Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Câu hỏi ôn tập GDCD 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.54 KB, 9 trang )

MÔN : GDCD 6
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I (2018-2019)
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
A- NHẬN BIẾT:
*Chọn ý đúng nhất trong các câu.
Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện biết chăm sóc rèn luyện thân thể?
A-Khi xem Tivi, Huy thường ngồi sát màn hình để nhìn cho rõ.
B-Trời nóng bức, Lâm hay tắm nước mưa ở ngoài trời cho mát.
C-Trời nắng, khi ra đường Hằng luôn đội nón
D-Tùng thường đọc sách vào đêm khuya, vì lúc đó không gian yên tĩnh dễ chịu đọc được
nhiều.
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Trên kính dưới nhường
B. Có chí thì nên
C. Tích tiểu thành đại
D. Vung tay quá trán
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính siêng năng kiên trì?
A. Khi nào thấy nhà dơ thì ta mới quét
B. Gặp bài tập khó là Bắc không làm
C. Hà muốn học giỏi toán, nên ngày nào cũng làm bài tập
D. Đến phiên trực nhật, Hồng có thể nhờ bạn trực hộ.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người?
A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết.
B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người.
C. Chiều theo ý mọi người để không làm mất lòng ai.
D. Không tham gia vào công việc gì cả vì sợ nhọc lòng.
Câu 5: Những biểu hiện nào sau đây là lịch sự tế nhị
A.Vừa ăn vừa nói
B. Quần áo gọn gàng, phù hợp nơi qui định
C. Khi người khác nói chưa đúng, Lan thường xen vào ngắt lời.
D.Chê bai người khác vì họ làm sai.


Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện lịch sự, tế nhị.
A. Nói to át lời người khác.
B. Nói thầm với người bên cạnh khi có người thứ ba.
C. Nhìn đi nơi khác khi đang tiếp xúc, nói chuyện.
D. Nói năng dí dỏm, hài hước.
Câu 7: Hành vi nào dưới đây nói về biết ơn
A. Chỉ ghi nhớ công ơn của những người đã trực tiếp giúp đỡ mình.
B. Chỉ biết ơn cha mẹ, còn tổ tiên thì những gì quá xa vời, không liên quan đến mình.
C. Làm trái lời thầy cô giáo khi mình không thích Thầy cô ấy.
D. Tích cực tham gia đền ơn đáp nghĩa.
B- THÔNG HIỂU
Câu 1: :Theo em, mục đích học tập đúng nhất của học sinh là:
A. học vì tương lai bản thân, sự phồn vinh của đất nước.
B. học để kiếm được việc làm nhàn hạ.
C .học để sau này giàu có.


D . học vì muốn có nhiều điểm mười.
Câu 2:Theo em, biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính kiên trì?
A.Thường xuyên làm bài tập, nhưng bài tâp khó thì không làm.
B.Gặp bài tập khó vẫn cố gắng tìm cách giải
C. Đi học đầy đủ, nhưng ít chép bài
D.Lễ phép với thầy cô.
Câu 3:Em hiểu, biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng kỉ luật?
A.Luôn cởi mở chia sẻ với bạn bè.
B.Đi học về, Nam luôn chạy xe đạp hàng một.
C. Hằng ngày Bắc thường giữ gìn vệ sinh cá nhân.
D.Chiều theo ý mọi người không để mất lòng ai.
Câu 4: Theo em,những biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tính tích cực, tự giác trong hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội

A.Chỉ tham gia sinh hoạt đội khi nào mình thích.
B.Chỉ tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp, không tích cực tham gia vào các hoạt động
của trường.
C.Thích đi dã ngoại với gia đình, không thích đi với lớp.
D.Hăng hái phát biểu xây dựng lớp trong các buổi sinh hoạt.
Câu 5: Theo em, hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
A.Ngày đầu năm, Lê cùng cả nhà đi hái lộc.
B.Khi tham quan dã ngoại, Lan thường hái cành hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp.
C.Hường rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn.
D.Thu thường tụ tập chơi đùa trên thảm cỏ trong công viên và hái nhiều bông hoa để trang trí.
.* ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM :
A- NHẬN BIẾT:
Câu1: C
Câu2 :C
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: D
B- THÔNG HIỂU
Câu1: A
Câu 2:B
Câu 3:B
Câu 4: D
Câu 5: C
II - PHẦN TỰ LUẬN
A- NHẬN BIẾT:
Câu 1: Thân thể sức khỏe là gì? Làm thế nào để có thân thể sức khỏe tốt?
Câu 2: Thế nào là tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Nêu những việc làm thể hiện tính tiết kiệm
của em?



Câu 3: Thế nào là lễ độ? Em hãy nêu 2 hành vi thể hiện tính lễ độ và 2 hành vi thiếu lễ độ mà
em biết?
Câu 4: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Hãy kể những việc làm thể hiện sống chan hòa
của em?
Câu 5: Biết ơn là gì? Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao?
Câu 6: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Hãy nêu những biểu hiện siêng năng kiên trì của em?
Câu 7: Thế nào là mục đích học tập đúng đắn? Nêu ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn?
Câu 8: Thế nào là tôn trọng kĩ luật? Tôn trọng kĩ luật giúp ích gì cho ta?
Câu 9: Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? Hãy kể
những viêc làm thể hiện tính tích cực tự giác của em?
Câu 10: Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? Vì sao con người phải yêu
quý và bảo vệ thiên nhiên?
B- THÔNG HIỂU
Câu 11: Tại sao trong cuộc sống con người cần phải biết tiết kiệm? Học sinh có cần biết tiết
kiệm không? Hãy kể những việc làm trái với tiết kiệm và hậu quả của nó?
Câu 12: Đối với mỗi con người, cái gì là đáng quý giá nhất? Tại sao?
Câu 13: Tại sao chúng ta cần sống có lễ độ? Nêu 2 biểu hiện lễ độ của em ở g ia đình và trong
nhà trường?
Câu 14: Biết ơn giúp ích gì cho ta trong cuộc sống? Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì sao?
Câu 15: Theo em cần làm gì để thể hiện lịch sự, tế nhị? Lịch sự tê nhị giúp ích gì cho trong
cuộc sống?
Câu 16: Tại sao trong cuộc sống con người cần phải biết siêng năng, kiên trì? Trái với siêng
năng, kiên trì là gì? Nêu ví dụ minh họa?
Câu 17: Thế nào là mục đích học tập đúng đắn và mục đích học tập sai? Hậu quả của mục đích
học tập sai?
Câu 18: Tôn trọng kỉ luật là gì? Tôn trọng kỉ luật giúp ích gì cho ta trong cuộc sống?
Câu 19: Tại sao trong cuộc sống chúng ta cần phải biết tích cực tự giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội? Học sinh cần tích cực tham gia các hoạt động không? Vì sao?

Câu 20: Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào? Chúng ta cần có những
biện pháp gì để bảo vệ thiên nhiên?
C- VẬN DỤNG
• BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Câu 1: Chú Minh là sĩ quan cấp tá. Nhân ngày 20/11, chú đến thăm cô giáo cũ đã dạy chú hồi
thuở tiểu học. Chú ân hận mãi về lỗi lầm của mình đối với cô giáo, mặc dù cô đã quên và cho
rằng học trò tinh nghịch là lẽ thường tình. Bây giờ dù đã trưởng thành, ó địa vị trng xã hội,
nhưng Chú Minh vẫn xin lỗi cô, mong cô tha thứ cho lỗi lầm của mình.
Hỏi: Em có suy nghĩ thế nào về chú Minh? Em học tập được gì ở chú?
Câu 2: Hòa không thuộc bài nên bị cô giáo cho điểm kém. Đến tiết thao giảng của cô, Hòa
tìm cách trả thù Cô. Hòa đưa tay phát biểu liên tục và toàn trả lời sai, làm những người dự giờ
chán ngán lắc đầu. Giờ thao giảng của cô không thành công. Hòa đắc ý lắm.
Hỏi: a) Em có tán thành với cách cư xử của hòa không? Vì sao?
b) Em suy nghĩ thế nào về Hòa? Nều là bạn của Hòa em sẽ góp ý cho Hòa như thế nào?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Câu 1: Em hiểu thế nào về câu: “cần cù bù thông minh ‘’? Em có tán thành với câu nói đó
không ? Vì sao?


Câu 2: Sắp đến ngày thi bóng đá giữa các lớp. Một số bạn trong đội bóng của lớp rủ Qn
bỏ học để luyện tập để chuẩn bị thi đấu.
Hỏi: a) Theo em Qn có thể có những cách ứng xử nào? ( nêu ít nhất 3 cách ứng xử)
b) Nếu là Qn em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
TÌNH HUỐNG:
Liên là học sinh giỏi lớp 6A, nhưng Liên khơng tham gia các hoạt động của lớp, của
trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân.
Hỏi: a) Em hãy nhận xét hành vi của Liên?
b) Nếu là bạn của Liên, em sẽ làm gì?

…………………. HẾT………………


MƠN: GDCD 7 (NĂM HỌC: 2012-2013).
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HKI.
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM.

I . Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất?
Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính trung thực:
A. Giấu diếm bài kiểm tra bò điểm kém .
B. Quay cóp bài của
bạn.
C. Nhận lỗi thay cho bạn.
D. Nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?
A. Làm việc gì cũng qua loa , đại khái.


B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài.
D. Ăn mặc cẩu thả, nói năng cộc lốc.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung ?
A. Hay đổ lỗi cho người khác.
B. Luôn lắng nghe đễ hiểu và thông cảm với mọi người.
C. Hay tìm khuyết điểm của người khác để chê bai, hạ uy tín của họ
D. Nặng lớì với người khác khi có điều gì không vừa ý.
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin ?
A. Luôn tự đánh giá cao bản thân nình.
B. Lúc nào cũng giữ ý kiến riêng của mình.
C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần nghe ý kiến của ai.
D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc.

Câu 5 : câu ca dao tục ngữ nào nói về tính giản dị?

A.Cây ngay khơng sợ chết đứng. B.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C.Nói người phải nghĩ đến thân. D.Chết vinh còn hơn sống nhục.
Câu 6 : Câu nói: “Dân ta chỉ một chữ đồng
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
Là của ai?
A.Hồ Chủ Tịch.
B.Nguyễn Trãi.
C.Nguyễn Du.
D.Bà Triệu.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào nói về đồn kết tương trợ?
A.Ngựa chạy có bầy, chim chạy có bạn. B.Trâu buộc ghét trâu ăn.
C.Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
D.Tơn sư trọng đạo
Câu 8 : Trong các câu sau, câu nào nói về lòng khoan dung?
A.Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại. B.Nước chảy đá mòn.
C.Cây ngay khơng sợ chết đứng.
D.Gắp lửa bỏ tay người.
Câu 9 : Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?
A. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
B. Hà tiện, hạn chế q mức sự tiêu dùng.
C.Khơng bao giờ chú ý đến hình thức bên ngồi. D. Tính tình dễ dãi, xuề xòa
Câu 10: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về đức tính trung thực của con người?
A. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. B. Học thầy khơng tày học bạn.
C. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. D. Ném đá dấu tay.
Câu 11:Những câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng?
A. Ăn cháo đá bát.
B. Thà rằng ăn bát cơm rau, còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
C. Được voi đòi tiên.

D. Ăn lấy chắc,mặc lấy bền
Câu 12: Những câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về lòng u thương con người?
A. Đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi. B. Gió chiều nào che chiều ấy.
C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
D. Qua cầu rút ván.
II. Điền vào khoảng trống phù hợp
Câu 1: Giản dị là phẩm chất ……………………………cần có ở mọi người, người sống giản dị
………………………….mọi người xung quanh u mến, cảm thơng và giúp đỡ.
Câu 2: Trung thực là ln tơn trọng sự thật, tơn trọng ……………………., lẽ phải, sống ngay thẳng, thật
thà và ……………………nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Câu 3: u thương con người là quan tâm…………………., làm những điều……
………..cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Câu 4: Điền những tư ø hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống dưới đây
để được câu đúng


về ý nghóa của long khoan dung.
-yêu mến
-cuộc sống
-kính yêu
-lành
mạnh
- đức tính
Khoan dung là một……………………….quý báu của con ngøi. Người
có long khoan dung luôn được mọi người ……………………….tin cậy và có
nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung……………………….và quan hệ giữa
mọi người với nhau trở nên……………………….thân ái, dễ chòu.
Câu 5: Đồn kết, tương trợ là sự cảm thơng,………………………..và có việc làm cụ
thể…………………………..nhau khi gặp khó khăn.
Câu 6: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, ……………………..và sức sáng tạo, nếu khơng tự tin

con người sẽ trở nên…………………………..
Câu 7: Điền những tư ø hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống dưới đây
để được câu đúng

1.u thương con người là quan tâm…………………., làm những điều……
………..cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
2.Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, ……………………..và sức sáng tạo, nếu khơng tự
tin con người sẽ trở nên…………………………..
Câu 8: Điền những cụm từ còn thiếu sao cho đúng với nội dung bài đã học
A. Tơn sư là ……………………………………………….. đối với những người
………………………………………………… đặc biệt là thầy cơ đã dạy mình ở mọi lúc,
mọi nơi.
B. Đồn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên…………………………..
để vượt qua được…………………………………
III. Nối vế A với vế vế B cho phù hợp
Câu 1: Nối vế A với vế B thành câu đúng?
A
1.Sống đồn kết tương trợ
2.Giúp đỡ nhau trong học tập
3.Giúp đỡ nhau trong học tập.
4.Đồn kết tương trợ

B
1.là một truyền thống q báu của dân tộc ta
2.là sự thơng cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp
đỡ nhau khi gặp khó khăn.
3.sẽ giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi
người xung quanh và sẽ được mọi người u q.
4.thể hiện tinh thần đồn kết tương trợ
5.khơng thể hiện tinh thần đồn kết tương trợ


Câu 2: Nối vế A với vế B thành câu đúng?
A ( Hành vi )
1/ Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.

B (Phẩm chất đạo đức )

A. Xây dựng gia đình văn
hóa.
2/ Tự giải quyết cơng việc của mình, B. Tự tin.
khơng phụ thuộc và lệ thuộc vào
người khác .
3/ Giúp đỡ, chia sẻ, thơng cảm với
C. Trung thực.
mọi người.
4/ Dũng cảm nhận lỗi của mình.
D. u thương con người.
5/ Giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, giặt

Kết quả
A+
B +
C +
D +


gi ỏo qun
Cõu 3: Ni v A vi v B thnh cõu ỳng?
A
1.Ngi cú lũng khoan dung


B
1.l rng lũng tha th, l mt c tớnh quý bỏu
ca con ngi
2.ỏnh k chy i
2.nu bn khụng sa cha c. nhng nu li
nh ca mỡnh thỡ nờn nghiờm khc
3.Khoan dung
3.khụng ai ỏnh ngi chy li.
4.Nờn tha th vi li nh ca 4.luụn tụn trng v thụng cm vi ngi khỏc,
bn
bit tha th cho ngi khỏc khi h hi hn v
sa cha li lm
5.luụn b mi ngi xa lỏnh, khinh b.
Cõu 4: Biu hin di õy l xa hoa, gin d, cu th?
Biu hin
A.Trang phc gn gng, snh
s,phự hp vi la tui, hon
cnh ca gia ỡnh.
B.n mc xc xch, u túc ri
bự.
C.ua ũi, n chi, c bc, hỳt
chớch.
D.Núi nng cu kỡ, khú hiu,
ro trc ún sau.

Gin d

Xa hoa


Cu th

Caõu 5: Hóy kt ni mt ụ ct A (hnh vi ) vi mt ụ ct B(phaồm chaỏt ủaùo c) sao cho
ỳng nht.
A ( Hnh vi )
1/ B qua li nh ca bn.

B (Phm cht o c )

A. Xõy dng gia ỡnh vn
húa.
2/ T gii quyt cụng vic ca mỡnh, B. T tin.
khụng ph thuc v l thuc vo
ngi khỏc .
3/ Giỳp , chia s, thụng cm vi
C. Trung thc.
mi ngi.
4/ Dng cm nhn li ca mỡnh.
D. Yờu thng con ngi.

Kt qu
A+
B +
C +
D +

5/ Giỳp m dn dp nh ca, git
gi ỏo qun
Caõu 6: Hóy kt ni mt ụ ct A (hnh vi ) vi mt ụ ct B(phaồm chaỏt ủaùo c) sao cho
ỳng nht.


A
1.Ngi cú lũng khoan dung

B
1.l rng lũng tha th, l mt c tớnh quý


báu của con người
2.Đánh kẻ chạy đi
2.nếu bạn khơng sửa chữa được. nhưng nếu
lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc
3.Khoan dung
3.khơng ai đánh người chạy lại.
4.Nên tha thứ với lỗi nhỏ của 4.ln tơn trọng và thơng cảm với người
bạn
khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối
hận và sửa chữa lỗi lầm
5.ln bị mọi người xa lánh, khinh bỉ.
Câu 7: Hãy kết nối những câu ca dao tục ngữ ở cột A sao cho phù hợp với phẩm chất đạo
đức đã học ở cột B
A
B
A+B
1.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
a).Sống giản dị.
2. Nước có vua, chùa có bụt.
b).Trung thực.
3. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
c). Tự trọng

4. Ăn ngay nói thẳng.
d).Tơn sư trọng đạo.
5.Đói cho sạch, rách cho thơm.
B/ PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1: Thế nào là trung thực? Để trở thành người trung thực, học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?
Câu 2: Hãy nêu 3 biểu hiện của lòng tự trọng và 3 biểu hiện thiếu tự trọng trong cuộc sống hằng ngày?
Theo em, lòng tự trọng có ý nghĩa thế nào đối với cá nhân mỗi người?
Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người? Nêu 4 việc làm
cụ thể thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người?
Câu 4: Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính
trọng và biết ơn thầy cơ giáo?
Câu 5: Kể một số biểu hiện của đồn kết tương trợ trong cuộc sống? Vì sao phải đồn kết, tương trợ ?
Câu 6: Trong điều kiện ngày nay, theo em con người cần thiết phải có lòng khoan dung khơng? Vì sao?
Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Để xây dựng gia đình văn hóa, theo em, mỗi thành viên trong gia
đình cần phải làm gì?
Câu 8: Thế nào là biểu hiện của tự tin? Nêu ví dụ minh họa?
Câu 9: Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người? Nêu 4 việc làm
cụ thể thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người ?
Câu 10: Tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa là gì? Theo em , vì sao hoc
sinh có thể góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

Câu 11: Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng
kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo?
Câu 12: Thế nào là gia đình văn hóa? Để xây dựng gia đình văn hóa, theo em, mỗi thành viên
trong gia đình cần phải làm gì?
Câu 13: Thế nào là biểu hiện của tự tin? Nêu ví dụ minh họa?
Câu 14: Trung thực là gì? Nêu những biểu hiện của tính trung thực trong học tập, trong quan hệ
với mọi người?
Câu 15: Biểu hiện của lòng u thương con người là gì ? Trái với lòng u thương con người là
gì ? Hậu quả của nó.

C/ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG.
Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “ Trong thời đại ngày nay, mọi thứ đều đầy đủ, khơng cần phải giản dị” Em
tán thành với ý kiến đó khơng? Vì sao?


Câu 2 : Nam xin phép mẹ sang nhà bạn Tuấn để học nhóm. Một giờ sau, mẹ Nam gọi điện sang nhà
Tuấn mới biết Nam khơng hề sang học cùng các bạn. Thì ra Nam đang chơi điện tử ở một cửa hàng gần
nhà.
Hỏi: -Em hãy nhận xét việc làm của Nam?
-Hãy liên hệ bản thân em, lớp em có hiện tượng đó khơng và tìm cách khắc phục?
Câu 3: Thế là một học sinh ham chơi.Trong lớp, Thế hay nói chuyện riêng, khơng chú ý nghe giảng,
thỉnh thoảng còn trốn tiết. Thầy cơ giáo, cha mẹ và các bạn khun nhủ nhiều mà Thế vẫn khơng sửa
được. Vì thích tự do làm theo ý mình nên Thế hay lang thang ngồi đường, bị kẻ xấu rủ rê, tham gia các
trò quậy phá và chịu ảnh hưởng những thói hư tật xấu ở chúng. Thế ngày càng vơ lễ với thầy cơ giáo,
hay cãi lộn, đánh nhau với bạn bè. Bây giờ trong mắt mọi người Thế là một học sinh hư.
Hỏi: -Theo em, vì sao Thế trở thành một học sinh hư?
-Em rút ra bài học gì qua tình huống trên?
Câu 4: Mẹ của Hạnh là cơng nhân cơng ty mơi trường đơ thị. Cơng việc hằng ngày của mẹ là thu gom
rác thải, làm sạch đường phố. Hạnh mặc cảm, xấu hổ với bạn bè vì cho rằng cơng việc của mẹ là thấp
hèn. Hạnh khơng dám kể nghề nghiệp của mẹ cho bạn bè biết.
a/ Theo em, suy nghĩ và việc làm của Hạnh có phải là tự trọng khơng? Vì sao?
b/ Nếu là bạn của Hạnh em sẽ nói gì với Hạnh và các bạn khác?
Câu 5: Trong dòng họ của Hòa chưa có ai đổ đạt cao và làm chức vụ gì
quan trọng. Hòa xấu hổ tự ti về dòng họ và không bao giờ giới thiệu
dòng họ mình với bạn bè.
a/ Em có đồng ý với suy nghó của Hòa không ? Vì sao?
b/Em sẽ góp ý gì cho Hòa?
Câu 6: Thế là một học sinh ham chơi.Trong lớp, Thế hay nói chuyện riêng, khơng chú ý nghe

giảng, thỉnh thoảng còn trốn tiết. Thầy cơ giáo, cha mẹ và các bạn khun nhủ nhiều mà Thế vẫn

khơng sửa được. Vì thích tự do làm theo ý mình nên Thế hay lang thang ngồi đường, bị kẻ xấu
rủ rê, tham gia các trò quậy phá và chịu ảnh hưởng những thói hư tật xấu ở chúng. Thế ngày càng
vơ lễ với thầy cơ giáo, hay cãi lộn, đánh nhau với bạn bè. Bây giờ trong mắt mọi người Thế là
một học sinh hư.
Hỏi: -Theo em, vì sao Thế trở thành một học sinh hư?
-Em rút ra bài học gì qua tình huống trên?
Câu 7: Mẹ của Hạnh là cơng nhân cơng ty mơi trường đơ thị. Cơng việc hằng ngày của mẹ là
thu gom rác thải, làm sạch đường phố. Hạnh mặc cảm, xấu hổ với bạn bè vì cho rằng cơng việc
của mẹ là thấp hèn. Hạnh khơng dám kể nghề nghiệp của mẹ cho bạn bè biết.
1/ Theo em, suy nghĩ và việc làm của Hạnh có phải là tự trọng khơng? Vì sao?
2/ Nếu là bạn của Hạnh em sẽ nói gì với Hạnh và các bạn khác?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×