảo vị trí
công tác của các thiết bị một cách hợp lý. Khi máy móc thiết bị hỏng phải sửa
chữa và bố trí máy khác vào làm việc để đảm bảo tiến độ thi công. Chịu trách

nhiệm báo cáo tiến độ sản xuất hàng ngày lên Giám đốc.
- Phòng Kỹ thuật khai thác: Tham mưu giúp Giám đốc trong lĩnh vực kỹ
thuật khai thác mỏ , công tác bảo vệ môi trường.
- Phòng kỹ thuật vận tải: Tham mưu, Chịu trách nhiệm về công tác kỹ
thuật, thay thế và đổi mới công nghệ đưa vào sản xuất, quản lý, theo dõi gián
tiếp tình hình sử dụng thiết bị khai thác, vận chuyển, tiến độ thi công của các đơn
vị sản xuất.
- Phòng Trắc địa - địa chất: Làm công tác đo đạc, tính toán khối lượng
Công ty, lập bản đồ địa hình, khai thác vỉa, lớp phục vụ yêu cầu sản xuất ngắn
hạn và dài hạn trong Công ty.
- Phòng KCS (Giám định chất lượng): Chịu công tác về giám định chất
lượng sản phẩm và các mặt hàng than theo yêu cầu tiêu thụ.
- Phòng cơ điện : Tham mưu giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý thiết bị
cơ điện trong toàn công ty.
- Phòng Quản lý Vật tư: Chịu trách nhiệm quản lý cung ứng vật tư phục
vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh.
- Phòng cấp phát vật tư: Chịu trách nhiệm cung cấp, theo dõi, lưu trữ vật tư
đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu của bộ phận sản xuất cũng như của bộ phận quản lý.
SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 11 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

- Phòng An toàn: Chịu trách nhiệm đầy đủ khâu huấn luyện an toàn cho
người lao động theo từng công việc khi tham gia lao động tại khai trường Công ty.

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi chế độ chính sách đối với công tác bảo
hộ lao động của cán bộ công nhân viên theo luật định.
- Phòng Bảo vệ thanh tra: Chịu trách nhiệm về trật tự an ninh tài sản
trong sản xuất và thực hiện chính sách pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo
thuộc thẩm quyền. Hướng dẫn chỉ đạo thực hiện công tác nghiệp vụ thanh tra đối
với công nhân và kiểm tra các đơn vị cấp dưới trực thuộc.
- Phòng kiểm toán nội bộ : Chịu trách nhiệm công tác kiểm toán nội bộ
dảm bảo đúng các quy định về tài chính.
- Phòng thi đua văn thể : Tổ chức các phong trào thi đua lao động sản
xuất, công tác VHVN – TDTT, công tác khánh tiết, tuyên truyền quảng cáo. Đề
xuất khen thưởng động viên các tập thể, cá nhân.
- Phòng y tế: Chịu trách nhiệm chăm lo sức khoẻ, khám chữa bệnh cho
cán bộ công nhân viên, bảo vệ môi trường xã hội.

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 12 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Chuyên đề Thực tập tốt nghiệp

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 13 -



Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Chuyên đề Thực tập tốt

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm
PhảĐỐC
P.Quản
Các tổ
QUẢN
- 14 vụ
đốc

Nhà
Đốc
ăn
P.Quản
công
phận
thống
ThủBộPhục
kho
tiếp
liệu
sảnsản
xuất
kê,nhânđốc
viên

KT
điện
Ca
đốc
caca
ca
213231


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

Sơ đồ 1.2.2-b:
Mỗi công trường, phân xưởng sản xuất tương đối độc lập hạch toán theo
quy chế nội bộ, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về KQHĐcủa mình. Tuy nhiên
các công trường, phân xưởng vẫn chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ trực tiếp từ
trung tâm chỉ huy sản xuất của Công ty. Các công trường, phân xưởng được tổ
chức thành các tổ đội sản xuất chuyên môn phụ trách một công việc nhất định,
trong một lĩnh vực nhất định. Các tổ đội được chia thành các kíp sản xuất, hoạt
động luân phiên trong các sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra nhịp
nhàng liên tục phù hợp với kế hoạch đặt ra.
* Chế độ làm việc của công ty.

Công ty là một đơn vị khai thác than bằng phương pháp lộ thiên dựa trên
công nghệ thủ công và bán cơ giới. Với các đặc thù trên Công ty đã duy trì chế
độ làm việc như sau:
- Khối phòng ban, các công trường phân xưởng sản xuất phụ, xây dựng
làm theo giờ hành chính. Sáng từ 7giờ 30 phút đến 11giờ 30 phút, nghỉ trưa từ

11giờ 30 phút đến 12 giờ 30 phút, chiều từ 12 giờ 30 phút đến 16 giờ. Nghỉ các
ngày thứ 7 và chủ nhật.
- Các bộ phận sản xuất chính: Khai thác lộ thiên duy trì chế độ làm việc
ngày làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ. Thời gian làm việc : 250 ngày * 3ca * 8h/ca.
Riêng với lao động trực tiếp ngoài qui định chung có thể thay đổi theo yêu cầu
sản xuất tăng, giảm thời gian và yêu cầu tiêu thụ sản phẩm của Tập đoàn.
- Đối với các đơn vị sản xuất không thực hiện nghỉ hàng tuần vào các ngày
thứ 7 và chủ nhật thì bố trí nghỉ luân phiên vào các ngày khác trong tuần.

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 15 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

Việc áp dụng chế độ làm việc gián đoạn, đảo nghịch ca đối với công nhân
khối sản xuất chính nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động góp phần giữ
vững và nâng cao năng suất lao động.
1.3. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Than Cọc Sáu
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh
+) Chức năng nhiệm vụ:
Công ty Than Cọc Sáu là một doanh nghiệp hạch toán độc lập là thành
viên của Tổng công ty Than Việt Nam theo QĐ số 2600 QĐ-TCCB ngày 17/ 9/
1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp , ngành nghề được phép kinh doanh gồm :
- Khai thác chế biến và tiêu thụ than

- Vận tải ô tô, sửa chữa cơ khí, sản xuất mặt hàng cao su
- Sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình tại mỏ
- Quản lý và khai thác cảng lẻ
Mục tiêu của công ty là tối đa hoá lợi nhuận, tích luỹ và mở rộng sản xuất,
đạt chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng xứng đáng là đơn vị chủ chốt của ngành Than.
Thực hiện nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Nhà nước, quan tâm cải
thiện đời sống CNVC, bảo vệ tốt môi trường đảm bảo sản xuất giữ vững an ninh
chính trị tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Công ty .
+) Nghành nghề kinh doanh:
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2203000745 do Sở kế hoạch
và đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 02/ 01/ 2007 ngành, nghề kinh
doanh của Công ty là:
- Khai thác, chế biến kinh doanh than và các loại khoáng sản khác
- Xây dựng công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng.
- Chế tạo, sửa chữa, gia công thiết bị mỏ, phương tiện vận tải, SP cơ khí

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 16 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

- Vận tải đường thuỷ, đường bộ, đường sắt
- Sản xuất các mặt hàng bằng cao su
- Quản lý, khai thác cảng và bến thuỷ nội địa

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
- Nuôi trồng thuỷ sản
- Kinh doanh, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hoá.
+) Mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty Than Cọc Sáu là đơn vị khai thác chế biến than, vì vậy các sản
phẩm chủ yếu của Công ty là :
- Than nguyên khai
- Than cục : Cục xô, cục 2a, 3a, 4a, 4b và cục 5
- Than cám sàng : Cám 3, cám 4,cám 5, cám 6,cám 7
Ngoài các sản phẩm chính Công ty còn tổ chức sản xuất một số mặt hàng
khác như: Đá hộc, làm đường mỏ, xây dựng, sản xuất cát vôi, pha chế cao su,
đắp vá lốp, gia công các mặt hàng cơ khí, sản xuất các loại gioăng phớt cao su
.v.v. Toàn bộ kế hoạch sản xuất và tiêu thụ than của Công ty do Tập đoàn Than –
Khoáng sản Việt Nam chỉ đạo.
1.3.2. Các điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất
a - Điều kiện địa chất - tự nhiên
Công ty cổ phần than Cọc Sáu – TKV là một công ty khai thác lộ thiên có
sản lượng cao nhất hiện nay là Công ty con của Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam..
*Điều kiện địa hình
Mỏ nằm trong giới hạn toạ độ :

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 17 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp


Chuyên đề Thực tập tốt

X = 24 000 -:- 28 500
Y = 42 900 -:- 432 500
Công ty Than Cọc Sáu nằm trong vùng có hệ thống giao thông thuận tiện
phục vụ cho công tác khai thác xử lý chế biến và tiêu thụ.
Trong khu vực của Công ty hiện nay không có bề mặt địa hình tự nhiên
với các dòng chảy nguyên thuỷ, địa hình hiện nay đã bị phân cắt mạnh bởi các
công trình khai thác và các bãi thải, các hệ thống vận tải, thoát nước nhân tạo.
Địa hình phía Đông cao tới 320 m trong khi đó Động Tụ Bắc đã khai thác xuống
sâu tới - 150m và đã kết thúc vào năm 2005, hiện nay đang khai thác xuống mức
-105m bắc phay B. Động Tụ Nam đóng cửa ở mức - 60m. Khoáng sàng Cọc Sáu
bị chia cắt bởi các đứt gẫy phức tạp.
* Điều kiện khí hậu của vùng
Khí hậu của mỏ mang khí hậu nhiệt đới ( nóng ẩm, mưa nhiều ) và chia
làm hai mùa rõ rệt :
- Mùa khô : bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, lượng
mưa trung bình từ 70 -:- 100mm/ tháng, nhiệt độ trung bình từ 15 -:- 20 0C, có
năm nhiệt độ thấp từ 4 -:- 5 0C , độ ẩm không khí từ 60 -:- 80%, hướng gió chủ
yếu là Đông Bắc mùa này thường có sương mù ảnh hưởng tới công tác mỏ.
- Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa trung bình từ 350
đến 400mm/tháng, mưa nhiều vào tháng 7, tháng 8, nắng nóng nhất vào tháng 8,
có ngày nhiệt độ lên tới 38 0C, độ ẩm trung bình của không khí từ 70 -:- 80%, độ
bốc hơi trung bình 23mm/ ngày, gió chủ yếu hướng Đông Nam, thường có mưa
rào đột ngột, mưa kéo dài nhiều ngày gây lụt lội, trượt lở tầng khai thác, ảnh
hưởng tới công tác khai thác của mỏ.
b - Hệ thống vỉa than của mỏ

SV: Xa Thị Minh Thuỳ


Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 18 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

Vỉa mỏng 1: Không duy trì trên toàn diện khoáng sàng, vỉa được phát hiện
ở các lỗ khoan 44 - 52 - 60 và một số lỗ khoan trung tâm, vỉa có chiều dầy không
lớn, nhiều lớp kẹp và phẩm chất thấp, vỉa mỏng 1 không có giá trị công nghiệp,
trụ vỉa phần lớn là sét kết, vách vỉa là lớn sét kết hoặc bột kết mỏng tiếp đến là
lớp cuội kết dầy 20 - 30m.
Vỉa dày 2: Nằm trên vách vỉa mỏng 1 từ 80 - 150m, vỉa than có giá trị công
nghiệp lớn nhất của khoáng sàng Cọc Sáu, vỉa được gặp hầu hết ở các lỗ khoan trong
khối địa chất của vỉa dầy 2, có cấu tạo phức tạp, chiều dày các lớp than và đá kẹp
thay đổi đột ngột trong các khối địa chất. Vỉa dầy có chiều dầy thật tổng quát biến
động trong phạm vi rất lớn thay đổi từ 2,27m -:- 132,64m. Nham thạch vỉa dầy 2
phần lớn là bột kết, rải rác một số lỗ khoan gặp trực tiếp cát kết.
Vỉa dày 3: Nằm trên vỉa dầy 2 từ 50 -:- 100m có diện tích phổ biến không
rộng, cấu tạo vỉa đơn giản, chiều dầy vỉa thay đổi từ 0,55m đến 16,64m nham
thạch vách và trụ là những lớp bột kết hoặc sét kết mỏng.
Vỉa G4: Có diện tích không rộng,ở phía đông vỉa 1 lộ ra thành một dải từ
bác xuống nam, chiều dầy thay đổi lớn. vỉa có cấu tạo phức tạp, nham thạch vách
và trụ thường là sét kết hoặc bột kết.
c – Đặc điểm địa tầng
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu địa chất toàn vùng trầm tích chứa than khoáng
sản Cọc Sáu đợc xếp vào giới Mezozoi hệ Triat thống thượng, bậc Nori, điệp Hòn Gai.

Địa tầng chứa than có chiều dày 300 - 500 m, nham thạch chủ yếu gồm
các loại cuội kết, sét kết, bột kết. Các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Khoáng sàng
Công ty từ dưới lên trên gồm các vỉa: vỉa mỏng (1), vỉa dày (2), vỉa trên dày (3),
vỉa G (4) và các vỉa than (B) nằm dải rác ở phía bắc đứt gãy (B-B) không rõ rệt.
Khoáng sàng Công ty bao gồm các phức nếp uốn kế tiếp nhau liên tục lại bị các

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 19 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

hệ thống đứt gãy chia cắt tạo thành các đông tụ chứa than riêng biệt như đông tụ
bắc, đông tụ nam.
d - Trữ lượng và chất lượng than.
* Trữ lượng:
Trữ lượng than của Công ty Cổ phần than Cọc Sáu chủ yếu tập chung ở
vỉa dày ( 2 ) và vỉa G (4). Trữ lượng than sạch địa chất của vỉa dày (2) và vỉa G
(4) tính đến ngày 31/12/2007 thuộc loại khoáng sàng của Công ty còn lại sau :
- Trữ lượng cấp A : 1 552 000 tấn
- Trữ lượng cấp B : 11 486 000 tấn
- Trữ lượng cấp C1: 17 700 000 tấn
- Trữ lượng cấp C2 : 3 500 000 tấn
- Trữ lượng cấp A+B+C1: 30 738 000 tấn
* Chất lượng than:

Địa tầng mỏ than Cọc Sáu kể từ dưới lên là vỉa mỏng (1), vỉa dày (2), vỉa
trên là vỉa dày (2) và vỉa G (4). Trong đó vỉa mỏng (1) không duy trì trên toàn bộ
diện tích khoáng sàng, trữ lượng của các vỉa không có giá trị cao. Do đó, chất lượng than của Công ty chỉ tập trung về các chỉ tiêu của vỉa dày (2) và vỉa G (4)

BẢNG TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG THAN
Bảng1.3.2. -1
Vỉa dày (2)
Khối Khối
Khối
Tây
Tây
Đông
Nam
Bắc
Nam

Trung
bình

Vỉa
G
(4)

Chỉ tiêu

Khối
Nam

1


Độ tro phân tích,AK %

12.04

14.3
5

13.7

17.38

13.62

14.58

2

Chất bốc, V%

5.62

5.83

4.93

4.3

5.17

6.15


3

Độ ẩm, W%

0.88

1.48

0.8

1.15

1.08

1.93

4

Nhiệt năng, QKcal/kg

8388

8920

8252

8245

8294


7555

STT

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 20 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

5

Tỷ lệ lu huỳnh, S%

0.42

0.45

0.45

0.5

0.45


0.43

6

Tỷ trọng,  g/Cm3

1.42

1.42

1.45

1.49

1.45

1.41

ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA VỈA THAN CHÍNH VÀ LỚP ĐÁ KẸP
Bảng 1.3.2 – 2
Vỉa dầy (2)
TT
Đặc tính (m)
Vỉa G4
Khu đông Khu T.Tâm Khu Nam
1
Chiều dầy tổng quát
15,08 - 109,1 20,6 - 109,1 2,8 - 74,3 7,9 - 46,7
2
Chiều dầy trung bình

88,28
61,28
28,8
20,0
3
Chiều dầy của vỉa hữu ích 28,08 - 70,8 19,7 - 77,9 2,8 - 51,0 4,6 - 44,8
4
Chiều dầy than hữu ích TB
50,44
43,17
20,7
15,0
5
Tổng chiều dầy lớp đá kẹp 31,22 - 41,8 5,8 - 54,8 5,7 - 54,8 0 - 9,2
6
Chiều dầy lớp đá kẹp TB
37,65
22,9
22,9
4,0
e - Điều kiện địa chất thuỷ văn.
Đặc điểm thuỷ văn của vùng
Khu mỏ Cọc Sáu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành 2
mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, thường có mưa rào kèm theo áp
thấp nhiệt đới và bão, nhiệt độ không khí thường thay đổi từ 20 - 37 0C, lượng
mưa tập trung nhiều vào tháng 7,8 và 9, lượng mưa trung bình khoảng
285mm/tháng. Do đặc điểm khí hậu đã ảnh hưởng đến nước mặt và nước ngầm
dưới đất của khu mỏ.
* Tình hình thoát nước mặt
Địa hình mỏ cọc 6 bị phân cắt mạnh nên tạo nhiều dòng cháy khác nhau,

các dòng chảy này không ổn định, thay đỏi theo tiến độ khai thác của mỏ.Một
phần nước mặt được thoát ra biển, còn lại đổ xuống lòng mong, lưu lượng tối đa
từ 140l/s. Lưu lượng được đo vào thời điểm tháng 8 - 1993 đạt 71,64m 3/h. Nước
động tụ bắc vào mùa mưa lớn nhất ở mức - 55, động tụ nam ở mức -36. Hiện nay

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 21 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

hệ thống dẫn nước chảy trên mặt trong mỏ bao gồm hệ thống các mương,rãnh, lò
thoát nước nhân tạo.
* Nước ngầm.
Địa tầng Cọc Sáu gồm lớp trầm tích đệ tứ mỏng phủ lên trầm tích chứa
than, tuổi triat thượng bậc Nori điệp Hòn gai, nham thạch gồm các lớp cuội kết,
sạn kết, cát kết, nứt nẻ mạch, là những lớp chứa nước còn những lớp bột kết, sét
kết,là những lớp cách nước.
Trong điều kiện thực tế do địa chất không ổn định, luôn thay đổi theo
chiều đứng và chiều ngang, vì thế nước dưới đất lưu thông dễ dàng giữa các lớp
và chia thành 2 tầng chứa nước từ trên xuống. Tầng chứa nước thứ nhất (tầng
tiền thuỷ), tầng chứa nước thứ 2 ( tầng áp lực). Ranh giới giữa 2 tầng là lớp bột
kết nằm dưới trụ vỉa dầy(2).
Độ giàu nước của tầng thứ nhất phụ thuộc vào lượng nước mưa và một
phần do nước tầng dưới thông qua các đới huỷ hoại và kẽ nứt của nham thạch.

Độ giầu của tầng áp lực kém phong phú( Lưu lượng nhỏ, hệ số thấm bé). Cùng
trong một tầng chứa nước áp lực nhưng lưu lượng thay đổi từ 0,49L/s - 1,928L/s,
hệ số thẩm thấu trung bình từ 0,0264 -0,323m3/ngđ. Nguồn cung cấp nước cho
tầng áp lực là tầng chứa nước bên trên thấm xuống qua các phay phá và kẽ nứt:
- Lượng nước mưa chảy vào mỏ: Qmax TB = 41,76m3/ngđ
- Lượng nước ngấm chảy vào mỏ ở mức -60:Q = 1832,05m3/ngđ.
f - Điều kiện địa chất mỏ
Công ty than Cọc Sáu có điều kiện địa chất phức tạp, khu mỏ bị chia cắt thành
nhiều khối địa chất với tính chất và đặc điểm khác nhau bởi một loạt đứt gãy nhỏ
theo phương kinh tuyến và vĩ tuyến đã giới thiệu. Các vỉa than không ổn định,
cấu tạo vỉa phức tạp gồm 0-66 lớp đá kẹp, địa tầng chứa than gồm các loại đất

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 22 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt

đá, cuội kết, sạn kết, cát kết,bột kết,sét kết và sét than. Tính chất cơ lý của các
lớp đó không giống nhau, thậm chí thay đổi ngay trong cùng một loại đá.
1.3.3: Quy trình công nghệ sản xuất của C.ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV :
Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu là một mỏ khai thác lộ thiên nên trước khi
khai thác than Công ty phải tiến hành bóc đất đá sau đó mới tiến hành công tác
khai thác các tầng, vỉa vì vậy công nghệ sản xuất của Công ty đã thực hiện theo
một quy trình công nghệ khép kíp từ khâu khoan nổ, bốc xúc, chế biến và vận

chuyển ra cảng tiêu thụ than.
Công ty đã tổ chức 4 đơn vị sản xuất chính:
Khâu khoan: Là khâu đầu tiên trong dây chuyền công nghệ khai thác than
ở Công ty phục vụ cho công tác nổ mìn và phá đá. Thiết bị khoan Công ty dùng
máy khoan xoay cầu CÁU 250 của Liên Xô cũ cung cấp và các loại máy khoan
chân tầng, máy khoan tay để phá đá quá cỡ. Những thiết bị này có năng suất cao,
có thể làm việc cả ở những nơi nhiều nước ngầm. Ngoài ra Công ty còn mới đầu
tư thêm máy khoan thuỷ lực DM45E của Mỹ với đường kính 250 mm và tốc độ
khoan nhanh nâng cao hệ số mét khoan sâu.
Khâu nổ mìn: Từ năm 2005 khâu này Công ty không trực tiếp thực hiện
mà do Tập đoàn đã điều tiết cho Công ty Vật liệu Nổ Công nghiệp đảm nhận và
thực hiện công việc nổ mìn. Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu chỉ việc nghiệm thu
khối lượng đất đá nổ mìn.
Khâu bốc xúc: Đây là khâu có ảnh hưởng lớn tới toàn bộ dây chuyền
công nghệ và kết quả sản xuất của mỏ. Nhiệm vụ của khâu này là xúc bốc đất đá
đã nổ mìn để đổ lên xe chở ra bãi thải và xúc than chất lên ô tô ra bãi chứa, tạo ta
mặt tầng công tác mới đảm bảo cho chu trình sản xuất liên tục. Toàn bộ khâu này
được cơ giới hoá bằng các loại máy xúc EKG 4,6m 3, EKG 5A và máy thuỷ lực

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả
- 23 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Chuyên đề Thực tập tốt


gầu ngược có dung tích gầu xúc từ 2,8  4m3 của Nhật và Mỹ. Phụ trợ cho máy
xúc là một số máy gạt.
Khâu Vận tải: Được tổ chức bằng ô tô, có nhiệm vụ chở đất đá ra bãi thải
đổ và vận chuyển than tới các nhà sàng và tiêu thụ. Ô tô sử dụng trong mỏ chủ
yếu vận tải than dùng các loại xe Benlaz, Kpaz, HD, Huyndai, vận tải đất đá
dùng các loại xe CAT, HD, Benlaz, Deawoo. Ngoài ra còn có hệ thống băng tải
than tới các nhà sàng. Để dây chuyền này hoạt động tốt, đi kèm với nó là một hệ
thống các khâu phụ trợ, phục vụ như cấp nước, điện, làm đường, sửa chữa máy
móc thiết bị.
Ngoài ra còn có 2 đơn vị phụ trợ cho 4 đơn vị sản xuất chính là : phụ trợ
cung cấp điện sửa chữa và cầu đường xây dựng.
Sơ đồ 1.3.3: Quy trình công nghệ sản xuất than
* Quy trình tổ chức sản xuất:
Toàn Công ty có 28 đơn vị, trong đó có 16 đơn vị nằm trong dây truyền
công nghệ chính bao gồm:
- 04 đơn vị khai thác chính gồm các khâu: khoan, xúc, sàng, băng tải.
- 01 đơn vị chuyên nổ mìn phục vụ cho các đơn vị khác.
- 07 đơn vị chở than, chở đất.
- 01 đơn vị chuyên rót than đi tiêu thụ ở Công ty tuyển than Cửa Ông.
- 02 đơn vị tận thu than.
- 01 đơn vị cảng tiêu thụ nội địa.
- 12 đơn vị phục vụ, phụ trợ cho dây truyền sản xuất than.
Sơ đồ 1.3.3-1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THAN
KHOAN NỔ

BỐC XÚC

SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán - K9 Hệ liên thông CĐ - ĐH Cẩm Phả

- 24 -


Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
nghiệp

Phụ
trợ (1)
cung
cấp
điện
sửa
chữa

Chuyên đề Thực tập tốt

Vận chuyển
than

Bãi chứa than

Vận chuyển
đất đá

Bãi thải

Bảng tải

Phụ
trợ

(II)
cầu
đường
xây
dựng

Chế biến
than cục

Máng ga

Đổ đống

Cảng
tiêu thụ
* Hệ thống mở vỉa
Căn cứ vào đặc điểm địa chất mở vỉa bằng 2 hào :
- Mở vỉa bằng hào ngoài : được mở ngay từ thời kỳ sản xuất đầu tiên và tồn tại
cùng với tuổi mỏ, loại hào này không phù hợp với giai đoạn khai thác xuống sâu.
- Mở vỉa bằng hào trong : đặc điểm là di động, bám vác vỉa, giảm bớt khối
lượng xây dựng cơ bản, chuyển được đào hào vào khối lượng đất đá bóc, làm
tăng phẩm chất than và giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than.
B

H

α

Vách


SV: Xa Thị Minh Thuỳ

Lớp: Kế toán Vỉa
- K9 Hệ liên thông
CĐ - ĐH Cẩm Phả
Trụ
than
- 25 -


×