Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

Báo cáo thực tập: TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI, THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ NAM CÔN SƠN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 222 trang )

ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN

----

TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN LÝ, TRIỂN KHAI, THIẾT KẾ
VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ
NAM CÔN SƠN 2

:
:
:
:
:

Cán bộ hướng dẫn 1
Cán bộ hướng dẫn 2
Sinh Viên thực hiện

Anh Lê Quốc Anh - Phó Ban QLDADV
Chị Lê Thị Minh Huệ - Trưởng phòng XD
Đinh Hữu Lực
- Lớp 54cb2
Nguyễn Bá Trọng - Lớp 53cb2
Trần Đức Trung
- Lớp 53cb2

Vũng Tàu,05 / 09 / 2013

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 1


NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


LỜI MỞ ĐẦU
-----------  -----------

Ngành công nghiệp dầu khí đang là một trong những ngành đóng vai trò chủ
đạo của nền kinh tế của Việt Nam. Do nhu cầu mở rộng quy mô cũng như theo
kịp các công nghệ chế tạo và khai thác mới trên thế giới mà nhu cầu về đào tạo
con người được đặt lên hàng đầu. Viện Xây dựng công trình biển - ĐHXD là nơi
đào tạo ra nhiều thế hệ kỹ sư xây dựng công trình biển góp phần vào sự phát
triển chung của nghành. Viện là nơi đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ
xây dựng tới các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong đó có Liên Doanh ViệtNga Vietsovpetro.
Việc thực tập cán bộ kỹ thuật là hết sức cần thiết đối với các sinh viên sắp ra
trường. Nó giúp sinh viên bước đầu tiếp xúc với môi trường làm việc thực tiễn,
kiểm nghiệm lại kiến thức đã được học trong nhà trường và có cái nhìn tổng quan
hơn về nghề nghiệp của mình sau này.Để đáp ứng yêu cầu đó, hàng năm Viện
xây dựng công trình biển luôn gửi sinh viên của mình vào các doanh nghiệp trong
ngành dầu khí để học hỏi kinh nghiệm thiết kế và thi công thực tế.
Được sự giúp đỡ của Ths. Dương Thanh Quỳnh và Ths. Mai Hồng Quân Viện xây dựng công trình biển,chúng em đã được thực tập CBKT tại Phòng Xây
dựng - Ban quản lý dự án dịch vụ Liên Doanh Việt-Nga Vietsovpetro. Trong thời
gian thực tập 01 tháng tại đây, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các anh
chị,chúng em đã học hỏi được rất nhiều những kiến thức về thực tế quản lý, triển
khai, thiết kế và thi công các công trình đường ống dẫn khí tại Việt Nam.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Chú Trần Trọng Sơn- Trưởng Ban QLDA,
Anh Mai Đăng Tuấn- Phó trưởng Ban QLDA, Anh Lê Quốc Anh- Phó trưởng Ban
QLDA, Anh Trần Tuấn An - Phó trưởng Ban QLDA, Chị Lê Thị Minh Huệ - Trưởng
phòng Xây dựng, Anh Nguyễn Mạnh Hùng- Phó trưởng phòng Xây dựng cùng
các anh chị trong phòng Xây dựng đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình

thực tập tại Ban và tìm hiểu tài liệu để hoàn thành báo cáo thực tập của mình.

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 2
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


MỤC LỤC

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 3
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA LIÊN DOANH VIỆT-NGA VIETSOV PETRO
Lịch sử hình thành và phát triển của Liên Doanh Việt-Nga Vietsovpetro
Sau chiến tranh nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do hậu quả
chiến tranh và cấm vận. Để nhanh chóng khôi phục và phát triển kinh tế
Chính phủ Việt Nam đã đề nghị Chính phủ Liên Bang Xô Viết giúp đỡ về
nhiều mặt.Trong đó có lĩnh vực dầu khí.

Tòa nhà điều hành của xí nghiệp Liên Doanh Việt-Nga Vietsovpetro
Năm 1980, hiệp định giữa Việt Nam và Liên Xô về việc hợp tác tiến hành
thăm dò địa chất và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam Việt Nam đã
được ký kết. Đến năm 1981 hiệp định liên chính phủ thành lập Xí nghiệp
Liên Doanh dầu khí Việt- Xô được ký kết với vốn pháp định là 1 tỷ 500 triệu
USD. Ngay sau khi thành lập VSP đã tiến hành thăm dò và xây dựng cơ sở
hạ tầng trên bờ tại bãi lắp ráp VSP hiện nay, vì vậy đã xác định được trữ

lượng công nghiệp do đó đã nhanh chóng đưa các mỏ đi vào khai thác. Đầu
tiên là đưa mỏ Bạch Hổ sau đó là các mỏ Đại Hùng và Rồng đi vào khai thác
cho đến nay. VSP có sản lượng khai thác 35÷38 ngàn tấn/ngày cho tới nay
đã khai thác được hơn 200 triệu tấn dầu thô, đưa trên 2,1 tỷ m 3 khí vào bờ
trong một năm, hiện đã đưa được 12,6 tỷ m 3 khí vào bờ, gom từ khí đồng
hành của các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông. Trong vòng 5 năm qua VSP đã đem
lại thu nhập khoảng 2 tỷ USD/năm cho chính phủ Việt Nam chiếm từ 16 đến
19% tổng thu ngân sách nhà nước. Sau 31 năm hoạt động VSP đã trở thành
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 4
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


một cơ sở công nghiệp dầu khí phát triền đa ngành với cơ sở vật chất kỹ
thuật hiện đại đủ khả năng độc lập để thực hiện công tác thăm dò và khai
thác dầu khí biển. Đây là bước phát triển cho sự nghiệp phát triển nghành
dầu khí Việt Nam. Năm 2010 Xí nghiệp Liên doanh Việt - Xô đã được đổi
tên thành Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (gọi là VIETSOVPETRO) trên
cơ sở Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
Chính phủ Liên bang Nga ký ngày 27 tháng 12 năm 2010 cho đến nay.

Khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ
Trong 30 năm qua sự phát triển của liên doanh VSP ngày càng hoàn thiện
hơn về cơ cấu tổ chức, đổi mới công nghệ sản xuất, phát huy lao động sáng
tạo, an toàn trong sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong sản
xuất làm tiền để cho sự phát triển của LD sau năm 2010, không những đáp
ứng nhu cầu của trong nước mà còn cung cấp dịch vụ vươn ra các nước
khác trên thế giới.
Cơ cấu tổ chức của Liên doanh Việt-Nga Vietsov petro:

Hiện tại Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro bao gồm các xí nghiệp thành viên
như sau:

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 5
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 6
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


Giới thiệu về Ban quản lý dự án dịch vụ:
Ban quản lý dự án dịch vụ (gọi tắt là BQLDA) là đơn vị được thành lập
theo quyết định số 945/QĐ-DADV ngày 08/07/2009 trên cơ sở Ban QLDA
đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau.
Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án dịch vụ:
Hình 1: Cơ cấu Tổ chức của Ban Quản Lý Dự Án Dịch Vụ
Chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý dự án dịch vụ:
Chức năng chính:
Ban quản lí dự án dịch vụ (BQLDA) có chức năng tổ chức thực hiện, quản lí,
hạch toán các hợp đồng dịch vụ do tổng giám đốc Liên Doanh Việt – Nga
Vietsovpetro giao.
Nhiệm vụ chính:

- Tham gia lập hồ sơ dự thầu, đàm phán kí tắt hợp đồng dịch vụ được
giao:


- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và quản lý các hợp đồng dịch vụ
được giao.

- Đề xuất việc lựa chọn các đơn vị trong và ngoài VSP thực hiện gói thầu
thành phần thuộc gói thầu dịch vụ để ban lãnh đạo VSP xem xét quyết
định.

- Lập đơn hàng mua sắm VTTB và thuê dịch vụ thực hiện hợp đồng dịch
vụ được giao.

- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hợp đồng dịch
vụ được giao, đảm bảo đạt yêu cầu về khối lượng chất lượng, giá trị và
tiến độ đề ra.

- Tổ chức lập và quản lí hồ sơ tài liệu của dự án/gói thầu dịch vụ được
giao theo quy định hiện hành và bàn giao cho bên A/đối tác theo quy định
của hợp đồng dịch vụ được giao.

- Tổ chức nghiệm thu và bàn giao công trình cho Bên A/đối tác.
- Tổ chức thực hiện bảo hành công trình theo quy định của hợp đồng dịch
vụ được giao.

- Tổ chức và tham gia thanh toán, quyết toán hợp đồng dịch vụ đuợc giao
với Chủ đầu tư.

- Lập kế hoạch tài chính và thực hiện công tác hạch toán thu/chi

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 7

NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


- Lập kế hoạch tài chính, trình tổng giám đốc VSP xem xét, phê duyệt để
xử lí cấp vốn thực hiện một hợp đồng dịch vụ được giao:
Trách nhiệm:

- Thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của BQLDA.
- Đảm bảo chế độ báo cáo với tổng giám đốc VSP và Phó Tổng Giám đốc
XDCB về tình hình thực hiện gói thầu được giao.

- Quản lý, sử dụng, bảo quản các trang thiết bị làm việc của BQLDA, hoàn
thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao hiệu quả công tác của Ban.

- Tuân thủ nội quy và kỷ luật lao động của VSP.
Quyền hạn:

- Căn cứ vào kết quả thực hiện phạm vi công việc được giao của các nhà
thầu phụ, các quy định chung trong các hợp đồng do VSP ký với các nhà
thầu phụ và trên cơ sở yêu cầu về tiến độ chất lượng của dự án/gói thầu
dịch vụ, BQLDA có quyền kiến nghị Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc
XDCB giảm bớt/tăng thêm khối lượng cho các nhà thầu phụ hoặc chấm
dứt hợp đồng với nhà thầu phụ, nếu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
chất lượng và tiến độ của dự án / gói thầu dịch vụ được giao.

- Trên cơ sở thỏa thuận đạt được với lãnh đạo các đơn vị cơ sở, phòng
ban bộ máy điều hành liên quan, đề xuất cử cán bộ VSP đi công tác
trong và ngòai nước, làm thêm giờ để đáp ứng tiến độ đề ra và phù hợp
với các quy định hiện hành của VSP, trình Tổng Giám Đốc/Phó Tổng

Giám Đốc XDCB ký duyệt.Ký xác nhận công lệnh công tác, bảng chấm
công, trả lương thưởng, tiền làm thêm giờ, tiền công tác phí v.v…cho
CBCNV của VSP được điều động tham gia thực hiện gói thầu dịch vụ
được giao.

- Được đăng ký chữ ký tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương chi
nhánh Vũng Tàu. Được duyệt chi các khoản chi nêu tại mục 2.2.3 và đề
nghị thanh quyết toán các hợp đồng thành phần thuộc hợp đồng dịch vụ
được giao theo quy định tại Quy chế của Ban.

- Trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Phó Tổng Giám Đốc XDCB, soạn thảo và
đề xuất với Phòng tổ chức lao động và tiền lương, Phòng Cán bộ xem
xét sơ đồ tổ chức, biên chế của BQLDA, kế hoạch LĐTL trình Tổng Giám
Đốc VSP phê duyệt.

- Trên cơ sở biên chế được phê duyệt và theo yêu cầu công việc, phối hợp
với Phòng cán bộ, các phòng/ban và đơn vị trong VSP trình Tổng Giám
Đốc VSP xem xét, điều động cán bộ từ các phòng/ban, đơn vị trong VSP
và tiếp nhận lao động ngoài VSP và làm việc tại BQLDA.

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 8
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


- Căn cứ vào khối lượng công việc của từng dự án do ban BQLDA trực
tiếp thực hiện và phù hợp với dự toán chi phí lao động thuê ngoài được
Tổng Giám Đốc VSP phê duyệt, BQLDA có quyền đề xuất, báo cáo Tổng
giám đốc VSP phê duyệt, BQLDA có quyền đề xuất, báo cáo Tông Giám

Đốc VSP xem xét, ủy quyền cho phép BQLDA được trực tiếp tuyển chọn
và kí hợp đồng lao động với người lao động để thực hiện những phần
việc nói trên.

- Kiến nghị việc sắp xếp, bố trí cán bộ có năng lực phù hợp vào các chức
danh theo sơ đồ tổ chức và biên chế được duyệt nhằm đảm bảo sử dụng
có hiệu quả nguồn nhân lực của BQLDA.

- Kiến nghị về thời hạn ký kết hợp đồng lao động hoặc chấm dứt hợp đồng
lao động với CBCNV của BQLDA, tùy thuộc vào nhu cầu công việc trong
từng giai đoạn được giao.

- Tổ chức mua sắm trang thiết bị cần thiết cho BQLDA phù hợp với dự
tóan chi phí nội bộ được phê duyệt, các quy định hiện hành của VSP để
giả quyết các công việc liên quan đến chức năng nhiệm vụ được giao.

- Quan hệ trực tiếp với lãnh đạo các phòng chức năng Bộ máy điều hành
các đơn vị trực thuộc trong VSP để giải quyết các công việc liên quan
đến chức năng được giao.

- Quan hệ với chủ đầu tư, tư vấn, đăng kiểm, ngân hàng, nhà thầu phụ và
các cơ quan bên ngoài VSP, để giải quyết các công việc liên quan đến
gói thầu dịch vụ được giao, phù hợp với quy chế của BQLDA.

- Đề xuất khen thưởng và kỉ luật CBCNV trong BQLDA phù hợp với các
quy định hiện hành của VSP.
Trình tự thực hiện, biện pháp tổ chức thực hiện quản lý dự án
Ban quản lí dự án trực tiếp đảm nhận quản lý, triển khai và giám sát thực
hiện các Dự án/Gói thầu do VSP là tổng thầu (EPC).
Quy trình các bước quản lý một dự án được tiến hành như sau: Dự

án/gói thầu sẽ được chia làm nhiều gói thầu hạng mục nhỏ và VSP sẽ đóng
vai trò là chủ đầu tư của các gói thầu này.
Lập yêu cầu kỹ thuật cho gói thầu:
Bộ phận kỹ thuật sẽ thực hiện việc lập ra các yêu cầu kỹ thuật cho gói
thầu dựa trên cơ sở thiết kế FEED và báo cáo khảo sát phục vụ thiết kế
FEED.
Lập hồ sơ yêu cầu:

- Yêu cầu về kinh nghiệm nhà thầu.
- Yêu cầu các tài liệu hợp pháp, đầy đủ theo quy định của chính phủ để
chứng minh tư cách hợp lệ năng lực và kinh nghiệm nhà thầu.
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 9
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


- Yêu cầu về mặt kỹ thuật.
- Các yêu cầu về thông tin cần thiết để thực hiện dự án/gói thầu.
- Quy cách kĩ thuật, phương án thi công, các bản vẽ.
- Yêu cầu về đề xuất tài chính, thương mại.
- Giá đề xuất chào thầu.
- Đơn giá chi tiết cho các hạng mục cấu thành gói thầu.
- Yêu cầu về thời gian:
- Thời gian thực hiện, tiến độ của gói thầu và các hạng mục.
- HSĐX/HSDT do nhà thầu chuẩn bị phải bao gồm những nội dung bám
sát với HSYC/HSMT mà chủ đầu tư đưa ra:

- Đơn đề xuất đấu thầu.
- Tài chứng minh tư cách hợp lệ, năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu

theo quy định hiện hành.
Ngoài ra nhà thầu còn có thể đề xuất phương án kỹ thuật thay thế cho
phương án kỹ thuật nêu trong HSYC/HSMT đi kèm trong HSĐX/HSDT.
Nhà thầu chịu thách nhiệm khảo sat hiện trường phục vụ việc lập
HSĐX/HSDT, Bên mời thầu (BQLDA) sẽ tạo điều kiện, hướng dẫn nhà thầu
đi khảo sát hiện trường nhưng không chịu trách nhiệm về pháp lý với các rủi
ro và chi phí mà nhà thầu gặp phải trong quá trình khảo sát hiện trường.
Tiếp nhận xử lý hồ sơ đề xuất của nhà thầu (chấm thầu):

-

Sau khi nhận được HSĐX/HSDT của nhà thầu, bên mời thầu sẽ tiến
hành đánh giá HSĐX/HSDT theo các bước sau:
Kiểm tra tính hợp lệ và sự đầy đủ của HSĐX/HSDT.

-

HSĐX/HSDT của nhà thầu sẽ bị loại bỏ và không được xem xét nếu
nhà thầu vi phạm mợt trong các điều kiện quy định tại khoản 1 điều 30
Nghị đinh 85/CP.

-

Tiến hành đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu theo TCĐG
về năng lực và kinh nghiệm quy định tại mục 1 chương 2 Nghị đinh
85/CP.

-

Đánh giá về mặt kĩ thuật HSĐX/HSDT đã vượt qua bước đánh giá về

năng lực kinh nghiệm tren cơ sở các yêu cầu của HSĐX/HSDT và
TCĐG.

-

Đánh giá về tài chính, thương mại bao gồm cả việc sửa lỗi (nếu có)
theo nguyên tắc quy định tại khoản 1 điều 30 Nghị định 85/CP và hiệu

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 10
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


chỉnh sửa lỗi (nếu có) theo quy định tại khoản 2 điều 30 Nghị đinh 85/CP
để làm cơ sở đàm phán.

- Các nhà thầu tham gia đấu thầu sẽ được đánh giá dựa trên các tiêu
chuẩn chính sau.
o Kinh nghiệm:
o Năng lực kỹ thuật
o Năng lực tài chính:
o Các yêu cầu khác nếu có.

- Nhà thầu được đề nghị trúng thầu khi đáp ứng được đầy đủ các điều
kiện sau đây:
o Có đủ năng lực và kinh nghiệm theo HSYC/HSMT.
o Có đề xuất về kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu của
HSYC/HSMT căn cứ theo TCĐG.
o Có giá bỏ thầu không được vượt dự toán được phê duyệt cho

gói thầu.

Đàm phán:

-

Trong quá trình đánh giá HSĐX/HSDT, BQLDA sẽ mời nhà thầu đến
đàm phán, giải thích làm sõ hoặc sửa đổi, bổ sung các nội dung thông tin
cần thiết của HSĐX/HSDT nhằm chứng minh sự đáp ứng của nhà thầu
theo yêu cầu của HSYC/HSMT về năng lực, kinh nghiệm, tiến độ, chất
lượng, giải pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức thực hiện. Việc làm rõ nội
dung của HSĐX/HSDT được thực hiện thông qua trao đổi trực tiếp (bên
mời thầu mời nhà thầu đến gặp trực tiếp để trao đổi, những nội dung hỏi
và trả lời phải lập thành văn bản) hoặc gián tiếp (bên mời thầu gửi văn
bản yêu cầu và nhà thầu phải trả lời bằng văn bản).

-

BQLDA và nhà thầu sẽ tiến hành đàm phán về các đề xuất của nhà
thầu, chi tiết hóa các nội dung còn chưa cụ thể, khối lượng thừa hoặc
thiếu trong bảng tiên lượng so với thiết kế do nhà thầu phát hiện và đề
xuất trong HSĐX/HSDT; đàn phán việc áp giá với những sai lệch thiếu
trong HSĐX/HSDT, việc áp giá đối với phần công việc mà tiên lượng tính
thiếu so với thiết kế và các nội dung khác.

Thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng:

-

Ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết quả chấm thầu, BQLDA sẽ

gửi văn bản thông báo kết quả cho nhà thầu trúng thầu và gửi kèm theo
kế hoạch thương thảo, hoàn thiện hợp đồng, trong đó nêu rõ các vấn đề
cần trao đổi khi thương thảo, hoàn thiện hợp đồng.

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 11
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


-

Nội dung thương thảo, hoàn thiện hợp đồng bao gồm các vấn đề còn
tồn tại, chưa hoàn chỉnh được nêu trong kế hoạch thương thảo, hoàn
thiện hợp đồng. Sau khi đạt được kết quả thương thảo, hoàn thiện,
BQLDA và nhà thầu sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 12
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


Giám sát thực hiện hợp đồng:

-

BQLDA có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của
nhà thầu, cung cấp thông tin kịp thời đến nhà thầu những thay đổi của
gói thầu (nếu có) đã được phê duyệt.


Nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng:

-

Tiến hành nghiệm thu công trình, kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật khi
tiếp nhận từ các nhà thầu.

-

Đưa công trình vào vận hành thử nghiệm, kiểm tra kiểm định các tiêu
chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu kỹ thuật của chủ đầu tư. Sau khi quá trình
chạy thử hoàn tất thì công trình sẽ chính thức được bàn giao cho chủ
đầu tư đưa vào vận hành

Bảo hành công trình:
Tiến hành bảo hành cho công trình, giải quyết các sự cố phát sinh trong
quá trình gia hạn bảo hành của công trình.
DỰ ÁN ĐƯỜNG ỐNG NAM CÔN SƠN 2
Giới thiệu chung
Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2 vận chuyển khí 2 pha có công suất thiết
kế 18,89 triệu m3 khí và 349,49 tấn Condensate/ngày đêm nhằm vận
chuyển khí từ các mỏ Hải Thạch-Mộc Tinh, Thiên Ưng-Mãng Cầu và các mỏ
khác vào bờ cung cấp khí cho các hộ tiêu thụ ở Miền Đông Nam Bộ, bao
gồm các hạng mục chính:

- 5.8 km đường ống biển từ giàn Thiên Ưng tới điểm kết nối Module;
- 325.5 km đường ống biển 26’’ từ giàn Hải Thạch đến LFP Long Hải, bao
gồm:


+ Khoảng 8.5 km ống gần bờ (Kp 314.5 ÷ Kp325.485), được chôn
 Từ KP325+485 ÷ KP324+300 hào chôn ống sâu tối thiểu 3m, với
yêu cầu vật liệu lấp phải được thiết kế;
 Từ KP324+300÷ KP324+00 hào chôn ống sâu tối thiểu 2m÷ 3m,
với yêu cầu vật liệu phủ phải được thiết kế;
 Từ KP324+000 ÷ KP323+500 hào chôn ống sâu tối thiểu là 2.0m
với yêu cầu lớp phủ là vật liệu thiết kế;
 Từ KP323+500 ÷ KP317+00 hào chôn ống sâu tối thiểu là 2.0m
với yêu cầu lớp phủ là vật liệu tự nhiên;
+ Ống thép API 5L X65;
+ Áp suất thiết kế 160 barg; nhiệt độ thiết kế -10/70°C;
+ Lớp bọc bê tông gia tải dày từ 40 mm đến 100 mm, lớp bọc bảo vệ
chống ăn mòn 3LPE dày 3.2 mm;
 Trạm tiếp bờ tại Long Hải (LFS), cách điểm tiếp bờ 0.3 km;
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 13
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


 7.84 km đường ống 26’’ trên bờ từ trạm tiếp bờ Long Hải đến nhà
máy GPP2.
+ Ống thép API 5L X65, áp suất thiết kế 160 barg;
+ Lớp bọc bảo vệ chống ăn mòn 3LPE dày 3.2 mm;
Ban quản lí dự án trực tiếp đảm nhận quản lý, triển khai và giám sát thực
hiện các Dự án/Gói thầu do VSP là tổng thầu (EPC).
Quy trình các bước quản lý một dự án được tiến hành như sau: Dự án/gói
thầu sẽ được chia làm nhiều gói thầu hạng mục nhỏ và VSP sẽ đóng vai trò
là chủ đầu tư của các gói thầu này.


ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 14
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


DỰ ÁN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ NAM CÔN SƠN 2

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 15
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


DỰ ÁN DẪN KHÍ NAM CÔN SƠN 2 ( Phần trên bờ )

Mục đích của dự án:
Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2 xây dựng nhằm mục đích thu gom khí
khai thác từ các mỏ thuộc lô 05-2, 05-3 (Hải Thạch Mộc Tinh), Lô 04-3
(Thiên Ưng-Mãng Cầu), các mỏ thuộc lô 04-1 (Bẫy phía Nam, Bẫy phía Bắc,
Alpha…) đưa vào bờ cung cấp khí cho các hộ tiêu thụ tại miền Đông Nam
Bộ và các khu vực khác. Quy trình thực hiện dự án
Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2 đồng thời tạo cơ sở hạ tầng để điều
hòa thu gom khí các lô khác của bể Nam Côn Sơn và Cửu Long cũng như
khả năng nhập khẩu khí từ các nước trong khu vực trong tương lai.
Quy trình thực hiện dự án
Quy trình thiết kế

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 16

NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 17
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


Sơ đồ phân tích thiết kế đường ống

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 18
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


Tính toán lựa chọn tuyến ống:
 Tiêu chuẩn tính toán lựa chọn tuyến ống:

- Việc thực hiện tính toán lựa chọn tuyến ống phải phù hợp với tiêu chuẩn
DNV OS F101, tuyến ống tối ưu nhất được lựa chọn là tuyến ống có
chiều dài ngắn nhất có thể và số khuyết tật là ít nhất;
 Khảo sát kĩ thuật sơ bộ

- Khảo sát về độ sâu nước và địa kĩ thuật của đáy biển;
- Kết quả của cuộc khảo sát sẽ được tống hợp lại để xem xét, thảo luận,
chắt lọc và viết thành bản báo cáo khảo sát cuối cùng
 Đề xuất tuyến


- Từ báo cáo khảo sát đã được lập bộ phận thiết kế sẽ đưa ra đề xuất tọa
độ tuyến ống chính và các tuyến phụ phù hợp yêu cầu của mỏ và các qui
định lựa chọn tuyến;

- Tất cả các tuyến ống đã được lựa chọn mà song với nhau sẽ được giữ
khoảng cách tối thiểu là 50 (m);
Các trường hợp tải trọng tác dụng lên đường ống

- Tải trọng tác dụng lên đường ống được phân thành các loại sau: tải trọng
chức năng, tải trọng môi trường, tải trọng xét đến trong quá trình xây
dựng tuyến ống(lắp đặt, thử áp lực, vận hành, bảo trì và sửa chữa), tải
trọng băng, tải trọng va đập và tải trọng sự cố.
Tính toán thủy lực cho đường ống

- Chọn sơ bộ vật liệu làm ống dựa vào:
+
+
+
+
+

Tuổi thọ.
Thành phần khí.
Lưu lượng, mức độ yêu cầu làm việc.
Thi công, bảo dưỡng sửa chữa.
Chi phí.

- Chọn sơ bộ đường kính ống:
+ Công thức tính lưu lượng chất vận chuyển


π .d 2
Q=
.v
4
+ Trong đó:
Q là lưu lượng chất vận chuyển
d là đường kính ống
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 19
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


v là vận tốc của chất vận chuyển trong ống

- Sẽ có 2 phương án chọn đường kính ống:
+ Tăng đường kính ống (d) thì tổn thất năng lượng nhỏ, chi phí máy
nén khí giảm, chi phí vật liệu tăng.
+ Giảm đường kính ống (d) thì tổn thất năng lượng tăng, chi phí máy
nén khí tăng, chi phí vật liệu giảm.
 Lựa chọn phương án tối ưu nhất cho tuyến ống.
Tính toán áp suất:
Theo quy phạm SNIP II-37-76
2

2

d


e

P −P
L


γ .d 
= 1,45.10 . K e + 1992
 d
Q 


0.25

6

.

Q2 2

d5

+ Trong đó:
Pd : là áp suất đầu vào của đường ống
Pc: áp suất cuối đường ống
L: chiều dài tính toán

L = l + Σε ⋅ le
l : độ dài thực tế của ống
Ʃɛ: tổng hệ số cản cục bộ

le: độ dài tương đương để tính tổn hao

- Đối với khí trong đường ống chảy tầng:

le = 5 ⋅ 5 ⋅ 106 ⋅ Qγ
- Đối với khí trong đường ống từ chảy tầng sang chảy rối:
1.33

0.33

γ
l e = 12 ⋅15 ⋅ d Q 0⋅.333

- Đối với khí trong đường ống chảy rối:

le =

(

11⋅

d
Ke
d

+1992 ⋅

)

γ ⋅ d 0.25

Q

Ke : độ dày nhám thành ống (cm)
d : đường kính trong của ống (cm)
d=Dn-2t
Dn : Đường kính ngoài của ống (cm)
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 20
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


t : Chiều dày thành ống (cm)

γ : Độ nhớt động học của ống ở điều kiện 200 C; 1 at ( m 2 /s)
Q : Lưu lượng khí qua ống;(m3/ngày)

ρ : Tỷ trọng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn (kg/ m 3 )
Tính toán bề dày ống:
Dựa trên các thông số môi trường, tiến hành phân vùng môi trường từ đó sẽ
phân đoạn tính toán đường ống.
Tính toán từng phân đoạn đường ống theo tiêu chuẩn DNV - OS-101

- Xét trong hai trạng thái:
+ Trạng thái thử áp lực (thi công ).
+ Trạng thái vận hành (khi công trình được sử dụng).

Pli − Pe ≤

Pb (t1 )

γ SC ⋅ γ m

Trong đó:

Pli = Pinc + Pcont ⋅ g ⋅ h = Pd ⋅ γ inc + ρ cont ⋅ g ⋅ h
Pd: là áp lực thiết kế (MPa)
Pb là Khả năng chiuj áp lực trong của đường ống theo trạng thái giới
hạn (MPa)
Pe: áp lực ngoài nhỏ nhất ở vùng 1 (vùng thử áp lực)

H


Pe = Pemin = γ n ⋅ d min = γ n ⋅  d − max 
2 


γ inc : hệ số áp lực thiết kế, (thường lấy trong khoảng 1,05 đến 1,1)
h: chiều cao từ điểm đo áp lực đến tâm ống

ρ cont : tỷ trọng của chất vận chuyển (kg/m3)
d: độ sâu mực nước tại điểm thiết kế

γ n : 1025 (kg/m3)
Pb( x ) = Pe( t ) = Min{Pb(,xs ) ; Pb(,ux ) )
Với:

Pb(,xs ) =

2⋅ x

2
⋅ fy ⋅
D−x
3

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 21
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


Pb(,xs ) =
fy =

2⋅ x fy 2


D − x 1.15 3

(SMYS − fy ,temp ) ⋅ α U

;(

α U : là hệ số cường độ vật liệu) (KG/cm2)

( SMTS − f u ,temp ) ⋅ α U ⋅ α A

fu =
(KG/cm2)


; ( α A : là hệ số không đẳng hướng)

D là đường kính trong của ống
Tính toán với trạng thái thử áp lực:
x = t - tfab
Với tfab là sai số do chế tạo
Tính toán với trạng thái vận hành:
x = t1 – tfab - tcorr
Với tcorr là sai số do ăn mòn
Tính toán áp dụng cho 2 vùng:

+ Gần giàn (vùng 1).
+ Xa giàn (vùng 2).
 Sau khi tính được bề dày (t) ta áp dụng tiêu chuẩn API 5L để chọn ra
đường kính ống (D) và chiều dày ống (t) phù hợp.

Tính toán độ bền đường ống
 Hiện tượng

- Thông thường đường ống nằm tiếp xúc liên tục với đáy biển và do đó
không chịu momen uốn. Tuy nhiên trong một số trường hợp ống buộc
phải vượt qua những địa hình phức tạp làm phát sinh nhịp treo trên
tuyến, các dạng địa hình thường gặp là:

+ Chướng ngại vật dạng lõm xuống: hào, rãnh, địa hình có sóng cát;
+ Chướng ngại vật có dạng đỉnh lồi: mỏm san hô, đường ống đã có
trước …;

- Khi đường ống có nhịp treo thì bài toán độ bền của đường ống trở lên rất
phức tạp, cần phải xét các bài toán sau:


+ Bài toán nhịp ống chịu tải trọng tĩnh, thường xét các tải trọng như
trọng lượng bản thân, lực căng dư trong ống khi thi công;
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 22
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


+ Bài toán nhịp ống chịu tải trọng động là lực thuỷ động của sóng và
dòng chảy;
+ Bài toán cộng hưởng dòng xoáy của nhịp ống;
+ Bài toán ổn định tổng thể;
+ Bài toán mỏi;

- Các bài toán trên là tương đối quen thuộc, tuy nhiên với công trình
đường ống thì khá phức tạp do nhiều lý do như sau:

+
+
+
+

Tính đa dạng của biên liên kết;
Tính phi tuyến của đất nền;
Ảnh hưởng của phi tuyến hình học;
Ảnh hưởng của nhiệt độ , ma sát và lực căng dư trong ống;

- Vì những lí do trên mà khi tính toán 1 công trình đường ống chỉ xét đến
các bài toán sau:


+ Bài toán tĩnh;
+ Bài toán ổn định;
+ Bài toán mỏi
 Tính toán bền đường ống qua địa hình phức tạp

- Việc tính toán độ bền đường ống biển khi qua các địa hình phức tạp là đi
xác định chiều dài nhịp treo lớn nhất cho phép để cho đường ống không
bị phá hoại (phá hoại chảy dẻo đường ống) khi ống chịu tải trọng tĩnh và
động. Chiều dài nhịp treo lớn nhất cho phép sẽ được lấy cái nhỏ hơn
trong 2 trường hợp tính toán nhịp treo trong bài toán động và bài toán
tĩnh;
 Bài toán tĩnh

- Chiều dài nhịp treo cho phép sẽ được xác định từ giới hạn momen uốn
cho phép đối với ống, mô men lớn nhất trong nhịp treo được xác định
dựa trên: lực ngang lớn nhất tác dụng lên nhịp treo, trọng lượng bản thân
nhịp, lực dọc trục biểu kiến trong ống, hệ số độ cứng của bê tông và
chiều dài nhịp;

- Tính toán bài toán tĩnh tuân theo tiêu chuẩn DNV RP F105 và sử dụng
phần mềm Mathcad.
 Bài toán động

- Chiều dài nhịp treo cho phép trong bài toán động sẽ được xác định bằng
việc xem xét sự dung động dòng xoáy sau ống do sự tác động trực tiếp
của sóng và dòng chảy lên ống, và tần số dao động riêng của nhịp ống.
Sự dung động của ống nguyên nhân là do chu kỳ xoáy đổ của dòng chảy.
Mỗi dòng xoáy đó gây ra phản ứng xung lực và do đó làm cho ống bị lệch
đi. Nếu như xuất hiện hiện tượng cộng hưởng giữa chu kì dao động riêng

của nhịp và chu kì của dao động cưỡng bức (chu kì dao động của dòng
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 23
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


xoáy), kết quả là làm biên độ dao động của nhịp ống tăng cao. Trong
trường hợp mà sóng là trội hơn so với dòng chảy, ứng suất có tính chất
chu kì do sự tác động trực tiếp của tải trong sóng có thể gây ra phá hoại
mỏi cho nhịp ống;

- Phân tích nhịp treo động sẽ được thực hiện cơ bản theo các tiêu chuẩn
sau :

+ Tiêu chuẩn kiểm tra mỏi;
+ Tiêu chuẩn theo trạng thái giới hạn cực hạn;
- Việc tính toán phân tích lựa chọn tuyến được thực hiện bằng phần mềm
Mathcad.
Tính toán ổn định đường ống biển
Kiểm tra mất ổn đinh cục bộ:
Tính toán kiểm tra theo DNV 2000

Pe ≤

Pc
1.1 ⋅ γ SC ⋅ γ m

Trong đó:
Pe là áp lực ngoài lớn nhất

Pe = Pemax = γ(do + d1 + d2 + η*Hmax/2)
d: mực nước tại điểm thiết kế
d1: là biên độ nước dâng do thủy triều
d2: biên độ nước dâng do sóng
Hmax chiều cao sóng lớn nhất
Pc là áp lực gây mất ổn định cục bộ

( Pc − Pel ) ⋅ ( Pc 2 − Pp 2 ) = Pc ⋅ Pel ⋅ Pp ⋅ f o ⋅ D
t

3

t 
2⋅E ⋅ 
D
Pel =
1 −ν 2
(KG/cm2)
Pp =f y⋅α fab ⋅

2t
D (KG/cm2)

f0 là hệ số ovan.
Kiểm tra mất ổn định lan truyền:
Tính toán kiểm tra theo tiêu chuẩn DnV 2000

ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 24
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53

TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


Pe <

Pp r

γ m ⋅ γ SC

Trong đó:
Ppr là áp lực gây mất ổn định lan truyền
2.5

t 
Ppr = 35 ⋅ f y ⋅ α fab  2 
D .
Tính toán lựa chọn chiều dày lớp bọc bê tông cho đường ống
Khối lượng bọc bê tông được xem xét dựa vào điều kiện môi trường của
tuyến ống đi qua, chiều dày lớp bọc bê tông phải đủ để đảm bảo cho ống ổn
định trong cả quá trình lắp đặt và vận hành.
Chiều dày lớp bọc bê tông gia tải giúp ổn định tuyến ống biển sẽ được
tính toán trong tài liệu “Phân Tích Ổn Định Ống”, theo đó kết quả tính toán
chiều dày lớp bọc ống cho dự án đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2 như
sau:
Lớp bọc

Chống ăn

Chống ăn


Bọc bê tông gia tải

mòn 3-LPE

mòn 3-LPE

Đoạn đường ống

HT/MT-LH

LH-GPP2

HT/MT-LH

LH-GPP2

Khối lượng riêng

940 kg/m3

940 kg/m3

3,040kg/m3

2,400kg/m3

Chiều dày lớp

3,2 mm


3,2 mm

(40-110)mm

ống trơn

Chiều dày lớp bọc bê tông đoạn đường ống từ HT/MT về LH dao động từ
40-110 mm
Chú thích : HT/MT-LH : Hải Thạch /Mộc Tinh –Long Hải
LH-GPP2 :Long Hải –GPP2
Hệ thống bảo vệ chống ăn mòn
Tùy vào khu vực, đường ống được bảo vệ bằng phương pháp a nốt hy sinh
hoặc phương pháp dòng điện cưỡng bức.
Khu vực từ Hải Thạch/Mộc Tinh tới trạm van tiếp bờ: Tuyến ống sẽ sử dụng
phương pháp a nốt hy sinh để bảo vệ chống ăn mòn. Tiêu chuẩn áp dụng
trong việc thiết kế là NACE RP 0169-2002 và ISO 15589-2, thông số thiết kế
và các đặc tính kỹ thuật của Anode Nhôm sẽ như sau:

- Khối lượng riêng : 2755 kg/m3
- Hệ số sử dụng: 0,8
ĐINH HỮU LỰC
: 7805.54Page 25
NGUYỄN BÁ TRỌNG : 4966.53
TRẦN ĐỨC TRUNG : 1129.53


×