Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án văn hóa giao thông lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 30 trang )

Giáo án văn hóa giao thông lớp 1
THIẾT KẾ BÀI DẠY
MÔN: VĂN HÓA GIAO THÔNG – LỚP 1
BÀI 1:

ĐỘI MŨ BẢO HIỂM

I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện phải đội mũ bảo hiểm.
- Học sinh biết đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên mô tô, xe máy, xe máy điện.
- Học sinh biết phản ứng với những hành vi sử dụng mũ bảo hiểm không đúng.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to, mũ bảo hiểm, phiếu học tập .
- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì, màu vẽ.
III/ Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
1/ Trải nghiệm:

Hoạt động của học sinh

Hỏi: Lớp mình bạn nào được bố mẹ đưa đón

 HS trả lời

bằng xe máy?
Hỏi: Bạn nào đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe

 HS trả lời

máy?
*GV khen học sinh


Giới thiệu bài: Khi ngồi trên các phương tiện
giao thông như xe máy,xe máy điện các em đội

 HS lắng nghe.

mũ bảo hiểm như thế nào cho đúng cách. Hôm
nay cô và các em cùng tìm hiểu bài : Đội mũ
bảo hiểm
2. Hoạt động cơ bản:
- Gv kể chuyện: Lỗi tại ai .
Gv kể chậm rãi kết hợp tranh
Hỏi: Tại sao Hùng bị thương ở đầu?
Hỏi:Tại sao ba Hùng không bị thương ở đầu

- HS: Vì Hùng không đội mũ bảo hiểm.
- HS: Vì ba Hùng đội mũ bảo hiểm.

như Hùng
Hỏi: Trong câu chuyện trên, em thấy ai là

- HS trả lời


người có lỗi?
Hỏi: Trẻ em từ mấy tuổi phải đội mũ bảo hiểm

- HS trả lời

khi ngồi sau xe gắn máy?
GV: Trẻ em từ 6 tuối trở lên phải đội mũ bảo


- HS lắng nghe.

hiểm khi ngồi sau xe gắn máy.
Hỏi:Đội mũ bảo hiểm có ích lợi gì cho chúng

- HS trả lời

ta?
GV chốt: Qua câu chuyện: Lỗi tại ai. Chỉ vì

- HS lắng nghe.

vội vàng mà Hùng không kịp đội mũ bảo hiểm
dẫn đến hậu quả bị thương ở đầu. Các em phải
chú ý khi ngồi sau xe gắn máy phải đội mũ bảo
hiểm.
Cô thấy cả lướp ta học rất tốt cô thưởng cho cả
lớp một câu đố.
Cái gì che nắng, che mưa
Bảo vệ đầu bạn sớm trưa bên đường.

- HS chọn và chéo vào ô đùng trong

Hãy đánh dấu x vào

sách.

ở hình ảnh mà em


chọn là câu trả lời đúng.
GV nhận xét, tuyên dương.
Giải lao
3/ Hoạt động thực hành:
Bài 1:Hãy nối hình ảnh có hành động đúng vào
mặt cười, hình ảnh có hành động sai vào mặt

- HS nối tranh

khóc.
GV chốt hỏi HS vì sao nối tranh này với mặt

- HS trả lời

cười, …
Bài 2: Hãy vẽ những hình mà em thích lên mũ

- HS vẽ và tô màu trong phiếu học tập.

bảo hiểm và tô màu thật đẹp.
GV chọn vài mẫu đẹp đính lên bảng. Nhận
xét, tuyên dương.
4/ Hoạt động ứng dụng:
Hãy đánh dấu x vào
động đúng.
Hỏi:

ở hình ảnh có hành
- HS làm vào sách



Vì sao hai bạn dùng mũ bảo hiểm đánh nhau là - HS trả lời
hành động sai?
Hỏi: Bạn ngồi lên mũ bảo hiểm sao lại sai?
GV chốt câu ghi nhớ:
Chiếc mũ bảo vệ chúng ta
Phải yêu, phải quý như là bạn thân.
5/ Củng cố dặn dò:
Hỏi: Khi ngồi sau xe gắn máy em phải nhớ

- HS trả lời

điều gì?
Hỏi: Vì sao chúng ta phải động mũ bảo hiểm.
- Thực hiện tốt các điều đã học và nhắc người

- HS trả lời

thân cùng thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 2:

GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.
- Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.
- Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.
II/ ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.
- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
1/ Trải nghiệm:

Hoạt động của học sinh

Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi sáng

 HS trả lời

như thế nào?
GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan

 Học sinh lắng nghe.

trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải
làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng
trường.Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu


bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.
2/Hoạt động cơ bản:
GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội
dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.
GV kể nội dung tranh 1
Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn Tâm

 Học sinh trả lời


có gì lạ?
GV kể nội dung tranh 2
Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông gòn?
GV kể nội dung tranh 3
Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã?
GV kể nội dung tranh 4

 Học sinh trả lời

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

 Học sinh trả lời

 Học sinh trả lời

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô
giáo và học sinh không thể vào được?
GV kể nội dung tranh 5
Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng trường

 Học sinh trả lời câu hỏi.

như thế nào?
GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường

 Học sinh lắng nghe.

mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và
học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:
Không nên chen lấn, đẩy xô
Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

 HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

3/ Hoạt động thực hành:
Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút
Hãy đánh dấu vào

dưới hình ảnh thể hiện



Học sinh sinh hoạt nhóm

việc mình không nên làm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện
việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm
làm tốt.
4/ Hoạt động ứng dụng
Đóng vai - Xử lý tình huống

 Các nhóm trình bày


GV kể câu chuyện
Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với
dì ấy?

Chia nhóm theo tổ đóng vai
Gọi các nhóm trình bày

- Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai
 Các nhóm trình bày

Nhận xét các nhóm. Tuyên dương.
GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự, an

 Học sinh lắng nghe.

toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự
giác thực hiện.
GV chốt câu ghi nhớ:
Cổng trường sạch đẹp, an toàn

 Học sinh đọc theo cô.

Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung.
5/Củng cố, dặn dò
Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô dễ

 Học sinh trả lời

dàng ta phải làm gì?
- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 3:

NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN


I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.
- Học sinh thực hiện được ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.
- Học sinh ý thức được việc ngồi an toàn sau xe đạp, xe máy.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.
- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
1/ Trải nghiệm:
Hỏi: Em đã được người thân chở đi bằng xe
đạp, xe máy chưa?
Hỏi: Khi được người thân chở đi bằng xe đạp,
xe máy, em ngồi phía sau như thế nào?

Hoạt động của học sinh
 HS trả lời


 HS trả lời
Giáo viên: Để tìm hiểu thêm thế nào là an toàn
khi ngồi sau xe đạp, xe máy chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học ngày hôm nay: Ngồi sau xe
đạp, xe máy an toàn.
2/ Hoạt động cơ bản:
Giáo viên kể câu chuyện: Chỉ đùa thôi
Hỏi: Tại sao chị em Nghĩa lại bị ngã?

 Học sinh lắng nghe

 Học sinh trả lời

Hỏi: Thấy chị em Nghĩa bị ngã, ba của Tấn đã
làm gì?
Hỏi: Theo em, khi thấy chị em Nghĩa bị ngã

 Học sinh trả lời

Tấn nân làm gì?
Hỏi: Chúng ta có nên đùa giỡn khi ngồi trên xe

 Học sinh trả lời

như Tấn không?
Giáo viên:Khi đang đi trên đường Tấn đã đùa

 Học sinh lắng nghe

giỡn với Nghĩa, làm cho hai chị em Nghĩa bị
ngã rất nguy hiểm. Vì vậy:
Câu ghi nhớ: Khi xe đang chạy trên đường,

 Học sinh đọc lại theo cô.

ngồi trên xe em không nên đùa giỡn.
3/ Hoạt động thực hành
Sinh hoạt nhóm đôi: Em hãy nối hình ảnh điều
nên làm vào mặt cười và hình ảnh thể hiện
điều không nên làm vào mặt khóc.
Gv cho HS thảo luận và nối tranh với hình


 Học sinh sinh hoạt nhóm đôi

thích hợp.
Cho một nhóm làm trên bảng lớp với hình như
sách giáo khoa.
GV nhận xét hỏi học sinh vì sao....?
GV chốt bài vè:
Nghe vẻ, nghe ve
Nghe vè xe máy
Người nào cầm lái
Phải thật tập trung

 Học sinh trả lời
 Học sinh lắng nghe và đọc lại
theo cô


Không nhìn lung tung
Nghênh ngang một cõi
Người ngồi sau phải
Biết giữ an toàn
Không quấy, không càn
Giỡn đùa quá trớn
Hành vi ngã ngớn
Tai nạn đến ngay
Bạn ơi, lắng tai
Nghe vè xe máy.
4/ Hoạt động ứng dụng:
Sinh hoạt nhóm lớn

GV kể chuyện theo tranh

 Học sinh lắng nghe

Hỏi: Tại sao chân của Hải bị thương?

 Học sinh trả lời

Hỏi: Nếu em là Mai, em sẽ nói gì với Hải để

 Học sinh trả lời

Hải không cố lấy lon nước ngọt cho bằng
được?
Gv nhận xét tuyên dương cách trả lời hay.
GV chốt câu ghi nhớ:
Ngồi sau xe giữ nghiêm mình

- Học sinh nghe nhắc lại theo cô.

Kẻo không tai nạn, cảnh tình xót đau.
5/ Củng cố, dặn dò
Hỏi: Khi ngồi sau xe đạp, xe máy em ngồi như

 Học sinh trả lời

thế nào để đảm bảo an toàn?
Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học.

 Học sinh lắng nghe.


Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở
trang 39.
Bài 4
VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI ĐI BỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi đi bộ.
2. Kĩ năng
Biết thực hiện các quy định khi đi bộ.
3. Thái độ
HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người đi bộ
- Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thông.
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
5’

Hoạt động của giáo viên
1. Trải nghiệm

Hoạt động của học sinh

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia

sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi
bộ:
+ Ở lớp, có em nào đã từng đi bộ trên - Lắng nghe
vỉa hè chưa?
+ Khi đi trên vỉa hè mà bị vật liệu xây
dựng choán chỗ hết thì em phải làm sao?
- Cá nhân HS giơ tay phát biểu.
- GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản. - Vài HS trả lời
2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “VỈA - Lắng nghe.
HÈ LÀ LỐI ĐI CHUNG”
12’

- GV đọc truyện 2 lần.
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu
chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa và
thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong - Quan sát tranh, thảo luận
SGK.

nhóm đôi trong 2 phút.


- Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi:
+ Minh, Sơn và Hồng đi đâu?
- HS: Minh, Sơn và Hồng đi
đến hiệu sách để mua hộp bút
+ Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế đã đúng chì màu.
chưa?
+Ba bạn ấy có nên đi như thế không? - Theo em, ba bạn ấy đi bộ như
Tại sao?


thế chưa đúng.

+ Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng ta - HS trả lời theo cá nhân
nên đi như thế nào cho văn minh, lịch sự?
- GV cho HS xem một số tranh ảnh minh - Theo em, khi đi trên vỉa hè,
họa.

chúng ta nên đi hàng một cho

- GV chốt ý, yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang

văn minh, lịch sự.

17.

- HS xem tranh minh họa
“Vỉa hè đâu phải lối riêng

Nên đi hàng một để đừng phiền ai?”

- Lắng nghe, HS đọc ghi nhớ

3. Hoạt động thực hành
- GV nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
10’

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo
tranh; nêu nội dung tranh và đánh dấu x vào
ô trống ở hình ảnh thể hiện điều không nên - 1 HS nêu yêu cầu

làm trong SGK.
- Thảo luận nhóm 4 trong 2
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh, lớp nhận phút
xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình về
điều nên làm hoặc không nên làm theo từng - HS nêu nội dung từng bức
tranh bằng thẻ. (GV đưa hình ảnh)
tranh
- Yêu cầu HS nêu ý kiến vì sao nên/ không - HS bày tỏ ý kiến của mình


nên theo từng tranh cụ thể.

bằng thẻ.

- GV liên hệ giáo dục

*Tranh 1, 5: nên làm

* Đối với tranh 2, 3, 4 GV đặt câu hỏi:

*Tranh 2, 3, 4:không nên làm.

- Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình
ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh
trên?
3. Hoạt động ứng dụng

- HS trả lời


GV kể cho HS nghe câu chuyện ứng dụng
+ Nếu có mặt ở đó, nhìn thấy cụ già em sẽ
10'

làm gì?

- Lắng nghe.

+ Gọi các nhóm lên đóng vai; lớp nhận xét,
bổ sung (nếu cần)

- HS trả lời, HS khác nhận xét,

- GV kết luận, rút ra bài học:

bổ sung

- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm, đóng vai

4. Củng cố, dặn dò

xử lí tình huống.

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những
em học tập tích cực
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe


- 1 HS đọc ghi nhớ.

2’
- Lắng nghe


Bài 5
VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được cách ứng xử văn minh, lịch sự khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
2. Kĩ năng
Biết thực hiện các quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
3. Thái độ
HS có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi ngồi
sau xe đạp, xe máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Tranh ảnh minh họa đúng/sai về người ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Tranh ảnh trong sách văn hóa giao thông.
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.
- Thẻ đúng ( Đ), sai ( S).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
5’

Hoạt động của giáo viên
1. Trải nghiệm


Hoạt động của học sinh

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia - Lắng nghe
sẻ những trải nghiệm của bản thân về khi đi
bộ:
+ Ở lớp, có em nào đã từng ngồi sau xe
đạp, xe máy ?
+ Khi ngồi sau xe đạp, xe máy mà em
uống hết hộp sữa thì em phải làm sao?
- Cá nhân HS giơ tay phát biểu.
- GV chuyển ý sang phần hoạt động cơ bản. - Vài HS trả lời
2. Hoạt động cơ bản:

- GV đọc truyện 2 lần.

- Lắng nghe.


12’

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu
chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa và
thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong
SGK.

- Quan sát tranh, thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi:

nhóm đôi trong 2 phút.


+Ăn hết hộp xôi, An đã làm gì?

- HS: Ăn hết hộp xôi, An đã
+Nếu em là An, em sẽ nói gì với anh ném vào thùng rác nhưng gió
thanh niên?

thổi rơi vào mặt anh đi xe máy.

+ Theo em, bạn An nên bỏ cái hộp như - Nếu em là An, em sẽ nói xin
thế nào cho đúng?

lỗi với anh thanh niên.
- Theo em, bạn An nên nói mẹ

- GV cho HS xem một số tranh ảnh minh dừng xe để bỏ cái hộp vào
họa.

thùng rác.

- GV chốt ý, yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang - HS xem tranh minh họa
21.
3. Hoạt động thực hành

- Lắng nghe, HS đọc ghi nhớ

- GV nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo
tranh và cho biết em có nên làm theo các

10’

bạn trong hình không? Tại sao ?.
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh, lớp nhận - 1 HS nêu yêu cầu
xét, bổ sung.

- Thảo luận nhóm 4 trong 2

- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình về phút
điều nên làm hoặc không nên làm theo từng
tranh bằng thẻ. (GV đưa hình ảnh)

- HS nêu nội dung từng bức

- Yêu cầu HS nêu ý kiến vì sao nên/ không tranh


nên theo từng tranh cụ thể.

- HS bày tỏ ý kiến của mình

- GV liên hệ giáo dục

bằng thẻ.

* Đối với tranh 1,2, 3, 4 GV đặt câu hỏi:

*Tranh1, 2, 3, 4:không nên

- Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình làm.

ảnh thể hiện điều không nên làm ở các tranh
trên?
3. Hoạt động thực hành

- HS trả lời

GV nêu trò chơi” Chuyển đồ an toàn lịch - Lắng nghe.
sự”

- HS trả lời, HS khác nhận xét,

- GV kết luận, rút ra bài học:

bổ sung

Đi xe mang, xách đồ hàng
10'

Ai ơi, vén gọn, kẻo quàng người ta

+ HS tham gia chơi.

- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ
4. Củng cố, dặn dò

- Lắng nghe

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những
em học tập tích cực
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- 1 HS đọc ghi nhớ.

2’
- Lắng nghe
Bài 6:
NẾU VÔ Ý LÀM BẠN NGÃ
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết một số việc cần phải làm khi vô ý làm bạn ngã.
2. Kĩ năng
- HS đi đứng cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến người khác.


- Nhận sai và xin lỗi khi gây phiền phức cho người khác.

- Biết đánh giá hành vi đúng

− sai của người khác khi làm bạn ngã.
3. Thái độ
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện ứng xử nhẹ nhàng, hòa nhã khi vô ý làm
bạn ngã.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tranh ảnh về cách cư xử với bạn khi làm bạn ngã.
2. Học sinh

− Các hình ảnh trong sách Văn hòa giao thông dành

cho học sinh lớp 1.

Sách Văn hòa giao thông dành cho học sinh lớp 1
III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Trải nghiệm
- Em đã bao giờ lỡ làm người khác ngã chưa? Học sinh trả lời.
- Em đã cư xử thế nào khi lỡ làm người khác ngã? Học sinh trả lời
HS phát biểu cá nhân.
2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Có phải tại chú chim?”
- GV kể câu chuyện “Có phải tại chú chim?” – HS lắng nghe.
- GV nêu câu hỏi:
+

Tại

sao

xe

Nam

đụng

bạn

Hòa

+ Khi Hòa ngã, Nam đã làm gì ?
+ Nam cư xử như thế có đúng không? Vì sao?

+ Nếu em lỡ làm bạn ngã, em sẽ làm gì?
- Cho HS phát biểu ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét và chốt: Khi lỡ làm người khác ngã, mình phải biết nhận sai và xin lỗi.

ngã?


Nếu lỡ làm ngã một ai
Phải biết xin lỗi, nhận sai về mình
3. Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS sắp xếp lại các bức hình đúng trình tự câu
chuyện và kể lại câu chuyện theo từng bức tranh.
- Cho HS thảo luận nhóm 4. Sau thời gian 3 phút, mời đại diện nhóm trình bày.
- GV chốt lại các ý đúng:
1/ Trình tự các bức tranh: hình D, hình B, hình C, hình A.
2/ Nội dung từng bức tranh:
+ Hình D: Tan học, các bạn học sinh rủ nhau đi về, chuyện trò vui vẻ.
+ Hình B: Lúc đó, bạn Hải vội vàng lao nhanh ra phía cổng trường.
+ Hình C: Chẳng may chân bạn Hải vấp trúng bạn Nga, làm bạn Nga bị ngã.
+ Hình A: Bạn Hải lập tức đỡ bạn Nga dậy, xin lỗi và hỏi han bạn Nga có bị sao không…
-

GV đặt câu hỏi: Em thấy cách cư xử của bạn Hải như thế nào?

-

HS trả lời cá nhân.
GV chốt ý:

Nếu lỡ làm bạn ngã

Nên đỡ bạn lên ngay
Hỏi han và xin lỗi
Ấy mới là điều hay.

4. Xử lí tình huống
GV nêu hai tình huống trong sách, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách xử lí tình
huống. Sau đó cho HS đóng vai.
* Tình huống 1: Em cùng bạn chơi đuổi bắt, vì chạy nhanh nên va phải một bạn lớp khác, làm bạn
bị ngã. Em phải làm gì ?


* Tình huống 2: Em vừa đi bộ trên vỉa hè vừa đọc quyển truyện mới mua. Vô ý đụng phải một
bạn đang đi phía trước, bạn ấy không ngã nhưng làm đổ lon nước ngọt mà bạn ấy đang uống dở.
Em phải làm gì ?
- HS nêu cách xử lí tình huống. Sau đó mời một số nhóm lên đóng vai.
Sẽ có nhiều cách xử lí tình huống trên. Nhưng cách xử lý tốt nhất, đúng đắn nhất là khi vô ý
làm bạn ngã hoặc gây phiền phức đến người khác thì mình phải cư xử nhẹ nhàng, hòa nhã, nói
năng hiền từ, nhận lỗi và xin lỗi người khác. Lúc đó người kia sẽ hiểu và thông cảm cho mình.
-

GV nhận xét, tuyên dương và chốt ý:
Nói năng hòa nhã, dịu hiền
Dẫu ai có giận, có phiền cũng nguôi.

5. Củng cố, dặn dò:
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

Bài 7:
KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.
2. Kĩ năng:
- HS biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.
3. Thái độ:
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.


II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu
minh họa.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Trải nghiệm:
- H: Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào? HS trả lời
- H: Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa ? Em chơi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh
hưởng tới những người xung quanh không ? HS trả lời
GV mời HS phát biểu cá nhân.
2. Hoạt động cơ bản:
- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”. - HS lắng nghe.
- GV nêu câu hỏi:
H: Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì? HS trả lời
H: Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã? HS trả lời
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.
H: Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố không? Tại sao?
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:
Việc chơi đùa trên hè phố cực kì nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc cho bản thân
và người khác. Vậy nên không được đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.
Vỉa hè nào phải sân chơi
Đá cầu, tranh bóng, bạn ơi xin đừng


3. Hoạt động thực hành
- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên
làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.
- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp em cho là Sai.
GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên
làm khi đi trên vỉa hè.
HS trả lời cá nhân và khen ngợi những câu trả lời đúng, hay.
- GV nhận xét, chốt ý:
Chơi đùa trên hè phố
Nguy hiểm lắm bạn ơi!
Đường đâu phải sân chơi
Mà nghịch, đùa, thi thố.
4. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS xem một video nói về việc chơi đùa trên vỉa hè:
(Xem đến đoạn Sơn rủ Tony đá bóng trên vỉa hè thì dừng lại)
H: Theo em, Sơn và Tonny ai đúng, ai sai? Tại sao?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
H: Nếu bạn Sơn rủ em cùng chơi đá bóng trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Sơn thế nào?
+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.
+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.
+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
+ GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS xem tiếp vi deo để thấy rõ tác hại của việc chơi đá bóng nói riêng và chơi đùa nói
chung trên vỉa hè.
GV chốt ý: Nơi nào nguy hiểm bất an


Không chơi ở đó, em nên nhớ lời.
5. Củng cố, dặn dò:
GV liên hệ giáo dục: Vỉa hè dùng để làm gì ? Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố.
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
VĂN HÓA GIAO THÔNG
BÀI 8: NHẮC NHỞ NGƯỜI THÂN CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh biết ý nghĩa các tín hiệu đèn giao thông.
2/ Kĩ năng:
- Học sinh biết nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông khi tham gia giao thông.
3/ Thái độ:
- Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động không chấp hành tín hiệu đèn giao thông.
II/ ĐỒ DÙNG:
 Giáo viên:
- Sách Văn hóa giao thông lớp 1.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.
- 3 tấm bìa cứng hình tròn màu đỏ, xanh, vàng.
2. Học sinh:
- Sách Văn hóa giao thông lớp 1.


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên
1/ Trải nghiệm:
Hỏi: Hằng ngày ba mẹ đưa em đến trường

Hoạt động của học sinh
 HS trả lời

bằng phương tiện gì ?
Hỏi: Khi đi đến ngã tư có đèn tín hiệu giao

 HS trả lời

thông, em thấy mọi người thường làm gì ?
Giáo viên: Để giúp các em hiểu rõ ý nghĩa về
các đèn tín hiệu giao thông và việc chấp hành
tín hiệu đèn giao thông như thế nào khi đi trên
đường phố, cô mời các em đi vào bài học ngày
hôm nay: Nhắc nhở người thân chấp hành
tín hiệu đèn giao thông.
2/ Hoạt động cơ bản:
Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện:
“Nhanh vài phút chẳng ích gì”

 Học sinh lắng nghe


Hỏi: Tại sao ở ngã tư thứ nhất, anh Hai không

 Học sinh trả lời


chấp hành đèn tín hiệu giao thông ?
Hỏi: Mai đã làm gì để nhắc anh Hai chấp hành

 Học sinh trả lời

đèn tín hiệu giao thông?
Hỏi: Nếu Mai không nhắc anh Hai chấp hành

 Học sinh trả lời

đèn tín hiệu giao thông thì điều gì có thể xảy ra
với anh Hai và Mai?
Giáo viên: Vì sợ trễ giờ nên khi thấy đèn vàng

 Học sinh lắng nghe

anh Hai không những không giảm tốc độ mà
còn chạy thật nhanh qua. Nhưng bạn Mai đã
nhắc anh Hai phải chấp hành đèn tín hiệu giao
thông. Nếu bạn Mai không nhắc anh Hai thì có
lẽ cả hai đã bị tai nạn. Vì vậy, chúng ta cần nhớ
:
Câu ghi nhớ:

 Học sinh đọc lại theo cô.

Nhắc nhau vàng chuẩn bị dừng
Đỏ dừng quay lại, xanh cùng nhau đi
Nhanh chân vài phút ích gì
Xảy ra tai nạn còn chi cuộc đời.

3/ Hoạt động thực hành:
Sinh hoạt nhóm lớn 5 phút theo yêu cầu sau
Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc
mình không nên làm.

 Học sinh thảo luận nhóm
trình bày




Hỏi: Em sẽ nói gì với người lớn về các hình
ảnh thể hiện điều không nên làm đó.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm
tốt và chốt hình ảnh thể hiện việc mình không
nên làm :
+ Hình 1: Người mẹ dắt con qua đường khi
xe cộ đi lại như vậy là điều không nên làm vì
rất nguy hiểm. Khi đi bộ qua đường chúng ta
cần chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông,
đèn đỏ xe cộ dừng lại hết thì chúng ta mới đi
bộ qua đường.
+ Hình 3 :Người đàn ông trong hình chở
con băng qua gác chắn đường ray xe lửa như
vậy là điều không nên làm. Khi đi đến đoạn
đường có tàu lửa chạy chúng ta cần chú ý chấp
hành theo tín hiệu đèn giao thông, không cố

 HS trả lời



vượt qua gác chắn đường ray tàu lửa để tránh
nguy hiểm.
GV chốt câu ghi nhớ :

 Học sinh lắng nghe rồi đọc lại.

Nhắc nhau những việc nên làm
Người thân tuyệt đối an toàn bạn ơi
Chấp hành luật lệ nơi nơi
Em luôn ghi nhớ cho đời an vui
4/ Hoạt động ứng dụng:
Sinh hoạt nhóm lớn:
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 phút phân

 Học sinh thảo luận

công đóng vai các nhân vật trong các hình ảnh
thể hiện điều không nên làm ở H1, H3.
- GV gọi 2 nhóm trình bày .
- Gv nhận xét tuyên dương.

 Học sinh trình bày

GV chốt câu ghi nhớ:
Ngồi sau xe giữ nghiêm mình

 Học sinh nghe rồi nhắc lại


Kẻo không tai nạn, cảnh tình xót đau.
5/ Củng cố, dặn dò:


Trò chơi “Chấp hành tín hiệu đèn

giao thông”


GV phổ biến luật chơi: Nếu cô giơ tấm



Học sinh lắng nghe.



HS tham gia trò chơi

bìa có hình tròn màu đỏ, các em đứng im
không nhúc nhích. Nếu tấm bìa màu vàng, các
em giậm chân tại chỗ nhẹ nhàng 3 cái rồi dừng
lại. Nếu tấm bìa màu xanh, các em giậm chân
tại chỗ mạnh hơn. Ai làm sai quy định sẽ phải
dừng chơi.


GV cho cả lớp đứng dậy tham gia trò

chơi.



GV tổng kết trò chơi và chốt bài :

Kết luận: Khi tham gia giao thông chúng ta
cần chấp hành tốt tín hiệu đèn giao thông và


nhắc nhở mọi người cùng tham gia thực hiện
để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi
người.
Câu ghi nhớ:
Tham gia giao thông trên đường

 HS nghe rồi nhắc lại

Biển báo tín hiệu em luôn thuộc làu


GV cho HS xem phim về hướng dẫn

chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông

 HS xem phim

Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học.
Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở
trang 45.

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 9:

KHÔNG HÁI HOA, BẺ CÂY TRÊN ĐƯỜNG

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu hành động hái hoa, bẻ cây nơi công cộng là sai.
2/ Kĩ năng :
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác
.
3/ Thái độ:
- Học sinh biết nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện không hái hoa, bẻ cây và bảo
vệ cây xanh; Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên; Thái độ ứng xử thân thiện với môi
trường qua bảo vệ các loài cây và hoa .
II/ ĐỒ DÙNG:


 Giáo viên:
- Sách Văn hóa giao thông lớp 1.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách Văn hóa giao thông lớp 1.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
1/ Trải nghiệm:

Hoạt động của học sinh

Hỏi: Ở sân trường, vườn trường, công viên,


 HS trả lời (cây và hoa làm cho

đường phố… người ta trồng cây và hoa để làm

cuộc sống thêm đẹp, không khí thêm

gì ?

trong lành, mát mẻ)

Hỏi: Để sân trường, vườn trường, công viên,

 HS trả lời (em cần chăm sóc và

đường phố luôn đẹp luôn mát mẻ, em cần phải bảo vệ cây và hoa)
làm gì ?
Giáo viên: Cây và hoa ở sân trường, công viên,
đường phố…cho ta bóng mát, không khí trong
lành và làm đẹp thêm cho cuộc sống. Vậy
chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây và hoa ở
những nơi đó, cô mời các em tìm hiểu qua bài
học này: Không hái hoa, bẻ cây trên đường.
2/ Hoạt động cơ bản:
Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện:
“Bông hoa này là của chung”

 Học sinh lắng nghe



×