Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ ĐẤT - QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.17 KB, 17 trang )

Đặc tính đất đai (Cm)
ĐVĐĐ Code

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Kí hiệu
màu

Độ sâu
xuất hiện
tầng phèn

10121

0 – 50

22221



50 – 80

33211

80 – 120

Độ sâu suất Độ dày
hiện tầng
tầng
sinh phèn canh tác

80 – 120
120 – 150

Độ sâu
ngập

<20

60 – 90

>20

60 – 90

>20

30 – 60


44122

120 – 150

>150

<20

60 – 90

22222

50 – 80

80 – 120

>20

60 – 90

44222

120 – 150

>150

>20

60 – 90


11222
33121
44211
44212
33221
11022
22231

0 – 50
80 – 120
120 – 150
120 – 150
80 – 120
0 – 50
50 – 80

50 – 80
120 – 150
>150
>150
120 – 150
50 – 80
80 – 120

>20
<20
>20
>20
>20
>20

>20

60 – 90
60 – 90
30 – 60
30 – 60
60 – 90
60 – 90
90 – 120

22212

50 – 80

80 – 120

>20

30 – 60

44121

120 – 150

>150

<20

60 – 90


80 – 120

>20

90 – 120

16

22232
50 – 80
Ghi chú: -Kn1: tưới chủ động
-Kn2: Bơm động lực 2 tháng.

Khả
năng
tưới
Kn1
Kn1
Kn1
Kn2
Kn2
Kn2
Kn2
Kn1
Kn1
Kn2
Kn1
Kn2
Kn1
Kn2

Kn1
Kn2


CHỌN LỌC VÀ MÔ TẢ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
I. Chọn lọc kiểu sử dụng
- Đây là vùng đồng bằng khá thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp,
nhiều dạng hình canh tác khác nhau, khả năng cung cấp nước thuận lợi
do nước ngọt quanh năm, độ sâu xuất hiện tầng phèn và tầng sinh phèn
củng khá sâu, khả năng ngập lụt không cao do có đê bao nhưng một
phần diện tích bị ngập lũ sâu.
- LUT1/KSD1: mô hình 2 vụ lúa – 1 vụ màu.
- LUT2/KSD2: mô hình 3 vụ lúa.
- LUT3/KSD3: mô hình chuyên màu.
- LUT4/KSD4: mô hình lúa – cá kết hợp
- LUT5/KSD5: mô hình chuyên cây ăn trái
II. Mô tả kiểu sử dụng
1. Mô hình 2 lúa – 1 màu:
- Là mô hình phá thế độc canh cây lúa, việc đưa rau màu xuống trồng
luân canh trên nền đất lúa người dân giảm đáng kể thuốc BVTV, phòng
trừ sâu bệnh và cỏ dại, tăng độ phì của đất, tăng năng suất cây trồng
đảm bảo cơ cấu và lịch thời vụ góp phần tạo nên tính sinh hóa của đất
nhất là những nơi khó canh tác như vùng ngập lũ.
- Mô hình này mang lại hiệu quả cao cho người dân vì vậy các ngành
nông nghiệp, hội nông dân phải thường xuyên hỗ trợ và tuyên truyền
khuyến khích nông dân về mặt kỹ thuật, giống, đầu ra,…cho mô hình
canh tác này nhưng vẫn phát triển đất lúa ổn định bền vững theo chủ
trương của Chính phủ.
- Các cây màu trồng xen canh với cây lúa như: Trồng sen, trồng dưa
hấu, trồng mía, trồng khoai, sắn,…

2. Mô hình 3 vụ lúa:
- Là mô hình sản xuất độc canh cây lúa chiếm phần lớn diện tích. Trong
1 năm gồm có 3 vụ:
+ Vụ Đông – Xuân xuống giống vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 2.
+ Vụ Hè – Thu bắt đầu vào giữa tháng 3 và kết thúc vào giữa tháng 6.
+ Vụ Thu – Đông là vụ cuối trong năm vào tháng 7 và kết thúc vào
tháng 10.
Các vụ lúa này thường sử dụng các giống ngắn ngày và dài ngày có
năng suất và chất lượng cao như: IR50404,…Việc trồng lúa 3 vụ góp
phần làm tăng sản lượng lương thực hàng năm đồng thời tạo công ăn
việc làm cho nông dân có cuộc sống ổn định


- Việc khai thác 3 vụ lúa trong năm gây nên ảnh hưởng rất nhiều đối với
cây lúa do thời gian cây lúa xuất hiện trên đồng liên tục là điều kiện để
sâu bệnh phát triển càng nhiều làm bùng phát sâu bệnh dẫn đến việc sử
dụng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu để chữa trị.
- Mô hình này là mục tiêu an ninh lương thực của quốc gia. Tuy nhiên
trong tương lai phải thay đổi nhiều chính sách thích hợp để tăng hiệu
quả sử dụng đất, tăng nguồn thu nhập quốc dân, giảm chi phí trong sản
xuất và người dân thay đổi tập quán canh tác, quy trình và kỹ thuật canh
tác như 3 giảm 3 tăng,…Đồng thời nông dân cần trao đổi và chia sẻ
kinh nghiệm qua những cuộc hội thảo để người dân nắm được kỹ thuật
canh tác tốt hơn như Hợp tác xã.
3. Mô hình chuyên màu:
- Là mô hình phân bố trên vùng đất cao không bị ngập, chủ động được
nguồn nước tưới. Cây màu bao gồm nhiều chủng loại như: Dưa leo,
Đậu bắp, Rau cải, Bắp,…Sản phẩm từ mô hình này có thể tiêu thụ ngay
tại địa phương và các vùng phụ cận, cung cấp nguyên liệu cho các nhà
máy chế biến.

- Trồng màu đòi hỏi tốn nhiều công chăm sóc, vốn đầu tư lớn nhưng lợi
nhuận cao.
- Trồng màu đem lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời góp phần giảm sâu
bệnh hại và cung cấp lượng phân bón vi sinh mới cho việc sử dụng đất
sau này

4 Mô hình luá - cá:
- Là mô hình kỹ thuật đơn giản nhưng mà mang lại hiệu quả kinh tế cao
có thể nuôi lồng ghép nhiều loại cá khác nhau trên ruộng lúa không ảnh hưởng
đến quá trình sinh trưởng của cây lúa Nuôi ghép tận đụng triệt để các tầng
nước từ tầng mặt xuống tầng đáy để tận dụng phần lớn thức ăn từ tự nhiên và
mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.
- Mô hình này tạo ra sản phẩm đa dạng trên cùng diện tích đất và nước,
các loại cá có thể nuôi ghép với nhau như: cá Chép, cá Mè, cá Rô phi,…
- Mô hình sẽ cung cấp một lượng lớn phù sa do quá trình ngập nước và
phân giải chất hữu cơ trong phân cá tạo điều kiện để phát triển thêm
những mô hình khác

5 Mô hình chuyên cây ăn trái:
- Những loại cây ăn quả có diện tích lớn ở Việt Nam là chuối, cam quýt
bưởi, xoài, dứa, sầu riêng, chôm chôm, vải, nhãn, thanh long. Diện tích cây ăn
quả của Việt Nam đã tăng từ 346 nghìn ha (1995) đến 767 nghìn ha (2006) đến
775 nghìn ha (2007), sản lượng khoảng 7 triệu tấn. Năm 2007 xuất khẩu rau
quả của Việt Nam ước đạt 300 triệu đô la (Đinh Trung Kiên, 2008). Chuối


hiện có diện tích khoảng 100.000 ha với sản lượng 1,2 triệu tấn. Cam quýt có
diện tích cam gần 80 nghìn ha với sản lượng 523 nghìn tấn. Xoài có diện tích
khoảng 75 nghìn ha, sản lượng 337nghìn tấn. Nhãn đạt được trên 70 nghìn ha
với sản lượng 481 nghìn tấn.Dứa hiện có diện tích khoảng 40 nghìn ha với sản

lượng ước 400 nghìn tấn. Chôm chôm phát triển ở vùng Nam Bộ với diện tích
gần 22 nghìn ha, sản lượng 358 nghìn tấn. Sầu riêng được mở rộng ở Đông
Nam Bộ và Tây Nguyên với diện tích thu hoạch khoảng 17 nghìn ha, sản
lượng 87 nghìn tấn. Thanh long đã mở rộng và trồng khá tập trung tại Bình
Thuận, Long An, Tiền Giang với diện tích trên 9 nghìn ha. Ngoài các loại quả
nhiệt đới, một số loại quả cận nhiệt đới cũng đã được phát triển ở các tỉnh phía
Bắc như vải, hồng, mận, táo, lê.


CHỌN CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI THEO KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT
 LUT1: Cơ cấu 2 vụ lúa – 1 vụ màu
Chất lượng đất đai
Nguy hại do phèn
Khả năng dinh dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

Đặc tính đất đai
Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

 LUT2: Cơ cấu 3 vụ lúa
Chất lượng đất đai
Nguy hại do phèn
Khả năng dinh dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước


Đặc tính đất đai
Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn
Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

 LUT3: Cơ cấu chuyên màu
Chất lượng đất đai

Đặc tính đất đai


Nguy hại do phèn

Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn

Khả năng dinh dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

 LUT4: Cơ cấu mô hình lúa – cá kết hợp
Chất lượng đất đai
Nguy hại do phèn


Đặc tính đất đai
Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu xuất hiện tầng sinh phèn

Khả năng dinh dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

 LUT5: Cơ câu mô hình chuyên cây ăn trái
Chất lượng đất đai
Nguy hại do phèn
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

Đặc tính đất đai
Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu ngập
Khả năng tưới


XÁC ĐỊNH CÁC KIỂU YÊU CẦU CHO CÁC KIỂU SỬ
DỤNG ĐẤT ĐAI

STT
1


CHẤT
LƯỢNG
ĐẤT ĐAI

ĐẶC TÍNH

LUT
1

LUT
2

LUT
3

LUT
4

LUT
5

Y

Y

Y

Y

Y


do phèn

tầng phèn
Độ sâu xuất hiện

Y

Y

Y

Y

Y

Khả năng

tầng sinh phèn
Độ dày tầng

Nguy hại

ĐẤT ĐAI
Độ sâu xuất hiện

2

dinh dưỡng
Nguy hại


canh tác

Y

Y

Y

Y

Y

3

do lũ
Khả năng

Độ sâu ngập

Y

Y

Y

Y

Y


4

cấp nước

Khả năng tưới

Y

Y

Y

-

Y


XÂY DỰNG BẢNG PHÂN CẤP THÍCH NGHI CHO KIỂU
SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
Bảng phân cấp thích nghi cho LUT1: 2 vụ lúa – 1 vụ màu
CHẤT LƯỢNG
ĐẤT ĐAI
Nguy hại do phèn
Khả năng dinh
dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI
Độ sâu xuất hiện tầng phèn

Độ sâu xuất hiện tầng sinh
phèn
Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

CẤP THÍCH NGHI
S1
S2
S3
>120 50 - 80
<50

N
-

>80

<80

-

-

>20
30 - 60
Kn1

<20
60 -90

Kn2

90 - 120
-

>120
-

Bảng phân cấp thích nghi cho LUT2: 3 vụ lúa
CHẤT LƯỢNG
ĐẤT ĐAI
Nguy hại do phèn

ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI

S1

Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu xuất hiện tầng sinh
phèn

>120

Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

>20
<30
Kn1


CẤP THÍCH NGHI
S2
S3

N

80 -120

< 50

-

<80

-

60 - 90
-

>120
-

>150 120 - 150

Khả năng dinh
dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước


<20
30 - 60
Kn2


Bảng phân cấp thích nghi cho LUT3: chuyên màu
CHẤT LƯỢNG
ĐẤT ĐAI
Nguy hại do phèn
Khả năng dinh
dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI
Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu xuất hiện tầng sinh
phèn
Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

CẤP THÍCH NGHI
S1
>120

S2
80 -120

S3

< 50

N
-

>150

120 - 150

<80

-

>20
<30
Kn1

<20
30 - 60
Kn2

60 - 90 >120
-

Bảng phân cấp thích nghi cho LUT4: lúa – cá kết hợp
CHẤT LƯỢNG
ĐẤT ĐAI
Nguy hại do phèn
Khả năng dinh
dưỡng

Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI
Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu xuất hiện tầng sinh
phèn
Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới

CẤP THÍCH NGHI
S1
>120

S2
80 -120

S3
>50

N
-

>150

120 - 150

<80


-

>20
<30
Kn1

<20
30 - 60
Kn2

60 - 90 >120
-


Bảng phân cấp thích nghi cho LUT5: Chuyên cây ăn trái
CHẤT LƯỢNG
ĐẤT ĐAI
Nguy hại do phèn
Khả năng dinh
dưỡng
Nguy hại do lũ
Khả năng cấp nước

ĐẶC TÍNH ĐẤT ĐAI
Độ sâu xuất hiện tầng phèn
Độ sâu xuất hiện tầng sinh
phèn
Độ dày tầng canh tác
Độ sâu ngập
Khả năng tưới


CẤP THÍCH NGHI
S1
>120

S2
<120

S3
-

N
-

>150

<150

-

-

<60
-

-

>20
<20
90 - 120 60 - 90

Kn1
Kn2


BẢNG PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI HIỆN TẠI & NÂNG
CẤP
Phân vùng thích nghi cho LUT1: 2 lúa – 1 màu
ĐVĐ
Đ

Đặc tính đất đai

1

ĐSXHT
P
S3

2

ĐSXHTSP ĐSN

ĐDTCT

TN
hiệ
n
tại

TN

nân
g
cấp

Chú thích

S3

S1

S2

S2

S1

KNC
N
S1

S3

S2

S2

S1

S2


S3

S1

3

S3

S2

S2

S2

S2

S3

S2

Cải tạo phèn,
cây chịu phèn
Cải tạo phèn,
cây chịu phèn
Cải tạo phèn

4

S2


S1

S2

S2

S1

S2

S2

-

5

S2

S1

S1

S2

S2

S2

S2


-

6

S2

S1

S2

S2

S2

S2

S2

-

7

S2

S1

S3

S2


S1

S3

S2

Đắp đê

8

S2

S1

S3

S2

S2

S3

S2

Đắp đê

9

S2


S1

S2

S1

S1

S2

S1

Đắp đê


10

S2

S1

S1

S2

S1

S2

S2


-

11

S2

S1

S2

S2

S1

S2

S2

-

12

S1

S1

S2

S1


S1

S2

S1

Đắp đê

13

S1

S1

S2

S2

S2

S2

S2

-

14

S1


S1

S1

S2

S1

S2

S2

-

15

S1

S1

S2

S1

S2

S2

S1


-

16

S1

S1

S1

S2

S2

S2

S2

-

TN
hiệ
n
tại
S3

TN
nân
g

cấp
S2

Phân vùng thích nghi cho LUT2: 3 lúa
ĐVĐ
Đ

Đặc tính đất đai
ĐSXHTS
P
S3

ĐSN

ĐDTCT

1

ĐSXHT
P
S3

S3

S1

KNC
N
S1


2

S3

S3

S3

S1

S1

S3

S2

3

S3

S3

S3

S2

S2

S3


S2

4

S3

S3

S3

S2

S1

S3

S2

5

S3

S3

S2

S2

S2


S3

S2

6

S3

S3

S3

S2

S2

S3

S2

7

S1

S2

S2

S2


S1

S2

S2

Chú
thích
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao



8

S1

S2

S2

S2

S2

S2

S2

9

S2

S2

S3

S1

S1

S3


S1

10

S2

S2

S2

S2

S1

S2

S1

11

S2

S2

S3

S2

S1


S3

S2

12

S1

S1

S3

S1

S1

S3

S2

13

S1

S1

S3

S2


S2

S3

S2

14

S1

S1

S2

S2

S1

S2

S2

15

S1

S1

S3


S1

S2

S3

S2

16

S1

S1

S2

S2

S2

S2

S2

TN
hiệ
n
tại
N


TN
nân
g
cấp
S3

Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
-

Phân vùng thích nghi cho LUT3: mô hình chuyên màu
ĐVĐ
Đ

Đặc tính đất đai
ĐSXHTS
P
N


ĐSN

ĐDTCT

1

ĐSXHT
P
N

S3

S1

KNC
N
S1

2

N

N

S3

S1

S2


N

S3

3

N

N

S3

S2

S2

N

S3

4

S3

S3

S3

S2


S1

S3

S2

5

S3

S3

S2

S2

S2

S3

S2

6

S3

S3

S3


S2

S2

S3

S2

7

S3

S3

N

S2

S1

N

S3

Chú
thích
Cải tạo
phèn, cây
chịu phèn
Cải tạo

phèn, cây
chịu phèn
Cải tạo
phèn, cây
chịu phèn
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao


8

S3

S3

N

S2

S2

N


S3

9

S2

S2

S3

S1

S1

S3

S2

10

S2

S2

S2

S2

S1


S2

S1

11

S2

S2

S3

S2

S1

S3

S2

12

S1

S1

S3

S1


S1

S3

S2

13

S1

S1

S3

S2

S2

S3

S2

14

S1

S1

S2


S2

S1

S2

S1

15

S1

S1

S3

S1

S2

S3

S2

16

S1

S1


S2

S2

S2

S2

S1

TN
hiệ
n
tại
N

TN
nân
g
cấp
S3

Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao

Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
-

Phân vùng thích nghi cho LUT4: lúa – cá kết hợp
ĐVĐ
Đ

Đặc tính đất đai
ĐSXHTS
P
N

ĐSN

ĐDTCT

1

ĐSXHT
P
N

S3

S1


KNC
N
S1

2

N

N

S3

S1

S2

N

S3

3

N

N

S3

S2


S2

N

S3

4

S3

S3

S3

S2

S1

S3

S2

5

S3

S3

S2


S2

S2

S3

S2

6

S3

S3

S3

S2

S2

S3

S2

7

S3

S3


N

S2

S1

N

S3

Chú
thích
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Cải tạo

phèn, đắp


đê bao
8

S3

S3

N

S2

S2

N

S3

9

S2

S2

S3

S1


S1

S3

S2

10

S2

S2

S2

S2

S1

S2

S1

11

S2

S2

S3


S2

S1

S3

S2

12

S1

S1

S3

S1

S1

S3

S2

13

S1

S1


S3

S2

S2

S3

S2

14

S1

S1

S2

S2

S1

S2

S1

15

S1


S1

S3

S1

S2

S3

S2

16

S1

S1

S2

S2

S2

S2

S1

TN
hiệ

n
tại
S2

TN
nân
g
cấp
S1

Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
-

Phân vùng thích nghi cho LUT5: Chuyên cây ăn trái
ĐVĐ
Đ

Đặc tính đất đai

ĐSXHTS
P
S2

ĐSN

ĐDTCT

1

ĐSXHT
P
S2

S2

S1

KNC
N
S1

2

S2

S2

S2


S1

S2

S2

S1

3

S2

S2

S2

S1

S1

S2

S1

4

S2

S2


S2

S1

S2

S2

S1

5

S2

S2

S3

S1

S2

S2

S1

6

S2


S2

S2

S1

S2

S2

S1

7

S2

S2

S1

S1

S1

S2

S1

8


S2

S2

S1

S1

S2

S2

S1

Chú
thích
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn
Đắp đê
bao
Cải tạo
phèn
Cải tạo
phèn

Cải tạo
phèn


9

S2

S2

S2

S1

S1

S2

S1

10

S2

S2

S3

S1


S1

S3

S2

11

S2

S2

S2

S1

S1

S2

S1

12

S1

S1

S2


S1

S1

S2

S1

13

S1

S1

S2

S1

S2

S2

S1

14

S1

S1


S3

S1

S1

S3

S2

15

S1

S1

S2

S1

S2

S2

S1

16

S1


S1

S3

S1

S2

S3

S2

Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Đắp đê
bao
Cải tạo
phèn, đắp
đê bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao
Đắp đê
bao


PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI TỔNG HỢP
ĐVĐ
Đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

THÍCH NGHI HIỆN TẠI

VÙNG

CHÚ THÍCH

LUT
3
s3
S3
N

S3
S3
S3
N
N
S1
S1
S1
S2
S3
S2

I
I
I
II
II
II
I
I
III
IV
II
III
III
IV

LUT3+LUT4
LUT4
LUT4

LUT1+LUT5
LUT1+LUT5
LUT1+LUT5
LUT3+LUT4
LUT3+LUT4
LUT1
LUT1+LUT2+LUT3+LUT4
LUT1+LUT5
LUT1
LUT1
LUT1+LUT2+LUT3+LUT4

LUT1 LUT2
S2
S2
S3
S3
S3
S3
S2
S3
S2
S3
S2
S2
S3
S2
S3
S2
S2

S2
S2
S2
S2
S3
S2
S3
S2
S3
S2
S1

LUT4 LUT5
N
S1
N
S2
N
S1
S3
S2
S3
S2
S3
S2
N
S2
N
S2
S2

S2
S1
S3
S3
S1
S1
S2
S1
S1
S2
S3


15
16

S2
S2

S3
S1

S3
S2

S3
S1

S2
S3


II
IV

LUT1+LUT5
LUT1+LUT2+LUT3+LUT4

PHÂN VÙNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CHO CÁC KIỂU SỬ
DỤNG
VÙNG
ĐƠN VỊ
THÍCH
MÔ HÌNH THÍCH NGHI
ĐẤT ĐAI
NGHI
I
1, 2, 3,7,8
LUT3,LUT4
II
4, 5, 6,11, 15
LUT1+LUT5
III
9, 12, 13
LUT1
LUT1+LUT2+LUT3+LUT
IV

10, 14, 16

4


CHÚ THÍCH
Chủ yếu là mô hình lúa – cá
Mô hình luân cây lúa – cây ăn quả
Mô hình lúa - màu
Mô hình lúa – cá
Mô hình lúa – màu
Mô hình trồng lúa
Mô hình trồng màu



×