Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIÊU CHUẨN WEBSITE THƯƠNG mại điên tử CHO WEBSITE HUEINNSIDEOUT COM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 68 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA DU LỊCH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIÊU CHUẨN
WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIÊN TỬ
CHO
WEBSITE HUEINNSIDEOUT.COM


Giảng viên hướng dẫn
Th.S. Lê Văn Hòa

Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Phương Nhi
Lớp: K48 TMĐT

Huế, tháng 05 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập tại nhà hàng
Hueinnsideout, kết hợp với những kiến thức đã học ở
trường đã giúp cho em có cái nhìn sâu hơn về cuộc
sống và môi trường làm việc trong tương lai của mình.
Trước tiên, em xin đặc biệt cám ơn ThS.Lê Văn
Hòa, người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho em trong
suốt quá trình từ bước chọn đề tài, viết đề cương, tới


việc soạn thảo văn bản để hoàn thành chuuyên đề tốt
nghiệp này.
Đồng thời, em xin chân thành cám ơn các thầy cô
giáo trong Khoa du lịch-Đại học Huế, những người đã
trang bị cho em những kiến thức chuyên ngành phong
phú và bổ ích cùng với anh chị nhân viên trong nhà
hàng Hueinnsideout đã tận tinh giúp đỡ em trong suốt
thời gian thực tập.
Trải qua 8 tuần thực tập cộng với sự tìm tòi,
nghiên cứ của bán thân cho em thấy nhưng thuận lợi
cũng như khó khăn của nhà hàng. Qua phân tích thực
trạng website của công ty em đặc biệt lưu ý đến giải
pháp nâng cao tiêu chuẩn website thương mại điẹn tử
cho website của nhà hàng Hueinnsideout.
Vì thời gian thực tập chưa nhiều, kèm theo nhữung
hạn chế chủa bản thân nên em vẫn còn nhiều thiếu sót,
em mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của
thầy cô và ban lãnh đạo của công ty để em có thể hàn
thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Một lần nữa em xin gửi lời cẩm ơn đến các thầy cô giáo
Khoa du lịch-Đại học Huế và anh chị nhân viên trong
nhà hàng Hueinnsideout, đặc biệt là THs.Lê Văn Hòa
đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp này.


Huế, tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Lê Nguyễn Phương Nhi



LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khai thác đúng với bộ phận
thực tập. Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Ngày tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Phương Nhi


Chun đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChun đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa


Sau

một

thời

gian

thực

tập


tại

nhà

hàng

Hueinnsideout, kết hợp với những kiến thức đã học ở
trường đã giúp cho em có cái nhìn sâu hơn về cuộc
sống và môi trường làm việc trong tương lai của
mình.
Trước tiên, em xin đặc biệt cám ơn ThS.Lê Văn
Hòa, người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho em
trong suốt quá trình từ bước chọn đề tài, viết đề
cương, tới việc soạn thảo văn bản để hoàn thành
chuuyên đề tốt nghiệp này.
Đồng thời, em xin chân thành cám ơn các thầy
cô giáo trong Khoa du lòch-Đại học Huế, những người
đã trang bò cho em những kiến thức chuyên ngành
phong phú và bổ ích cùng với anh chò nhân viên
trong nhà hàng Hueinnsideout đã tận tinh giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực tập.
Trải qua 8 tuần thực tập cộng với sự tìm tòi,
nghiên cứ của bán thân cho em thấy nhưng thuận lợi
cũng như khó khăn của nhà hàng. Qua phân tích
thực trạng website của công ty em đặc biệt lưu ý đến
giải pháp nâng cao tiêu chuẩn website thương mại
điẹn tử cho website của nhà hàng Hueinnsideout.
Vì thời gian thực tập chưa nhiều, kèm theo những
hạn chế chủa bản thân nên em vẫn còn nhiều
thiếu sót, em mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp

ý kiến của thầy cô và ban lãnh đạo của công ty
để em có thể hàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
Một lần nữa em xin gửi lời cẩm ơn đến các thầy
cô giáo Khoa du lòch-Đại học Huế và anh chò nhân
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

1

K48 TMĐT


Chun đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChun đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

viên trong nhà hàng Hueinnsideout, đặc biệt là
THs.Lê Văn Hòa đã trực tiếp hướng dẫn em thực
hiện chuyên đề tốt nghiệp này.
Huế, tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Lê Nguyễn Phương Nhi

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

2

K48 TMĐT



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khai thác đúng với bộ phận
thực tập. Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Ngày tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Phương Nhi

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

3

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa


MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
5.Kết cấu đề tài:.....................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU......................4
1.1. Tổng quan về website thương mại điện tử......................................................4
1.1.1. Khái niệm thương mai điện tử:................................................................4
1.1.2. Các đặc trưng của thương mai điện tử.....................................................6
1.1.3. Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử...................................................8
1.1.4. Bộ tiêu chí đánh giá Website TMĐT:.......................................................8
1.2. Các mô hình kinh doanh TMĐT chuyên biệt:.................................................9
1.2.1.Sàn TMĐT hỗ trợ giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp(B2B):........9
1.2.2.Cửa hàng điện tử, siêu thị điện tử (B2C)................................................13
1.2.3. Sàn giao dịch dành cho người tiêu dùng (C2C).....................................13
1.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam............14
1.3.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới:.........................14
1.3.2. TMĐT ở các khu vực.............................................................................16
1.3.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam:..........................17
1.4. Mức độ ứng dụng TMĐT trong cộng đồng...................................................18
1.4.1. Mức độ sử dụng Internet........................................................................18
1.4.2. Hành vi mua hàng oline của người tiêu dùng.........................................21
1.5. Một số lĩnh vực ứng dụng của website thương mại điện tử:.........................24
1.5.1.Ứng dụng web tĩnh(Static web application):...........................................24
1.5.2.Ứng dụng web động(Dynamic web application):...................................24
1.5.3. Cửa hàng online hoặc thương mại điện tử:............................................25
1.5.4. Portal web app:......................................................................................25

1.5.5.Ứng dụng web hoạt hình:........................................................................25
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

4

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

1.5.6. Ứng dụng web với quản lý nội dung CMS:...........................................26
1.6. Lợi ích thương mại điện tử trong lĩnh vực du lịch:.......................................26
1.6.1. Lợi ích của thương mại điện tử với doanh nghiệp.................................26
1.6.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng.............................................................28
1.6.3. Lợi ích đối với xã hội.............................................................................29
1.6.4. Vai trò của website trong lĩnh vực du lịch..............................................29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG WEBSITE UEINNSIDEOUT.COM THEO
TIÊU CHUẨN WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.......................................30
2.1. Thông tin về đơn vị thực tập.........................................................................30
2.2. Đánh giá tình hình tổng quan của website Hueinnsideout.com....................32
2.3. Đánh giá Website Hueinnsideout.com dựa trên bộ tiêu chí...........................33
2.3.1. Tiêu chí 1: Các yếu tố kỹ thuật..............................................................34
2.3.2. Tiêu chí 2: Những nội dung cần công bố...............................................37
2.3.3. Tiêu chí 3: Phương thức kinh doanh......................................................39
2.3.4. Gỉai quyết tranh chấp và bảo mật thông tin...........................................40
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIÊU CHUẨN WEBSITE

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO WEBSITE HUEINNSIDEOUT.COM..........42
3.1. Các yếu tố kĩ thuật........................................................................................42
3.1.1. Thời gian đăng tải bằng modern thông thường......................................42
3.1.2. Cấu trúc website....................................................................................42
3.1.3. Bố trí liên kết trong website...................................................................42
3.2. Tiêu chí 2: Những nội dung cần công bố......................................................42
3.2.1. Thông tin liên hệ và giới thiệu về chủ website.......................................42
3.3. Tiêu chí 3: Phương thức kinh doanh.............................................................44
3.4. Tiêu chí 4. Giai quyết tranh chấp và bảo mật thông tin.................................44
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................45
1. Kết luận...........................................................................................................45
1.1. Những đóng góp của đề tài.......................................................................45
1.2. Những vấn đề còn tồn tại của đề tài..........................................................45
2. Kiến nghị.........................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................47
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................1
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

5

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát:.....................................................................................2
2.2.Mục tiêu cụ thể:...........................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................2
3.1.Đối tượng nghiên cứu:.................................................................................2
3.2.Phạm vi nghiên cứu:....................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
5.Kết cấu đề tài:.....................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU............................4
1.1 Tổng quan về website thương mại điện tử.......................................................4
1.1.1. Khái niệm thương mai điện tử:................................................................4
1.1.2. Các đăc trưng của thương mai điện tử.....................................................5
1.1.3.Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử:...................................................6
1.1.4. Bộ tiêu chí đánh giá Website TMĐT:.......................................................6
1.2. Các mô hình kinh doanh TMĐT chuyên biệt:.................................................7
1.2.1.Sàn TMĐT hỗ trợ giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp(B2B):........8
1.2.2.Cửa hàng điện tử, siêu thị điện tử (B2C).................................................11
1.2.3. Sàn giao dịch dành cho người tiêu dùng (C2C).....................................11
1.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam............12
1.3.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới:.........................12
1.3.2. TMĐT ở các khu vực.............................................................................14
1.3.3. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam:..........................16
1.4. Mức độ ứng dụng TMĐT trong cộng đồng...................................................17
1.4.1. Mức độ sử dụng Internet........................................................................17
1.4.2. Hành vi mua hàng oline của người tiêu dùng.........................................19
1.5. Một số lĩnh vực ứng dụng của website thương mại điện tử:.........................23
1.5.1.Ứng dụng web tĩnh(Static web application):...........................................23
1.5.2.Ứng dụng web động(Dynamic web application):...................................23
1.5.3. Cửa hàng online hoặc thương mại điên tử:............................................23

1.5.4. Portal web app:......................................................................................24
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

6

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

1.5.5.Ứng dụng web hoạt hình:........................................................................24
1.5.6.Ứng dụng web với quản lý nội dung CMS:............................................24
1.6. Lợi ích thương mại điện tử trong lĩnh vực du lịch:.......................................25
1.6.1. Lợi ích của thương mại điện tử với doanh nghiệp.................................25
1.6.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng.............................................................26
1.6.3. Lợi ích đối với xã hội.............................................................................27
1.6.4. Vai trò của website trong lĩnh vực du lịch..............................................28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG WEBSITE HUEINNSIDEOUT.COM THEO TIÊU
CHUẨN WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.....................................................29
2.1. Thông tin về đơn vị thực tập.........................................................................29
2.2. Đánh giá tình hình tổng quan của website Hueinnsideout.com....................31
2.3. Đánh giá Website Hueinnsideout.com dựa trên bộ tiêu chí...........................33
2.3.1. Tiêu chí 1: Các yếu tố kỹ thuật..............................................................33
2.4. Cho phép khách hàng xem xét, điều chỉnh đơn đặt hàng..............................33
2.5. Xác nhận đơn hàng.......................................................................................33
2.6. Gỉai quyết tranh chấp và bảo mật thông tin..................................................34

2.6.1. Chính sách riêng cho việc xử lý và giải quyết khiếu nại, tranh chấp.....34
2.6.2. Vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân:...........................................................35
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIÊU CHUẨN WEBSITE
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO WEBSITE HUEINNSIDEOUT.COM................36
3.1. Các yếu tố kĩ thuật........................................................................................36
3.1.1. Thời gian đăng tải bằng modern thông thường......................................36
3.1.2. Cấu trúc website....................................................................................36
3.1.3. Bố trí liên kết trong website...................................................................36
3.2. Tiêu chí 2: Những nội dung cần công bố......................................................36
3.2.1. Thông tin liên hệ và giới thiệu về chủ website.......................................36
3.3. Tiêu chí 3: Phương thức kinh doanh.............................................................37
3.4. Tiêu chí 4. Giai quyết tranh chấp và bảo mật thông tin.................................38
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................39
1. Kết luận...........................................................................................................39
1.1. Những đóng góp của đề tài.......................................................................39
1.2. Những vấn đề còn tồn tại của đề tài..........................................................39

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

7

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa


2. Kiến nghị.........................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................41

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tần suất truy cập Internet tại Việt Nam........................................1917
Bảng 1.2. Doanh thu trực tuyến của quảng cáo Việt Nam..............................1918

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Báo cáo đánh giá về hiện trạng phát triển của điện tử..............1514
Biểu đổ 1.2: Doanh thu quảng cáo trục truyến của Việt nam........................2018
Biểu đồ 1.3. Cơ cấu dân số Viêt Nam...............................................................2019
Biểu đồ 1.4. Gía trị mua hàng online của người tiêu dùng.............................2120
Biểu đồ 1.5.Các loại hàng hoá phổ biến được mua bán qa Internet..............2220
Biểu đồ 1.6. Mức độ hài lòng của người mua hàng trưc tuyến.......................2221
Biểu đồ 1.7. Mức độ trở ngại khi mua hàng trực tuyến..................................2322
Biểu đồ 1.8. Tần suất sử dụng Internet cho các hoạt động.............................2322

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Tổng quan website của nhà hàng Hueinnsideout...........................3029
Hình 2.2. Tiêu chí mở lớp dạy nấu ăn của Nhà hàng......................................3331
Hình 2.3. Những phản hồi tích cực của du khách cho nhà hàng....................3332
Hình 2.4: Bản đồ cho thông tin nhà hàng Hueinnside out..............................3733
Hình 3.1: Thông tin liên hệ về website.............................................................4337

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

8

K48 TMĐT



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay Thương mại điện tử (Electronic Commerce) không còn là thuật
ngữ mới mẻ với đại đa số người dân. Cuộc cách mạng điện tử đã tác động sâu
sắc đến đời sống kinh tế xã hội của nhân loại, nó sẽ cho phép con người vượt ra
khỏi hàng rào không gian và thời gian để nắm lấy các lợi thế của thị trường
trên toàn cầu. Đến thời điểmêm hiện nay chúng ta mới chỉ bước đầu khai thác
những tiềm năng to lớn, những cơ hội kinh doanh mà cuộc cách mạng điện tử
đem lại. Với những tiềm năng to lớn trong việc kinh doanh, quảng bá, trong
các giao dịch thanh toán chính xác, an toàn và tiện lợi,với một không gian
thương mại không giới hạn.
Thương mại điện tử ở Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành và phát
triển. Các doanh nghiệp Việt Nam đang dần nhận thức được tầm quan trọng
và hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin, Thương mại điện tử ào
hoạt động kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đã tự mở những website riêng dể
giới thiêu sản phẩm, dich vụ và bán hàng trực tuyến.
Hàng loạt website TMĐT xuất hiện ở Việt Nam trong vòng 2 năm trở lại
đây đã đem lại hiệu quả ban đầu. Chủ sở hữu các website này có thể là các hiệp
hội ngành hàng, phòng thương mại, cơ quan chính phủ, các công ty hoặc cá
nhân. Việc xuất hiện những website như vậy là tín hiệu tốt cho sư phát triển
TMĐT ở Việt Nam. Thông thường khi nhắc đến quảng bá thương hiệu của một
website thì chúng ta nghĩ ngay đến quảng cáo về doanh nghiệp, về sản phẩm,
dịch vụ tuy nhiên trong quảng bá thương hiêu thì có rất nhiều hình thức như

PR, xúc tiến bán, quảng cáo truyền thông hay quảng cáo trực tuyến. Bên cạnh
đó TMĐT cũng đã và đang sáng tạo ra sự thay đổi đáng kể cho các ngành dịch
vụ, trong đó phải kể đến ngành hàng không, du lịch,khách sạn để ứng dụng
Internet vào đặt vé máy bay, tàu lửa, tour du lịch, tư vấn...góp phần đưa hình
ảnh doanh nghiệp đến người tiêu dùng gồm cả trong và ngoài nước một cách
hiệu quả. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì nhiều doanh nghiệp đã xây
dựng website để quảng bá sản phẩm dịch vụ du lịch của mình, tận dụng việc
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

1

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

khai thác kênh thông tin-tiếp thị Internet. Nhờ đó khách hàng trong nước và
quốc tế có thể truy câp vào website tìm hiểu thông tin tuor du lịch do doanh
nghiệp cung cấp. Vì vậy doanh nghiệp cần có giải pháp nâng cao hiệu quả
quảng bá sản phẩm dịch vụ du lịch của website để tiếp tục tồn tại, phát triển đi
lên và nâng cao khả năng chiến thắng trong cạnh tranh.
Nhận thức được vấn đề đó trong thời gian thực tập tai nhà hàng
HUEINNSIDEOUT tôi cũng đã tìm hiểu rõ về website của nhà hàng và muốn
đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tiêu chuẩn website TMĐT
cho website này. Chính vì những lí do đó, tôi chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG
CAO TIÊU CHUẨN WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIÊN TỬ CHO WEBSITE

HUEINNSIDEOUT.COM’’.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là dánh giá và đưa ra các giải pháp
để nâng cao tiêu chuẩn website TMĐT cho website Hueinnsideout.com.
2.2.Mục tiêu cụ thể:
 Tìm hiểu về website TMĐT
 Tìm hiểu bộ tiêu chí đánh giá website TMĐT
 Đánh giá website Hueinnsideout.com dựa trên bô tiêu chí
 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tiêu chuẩn website TMĐT cho

website Hueinnsideout.com
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu:
Website Hueinnsideout.com
3.2.Phạm vi nghiên cứu:
 Nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu và đưa ramoojt số giải pháp nhằm nâng cao tiêu chuẩn website
TMĐT cho website Hueinnsideout.com

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

2

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học


GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

 Không gian nghiên cứu

Nhà hàng Hueinnsideout 16/572 Bùi Thị Xuân-TP Huế và website
Hueinnsideout. com
 Thời gian nghiên cứu:

Từ 5/1/2018 đến 5/4/2018
4.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp thu nhập số liệu và tài liệu từ Interner, giáo
trình online và dữ liệu từ đơn vị thực tập.
5.Kết cấu đề tài:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ChươngI: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Phân tích thực trạng website Hueinnsideout.com theo tiêu
chuẩn website thương mại điện tử
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

3

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học

tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về website thương mại điện tử
1.1.1. Khái niệm thương mai điện tử:
Khái niệm Website- trang thông tin điện tử
Trang thông tin điện tử(World Wide Web): là một khoảng thông tin toàn cầu
mà mọi người có thể truy nhâp (đọc và viết) qua máy tính nối mạng với Internet.
World Wide Web thường được viết tắt là Web.[1].Thương mại điện tử là hình thức
mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính tòan cầu. Thương mại điện
tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điệ n tử của Ủy
ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL):
“Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các
vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp
đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ
giao dịch nào về thương mại nào về cun g cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ;
thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê
dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân
hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác
về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách
bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.”
Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát
hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một
trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thương
mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại đư ợc tiến hành trên mạng máy tính
mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng

Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử.
Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua
phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

4

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế,
tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các
dịch vụ sau bán hàng.
Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như
hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như
dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống
(như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức
mua sắm của con người.
Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua
mạng máy tính tòan cầu. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong
Luật mẫu về Thương mại điệ n tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại
Quốc tế (UNCITRAL):
“Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các

vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp
đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ
giao dịch nào về thương mại nào về cun g cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ;
thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê
dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân
hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác
về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách
bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.”
Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát
hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một
trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thương
mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại đư ợc tiến hành trên mạng máy tính
mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng
Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử.
Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua
phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

5

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế,

tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các
dịch vụ sau bán hàng.
Thương mhi điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua
phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện
tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vđịhương mhị trực tuyến tới người tiêu dùng và các
dịch vụ sau bán hàng.tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền
điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác
thiết kế, tài nguyên m[1].

Thương mhi điện tử
 TMĐT là việc thực hiện mua bán hàng hóa, dịch vụ với sự trợ giúp

của viễn thông.
 Hiện nay, có nhiều quan điểm về TMĐT nhưng tập trung lai có 2 quan

điểm được đề cập đến nhiều nhất:
 Theo nghĩa rộng: TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh

doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên viêc xử lý và truyền dữ liệu
điện tử ở dưới dang text, âm thanh và hình ảnh. TMĐT gồm nhiều hành vi
trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao
nhân các nôi dung kĩ thuật số trên mạng, chuyển tiền điên tử, vân đơn điện tử,
đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế,.. TMĐT được thực hiện đối với cả
thương mại hàng hóa(hàng tiêu dùng, các thết bị chuyên dụng..) thương mại
dịch vụ(dịch vụ cung cấp thông in, dịch vụ pháp lý tài chính..) và các hoạt động
truyền thông(chăm sóc sức khỏa giáo dục)..
 TMĐT có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bằng

phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các
hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.

 Theo nghĩa hẹp, TMĐT bao gồm các hoạt động thương mại được thông

qua mạng Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

6

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

rằng thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng lầm thay đổi
cách thức mua sắm của con người.

1.1.2. Các đặc trưng của thương mai điện tử
Thương mại điện tử tiếp cận những thành tựu của ngành công nghiệp
truyền thông và công nghệ thông tin để thực hiện một hình thái thương mại
“không giấy tờ” nhưng lại hiệu quả hơn thương mại truyền thông nhiều lần.
Ngành thương mại này tuy còn mối mẻ nhưng tiềm năng thì lại rất lớn và sự
phát triển mạnh mẽ của nó sẽ là điều tất yếu. Khi nói về thương mại điện tử, hầu
như mọi người thường cho rằng đây là một hình thức kinh doanh thông qua
mạng truyền thông sử dụng thủ tục chuẩn TCP/IP (Mạng Internet, Intranet,
Extranet), nghĩa là việc sử dụng công nghệ Internet cho việc điều hành kinh
doanh nội bộ (Intranet), việc quan hệ kinh doanh với các đối tác (Extranet) và

việc quảng cáo, tiếp thị, mua/bán các sản phẩm/dịch vụ (Internet). Nhưng thực
ra thương mại điện tử là một khái niệm rộng hơn nhiều:
Có thể đưa ra một định nghĩa chung như sau:
Thương mại điện tử là hình thức thực hiện, quản lý và điều hành kinh
doanh thương mại của các thành viên trên thị trường đang được phát triển
mạnh trên thế giới thông qua và với sự trợ giúp của các phương tiện điện tử, vi
tính, công nghệ thông tin và mạng truyền thông.
Với khái niệm như trên về thương mại điện tử, ta thấy, so với thương mại
truyền thống, thương mại điện tử có những đặc trưng sau đây:
Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không cần phải tiếp
xúc với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước
Trong thương mại truyền thông, các bên phải gặp nhau trực tiếp để tiến
hành giao dịch. Và nơi diễn ra các giao dịch theo kiểu truyền thông này thường
là chợ: Từ các chợ truyền thông đến các cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương
mại. Các đối tác kinh doanh tham gia giao dịch thường phải gặp gõ nhau và

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

7

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

tiếp xúc với nhau để tìm hiểu về thông tin, khảo hàng và thương lượng…, thậm

chí họ còn là những người đã quen biết nhau từ trước. Họ thường gặp nhau tại
một địa điểm nhất định (có thể là địa điểm của người bán, người mua hoặc một
địa điểm nào khác mà hai bên cùng thống nhất) để tiến hành các giao dịch này.
Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như chuyển tiền,
séc, hoá đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Sự ra đời của các phương tiện viễn thông
như Fax, Telex…đã làm giảm thiểu được những cuộc tiếp xúc đôi khi không
cần thiết và gây lãng phí giữa các đối tác kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng
các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống thường chỉ được sử
dụng để trao đổi số liệu kinh doanh.

1.1.3. Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử:
Liên quan tới hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh
nghiệp đã đưa ra:
- Phần trăm đầu tư cho thương mại điện tử trên tổng chi phí hoạt đông hàng
năm
 Doanh thu từ các đơn đặt hàng sử dụng các phương tiện điện tử
 Xu hướng của doanh thu từ hoat động ứng dụng thương mại điện tử
 Đánh giá trở ngại của doanh nghiệp trong việc triển khai ứng dụng

thương mại điện tử
 Đánh giá tác dụng của chiến lược ứng dụng thương mại điện tử đối vơi

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả của hoạt động thương mại điện tử được dựa chủ yếu vào 2 chỉ
số là chi phí cho đầu tư và doanh thu thu được.
1.1.4. Bộ tiêu chí đánh giá Website TMĐT:
Mỗi website sẽ được đánh giá dựa trên bộ tiêu chí sau [2]:
Tiêu chí 1: Các yếu tố kỹ thuật
 Thời gian tải website bằng modem thông thường
 Cấu trúc website


SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

8

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

 Bố trí các liên kết trong website
 Công cụ tìm kiếm nội bộ website
 Thống kê Traffic Rank của www.alexa.com

Tiêu chí 2: Những nội dung cần công bố
 Thông tin liên hệ và giới thiệu về chủ website
 Các điều kiện và điều khoản quy định cách thức kinh doanh trước khi

tiến hành giao dịch
 Thông tin giới thiệu, mô tả về hàng hóa, dịch vụ
 Thông tin về chi phí, giá cả, lệ phí

Tiêu chí 3: Phương thức kinh doanh
 Cho phép khách hàng xem xét, điều chỉnh đơn đặt hàng
 Xác nhận các đơn đặt hàng
 Hệ thống thanh toán an toàn, dễ sử dụng

 Giao hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và điều kiện thỏa thuận

Tiêu chí 4: Giải quyết tranh chấp và bảo mật thông tin
Chính sách riêng cho việc xử lý và giải quyết khiếu nại, tranh chấp
Chính sách bảo vệ thông tin của khách hàng
Cách tính chỉ số xếp hạng:
Từng nội dung của các tieua chí được cho điểm tư 0 đến 3, 0 là kém nhất,
3 là tốt nhất
Từ điểm của từng nội dung sẽ tinh ra điểm của từng tiêu chí theo công
thức:
1.Tci=(Ti1+Ti2=…Tp)/(3*p)
Trong đó Tci là tiêu chí i; Ti1, Ti2.. là nội dung của Tci,p là số nội dung.
Chỉ số đánh giá (điểm) của môt website được tính tổng hợp tư các điểm
của các tiêu chí theo công thức. Chỉ số đánh giá theo điểm 100
2. ChiSoDanhGiaWeb=Tc1*Ts1+Tc2*Ts2+Tc3*Ts3+Tc4*Ts4

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

9

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

Trong đó Tsi là trọng số của tiêu chí i.

1.2. Các mô hình kinh doanh TMĐT chuyên biệt:
Sàn TMĐT còn có các tên gọi khác như chợ “ảo”, chợ trên mang, cổng
TMĐT, sàn giao dịch trực tuyến, siêu thị trực tuyến, website TMĐT,.. tiếng Anh
goi chung là e-Marketplace. Song song với việc các doanh nghiệp trên cả nước
ứng dụng TMĐT ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả, dã xuất hiện nhiều doanh
nghiệp kinh doanh TMĐT. Hình thức doanh nghiệp kinh doanh TMĐT phổ
biến nhất của các doanh nghiệp là xấy dựng và vận hành các sàn TMĐT theo
các mô hiifnh B2B, B2C và C2C. Phần lớn các sàn này do các doanh nhân trẻ,
năng động, chấp nhận mạo hiểm đầu tư kinh doanh với tính toán chưa có lãi
trong những năm đầu sẽ có lợi nhuân cao khi thị trường bùng nổ, đặt biệt khi
Việt Nam trở thành thành viên WTO.

1.2.1.Sàn TMĐT hỗ trợ giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp(B2B):
Giao dịch TMĐT ở Việt Nam hiện nay được chủ yếu thực hiện thông qua
các sàn TMĐT B2B tổ chức theo hình thức cổng thông tin về cơ hội giao
thương hoặc trung tâm thương mại. Thông qua những sàn TMĐT này, doanh
nghiệp có thể tim hiểu thông tin về đối tác tiềm năng và giới thiệu các sản
phẩm dịch vụ cuả mình ra thị trường.
Bắt đầu xuất hiện năm 2003, đến cuối năm 2007 tai Việt Nam có khoảng
40 sàn thương mại điên tử B2. Tuy nhiên, tiện ích phần lớn các sàn giao dịch
này mới giới hạn ở viêc đăng tải thông tin doanh nghiệp đàm phán, giao kết
hợp đồng trực tuyến, theo dõi thực hiện hơp đồng và chăm sóc khách hàng.
Phần lớn các đơn vị quản lý sàn cho biết vẫn chưa thu phí thành viên tham gia
giao dịch, nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động quảng cáo trực tuyến, xúc tiến
thương mại và dịch vụ ngoại tuyến cung cấp cho một số đối tác trọng điểm.
Sau giai đoạn tăn trưởng nhanh về số lượng sàn giao dịch B2B trong 2
năm 2005-2006, đến năm 2007 tốc độ tăng này có xu hướng chững lại. Thay
vào đó là sư phát triển theo chiều sâu cua những sàn hiện có, bao gồm việc cải
thiện tính năng kĩ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút thành viên
SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi


10

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

đông đảo hơn. Tuy nhiên, ngoài một số sàn thu hút được khá đồng nghiệp
tham gia với một số cơ hội kinh doanh tang nhanh, nhiều sàn giao dịch hiện
nay phát triển tương đối chậm.
Cổng thương mại điện tử quốc gia ECVN:
Cổng TMĐT quốc gia ECVN được thành lập theo quyết định
soos266/2003/ QĐ-TTg Thủ tướng chính phủ ngày 17/12/3003 và chính thức
khai trương tại địa chỉ www.ecvn.gov.vn (nay là www.ecvn.com) vào tháng 8
năm 2005. Với đường lối phát triển và chiến lươc hoạt động tương đối chuyên
nghiệp, ECVN là một trong số ít mô hình TMĐT B2B quy mô lớn ở Việt Nam, có
uy tín cao sau 2 năm hoat động.
Phân loại thành viên ECVN:
 Thành viên vàng: 10,3%
 Thành viên bạc: 10,2%
 Thành viên đồng: 77,4%
 Nhóm tạm thời: 2,0%

Đến thời điểm cuối năm 2007, ECVN đã có hơn 10000 cơ hôi kinh doanh
với tổng cộng gần 4000 thành viên. Sự khác biệt cơ bản của ECVN so với các

sàn TMĐT B2B khác là tính nghiêm túc trong việc thẩm định và kết nạp thành
viên, đăc biệt với các thành viên vàng và bạc. Ngoài ra, EVCN còn là sàn
TMĐT B2B đầu tiên có tích hợp các dich vụ công hỗ trợ thương mại, tiêu biểu
như dịch vụ cấp chứng nhận xuất xứ điện tử (eCoSys) bắt đầu được triển khai
thử nghiệm với các thành viên vàng và bạc của ECVN từ cuối 2007.
Để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các thành viên, từ 26/7
tới 20/8 năm 2007, Ban quản lý đã thực hiện cuộc khảo sát trực tuyến tình hình
kinh doanh của các thành viên. Nội dung khảo sát tập trung vào các tiêu chí
kinh doanh quan trọng thành viên có được nhờ ECVN như: số hợp đồng, trị
giá hợp đồng, số đối tác mới. 202 thành viên đã tham gia khảo sát trực tuyến
trên www.ecvn.com. Kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả thực tế mà các thành
viên ECVN đạt được khi tham gia sàn giao dịch này:

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

11

K48 TMĐT


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
tốt nghiệp Đại học

GVHD: Th.S Lê Văn HòaChuyên đề
GVHD: ThS. Lê Văn Hòa

Số lượng hợp đồng và giá trị hợp đồng
Trong số 202 thành viên tham gia khảo sát, có 38 thành viên ký được hợp
đồng, chiếm tỷ lệ 19%. Nói cách khác, trung bình 5 thành viên tham gia ECVN
thì có 1 thành viên đã ký được hợp đồng. Tổng số đối tác mà 38 thành viên này

ký hợp đồng là 185, tức là trung bình mỗi thành viên này ký được hợp đồng
với 5 doanh nghiệp khác nhau. Tổng số hợp đồng đã ký lên tới 236, tức là mỗi
thành viên này ký được trung bình là 6,2 hợp đồng. Nhiều thành viên cho biết
đã tìm được đối tác tiềm năng và sẽ ký được hợp đồng trong tương lai gần.
Con số có ý nghĩa lớn hơn là tổng giá trị hợp đồng lên tới 53,2 tỷ đồng,
như vậy giá trị trung bình của mỗi hợp đồng là 225,4 triệu đồng. Con số này
cho thấy ECVN thực sự là cổng thương mại điện tử hỗ trợ giao dịch giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp.
Tổng giá trị hợp đồng do các thành viên ECVN ký được chưa thể phản
ánh đầy đủ lợi ích của cổng thương mại điện tử này mang lại cho kinh tế thương mại của đất nước. Chẳng hạn, những hợp đồng do các thành viên cung
cấp dịch vụ tư vấn trực tiếp ký có giá trị không lớn nhưng có tác dụng hỗ trợ
cho việc ký kết những hợp đồng khác với giá trị rất cao. Ví dụ, một thành viên
là công ty tư vấn cho biết, thông qua ECVN, công ty đang thực hiện những
công đoạn cuối cùng của quá trình tư vấn cho một đối tác nước ngoài và doanh
nghiệp Việt Nam ký dự án đầu tư trị giá 37,5 triệu USD, tương đương 600 tỉ
đồng.
Thống kê theo loại thành viên cho thấy trong số 38 thành viên ký được
hợp đồng, có 4 thành viên vàng, 11 thành viên bạc và 23 thành viên đồng,
chiếm tỷ lệ tương ứng là 11%, 29% và 60%. Thống kê theo lĩnh vực kinh
doanh, có 26 thành viên kinh doanh hàng hoá với giá trị hợp đồng ký được là
43,0 tỷ đồng, 12 thành viên kinh doanh dịch vụ với giá trị hợp đồng ký được là
10,2 tỷ đồng.
Số thành viên tìm được đối tác qua ECVN

SVTH: Lê Nguyễn Phương Nhi

12

K48 TMĐT



×