Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đề cương hướng dẫn công nghiệp trong phát triển nền KTQD cao cấp lý luận chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 77 trang )

CÔNG NGHIỆP TRONG
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN
TS. Trần Quang Phú
Bài giảng CCLLCT –
Chuyên ngành Kinh tế phát triển


Nội dung
I.

VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ViỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2001 -2010
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2020
IV. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CHỦ YẾU


I. VAI TRÒ CỦA CÔNG
NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN


Nội dung
1.
2.
3.


4.

Khái niệm công nghiệp
Đặc trưng của ngành công nghiệp
Phân loại các ngành trong công nghiệp
Vai trò của công nghiệp


1. Khái niệm
(1) CN là ngành sản xuất vật chất của nền
KTQD gồm các hoạt động: khai thác, chế biến.
(Giáo trình KTPT - HVCTQG Hồ Chí Minh)

(2) CN là ngành sản xuất vật chất bao gồm
các ngành: khai khoáng, chế biến, sản xuất
và phân phối điện, ga,nước.

(Giáo trình KTPT_HVTC)


2. Đặc trưng của ngành công nghiệp
Đặc trưng 1

Đặc trưng 1

Đặc trưng 3

• Đối tượng lao
động trong SX
CN là toàn bộ

TN có thể khai
thác, chế biến

• Công nghệ sản
xuất dựa trên
nguyên lý tác
động cơ – lý –
hóa để biến
đổi các nguyên
liệu
nguyên
thủy thành các
sản phẩm cuối
cùng có đặc
tính riêng biệt

• Sản phẩm CN
đáp ứng nhu
cầu ngày càng
cao của con
người trong
trình độ công
nghệ cho phép


3. Phân loại
• Đặc điểm công nghệ sản xuất






CN khai thác
CN chế biến
SX& Phân phối điện, nước, khí đốt
CN cao

• Mức độ sử dụng vốn và lao động
– CN sử dụng nhiều lao động, ít vốn
– CN sử dụng nhiều vốn, ít lao động

• Vị trí các ngành công nghiệp trong chuỗi sản
xuất
– CN sản xuất NL ban đầu (thương nguồn)
– CN sản xuất HH trung gian (trung nguồn)
– CN sản xuất các sản phẩm cuối cùng (hạ nguồn)


4. Vai trò của công nghiệp
• (1) Góp phần vào tăng trưởng kinh tế
N,L, NN

53,39

48,95

53,37 50,48

2001


40,52

40,1

13,2 10,76 11,8
9,78 9,1
2002

2003

2004

DV

49,71 50,8 51,2

36,54 37,85 35,86 37,72

10,07

CN- XD

2005

2006

46,7 46,7

41,3


7,5
2007

42,4 42,4

10,8

2008

10
2009

47,4
46,1

6,5
2010


4. Vai trò của công nghiệp
• (2) Thúc đẩy NN và DV phát triển theo
hướng CNH – HĐH
– CN vừa tạo thị trường vừa tạo điều kiện công nghệ
cho NN và DV phát triển
– CN giúp tăng thu nhập cho LĐ  tăng nhu cầu tiêu
dùng sản phẩm NN và DV
– CN tăng giá trị nông sản
– CN thu hút chuyển dịch lao động từ khu vực NN



4. Vai trò của công nghiệp
• (3) CN phát triển thúc đẩy quá trình
ĐTH
– Sự phát triển các ngành CN dẫn tới sự phân
bổ lại dân cư
– Quá trình đô thị hóa hình thành các điều kiện
hạ tầng và xã hội đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
của CN tại các khu CN
– Đầu TK 19, nước Anh có 30% dân cư sống tại
thành phố. Đến cuối TK 19 tỷ lệ tăng lên 70%


4. Vai trò của công nghiệp
• (4) CN thúc đẩy gia tăng xuất khẩu
– Giai đoạn 2001 – 2010 nhóm hàng thì hàng
công nghiệp nặng và khoáng sản đã XK 131,3
tỷ USD, chiếm 33,3% tổng kim ngạch hàng
hóa xuất khẩu; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu
thủ công nghiệp 165 tỷ USD, chiếm 42,2%;
– Lĩnh vực CN chiếm khoảng 75,5% Tổng Kim
ngạch với giá trị 296,3 tỷ USD


4. Vai trò của công nghiệp
• (5) CN góp phần giải quyết việc làm
cho người lao động
– Các ngành CN thu hút lực lượng lao động từ
NN
– Các ngành CN đòi hỏi lực lượng lao động có
tay nghề, đã qua đào tạo

– Lao động trong lĩnh vực CN có mức thu nhập
cao hơn so với trong NN



4. Vai trò của công nghiệp
• (6) Công nghiệp đóng góp vào tích lũy của
nền kinh tế và nâng cao đời sống của
người dân
– Vốn tài chính (Năm 2012, ngành dầu khí thu về ngân
sách 8,23 tỷ USD)
– Vốn nhân lực (Nguồn nhân lực chất lượng cao)
– Vốn Công nghệ


II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2001 -2010


Nội dung
• Thực trạng theo khu vực kinh tế
• Thực trạng theo phân ngành
• Thực trạng theo vùng lãnh thổ


1. Thực trạng phân theo khu vực
kinh tế






Thực trạng chung
Khu vực nhà nước
Khu vực ngoài nhà nước
Khu vực có vốn ĐTNN


Thực trạng chung
• Giá trị sản xuất CN (giá so sánh 1994) năm 2010
ước tính đạt 795,1 nghìn tỷ đồng, gấp 4,0 lần
năm 2000.
• GĐ 2001-2010 bình quân mỗi năm tăng
14,9%, cao hơn 1,1% so với giai đoạn 1991 2000


Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp
bình quân mỗi năm (theo giá so sánh 1994)
phân theo khu vực kinh tế
BQ /năm trong

BQ /năm trong

1991-2000

2001-2010

Toàn ngành CN


13.8%

14.9%

Khu vực Nhà nước

11.6%

7.8%

Khu vực ngoài Nhà

11.1%

20.5%

22.8%

16,7%

nước
Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài


Cơ cấu GTSX CN theo giá thực tế các năm
2001-2009 phân theo 03 khu vực
50
45
40

35
30
25
20
15
10
5
0

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

NN
31,4
Ngoài NN 27

Vốn NN
41,6

31,4
27
41,6

29,3
27,6
43,1

27,4
28,9
43,7

25,1
31,2
43,7

22,4
33,4
44,2

20
35,4
44,6

18,5
37,1
44,4


18,6
38,4
43


Khu vực nhà nước
• 2001 -2010, tốc độ tăng giá trị của KVNN bình quân chỉ
đạt 7,9% (Nguyên nhân là do quá trình sắp xếp và CPH

DNNN đã làm giảm mạnh mẽ số lượng DNNN)

• Năm 2010, KVNN sản xuất ra 64,6% sản lượng điện;
89,5% nước máy; 97,5% than sạch khai thác; 100% khí
tự nhiên; 99,9% quặng apatít; 99,3% phân hóa học;
96,9% axít sunfuaric (H2SO4); 96,1% bơm thuốc trừ
sâu; 21,5% máy công cụ; 63,9% động cơ điện; 40,5%
máy kéo; 51,2% xi măng...


Khu vực ngoài nhà nước
• Giai đoạn 2001 – 2010 phát triển với tốc độ nhanh
nhất trong 3 khu vực bình quân 20,5%/năm
• KVNNN không chỉ sản xuất ra phần lớn các sản phẩm
vật liệu xây dựng như đá, cát sỏi, vôi, đồ gỗ, thủy tinh
và sứ dân dụng hoặc những sản phẩm chế biến lương
thực thực phẩm như gạo, ngô xay xát, muối và sản
phẩm may mặc,
• mà còn chiếm tỷ trọng cao trong các ngành sản xuất
thép thỏi, thép cán, máy chế biến lương thực, thực

phẩm, máy tuốt lúa, máy biến thế


Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
• Giai đoạn 2001 -2010, tốc độ tăng trưởng bình
quân 16,7%
• Giữ vai trò quan trọng trong một số lĩnh vực:
khai thác dầu thô, sản xuất sứ vệ sinh và thủy
tinh cao cấp; lắp ráp ô tô, xe máy, ti vi; thủy sản
đóng hộp; sản xuất bột ngọt; giày vải và giày
thể thao


2. Thực trạng theo phân ngành
• Khai khoáng
• Chế biến – chế tạo
• Sản xuất điện, nước, khí đốt


Khai khoáng
• Gồm: Khái thác than, dầu thô, khí tự nhiên, quặng kim
loại, đá và khoáng chất khác.
• Do chủ trương hạn chế dần khai thác TNTN cho mục
tiêu PTBV nên sản lượng dầu thô có xu hướng giảm.
• khai thác các loại KS khác tương đối ổn định nên tỷ
trọng giá trị sản xuất CNKK chiếm trong giá trị tổng sản
lượng toàn ngành công nghiệp theo giá thực tế giảm
không nhiều
• Tỷ trọng 13,2% (2001), 11,2% (2005) và 9,2% (2010).
• Giá trị sản xuất theo giá năm 1994 của năm 2010 vẫn

tăng 42,3% so với năm 2000.
• BQ mỗi năm trong mười năm 2001-2010 tăng 3,6%.


×