Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

T115 116 ôn tập tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.07 KB, 5 trang )

Ngi son: Lý Xuõn

Trửụứng THPT QUANG TRUNG

iu
Ngy son: 13/4/2014
Tit: 115
Bi dy: Ting Vit:
ễN TP TING VIT
I. MC TIấU BI HC:
- Kin thc: Nm c c im lai hỡnh ca ting Vit v mi quan h gn gi gia ting Vit vi
cỏc ngụn ng cú cựng loi hỡnh.
- K nng: Bit vn dng cỏc c im loi hỡnh ca ting Vit vo vic t chc cỏc n v ngụn ng
nh t, cm t, cõu theo ỳng cỏc quy tc ng phỏp.
- Thỏi : Cng c, ụn tp cỏc kin thc v ngun gc ca ting Vit.
II. CHUN B:
1. Chun b ca GV:
- c SGK, TLTK, h thng kin thc, son giỏo ỏn.
- Kt hp cỏc phng phỏp phỏt vn, nờu vn , tho lun
2. Chun b ca HS:
c SGK, Son bi.lm cỏc bi tp luyn tp
III. HOT NG DY HC:
1. n nh tỡnh hỡnh lp: Kim tra s s, n np.
2. Kim tra bi c: (5) Em hóy nờu biu hin ca ngha tỡnh thỏi hai phng din? Cho vớ d?
3. Ging bi mi:
- Gii thiu bi:
TIN TRèNH TIT DY
TL
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Ni dung cn t


8
H1: Hng dn tỡm hiu H1:
Cõu1:
ni dung ụn tp SGK.
a/ Ngụn ng l ti sn chung ca
GV hng dn HS khai thỏc
xó hi:
ý theo cõu hi hng dn
* Trong ngụ ng cú nhng yu
Vỡ sao núi ngụn ng l ti
t chung cho mi cỏ nhõn trong
sn chung ca xó hi, li núi
xó hi (õm, ting, t, cm t c
l sn phm ca cỏ nhõn?
nh...)
* Trong ngụn ng cú nhng qui
tc v phng thc chung cho
mi cỏ nhõn.
* Ngụn ng dựng lm phng
tin giao tip chung ca mt
cng ng xó hi.
b/ Li núi l sn phm ca cỏ
nhõn:
* Khi giao tip, cỏ nhõn phi
huy ng ngụn ng chung to
ra li núi.
22

H2


H2:
HS tr li

Giaựo
aựn Ngửừ vaờn 11 chuaồn


Ngi son: Lý Xuõn

Trửụứng THPT QUANG TRUNG

iu

8

H3: Luyn tp

H3:
H4:
HS nghe.

Luyn tp:

Cng c

H4: Cng c
GV: Ting Vit thuc loi
hỡnh ngụn ng n lp vi
cỏc c im ni bt l: n
v c s ca ng phỏp l

ting; t khụng bin i
hỡnh thỏi; ý ngha ng phỏp
c biu th bng trt t t
v h t.
2
Dn dũ:
- Nm c im loi hỡnh ca ting Vit. Tỡm vớ d minh ho (trong ting Anh)
- Son bi c im loi hỡnh ca ting Vit (tip)
+ Xem li lớ thuyt
+ Lm bi tp luyn tp chun b tit tip luyn tp.
RT KINH NGHIM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . ....................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . .....................
....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Giaựo
aựn Ngửừ vaờn 11 chuaồn


Trường THPT QUANG TRUNG

Người soạn: Lý Xn

Điều

Ngày soạn: 13/4/2014
Tiết: 116
Bài dạy:
Tiếng Việt:

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt qua các bài tập.
2. Kỹ năng: Thực hành, vận dụng kiến thức.
3. Thái độ: Tơn trọng, phát huy sự giàu đẹp trong sáng của tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Đọc SGK, TLTK, hệ thống kiến thức, soạn giáo án.
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận…
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc SGK, Soạn bài.làm các bài tập luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Câu hỏi: Cho biết các đặc điểm loại hình của tiếng Việt? Cho ví dụ phân tích vvề từ?
- Dự kiến trả lời:
- Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
+ Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có
thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
+ Từ khơng biến đổi hình thái.
+ Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng
các hư từ.
3. Giảng bài mới:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
7’
HĐ1: Ơn lại lí thuyết

HĐ1:
I. Ơn lại lí thuyết
Nhắc lại loại hình ngơn ngữ? HS trả lời
Tiếng tạo ra từ ( từ ghép, từ
Tiếng Việt thuộc loại hình
láy.
ngơn ngữ nào?
HS trả lời
Tiếng Việt hố từ ngữ vay
Nêu đặc điểm của loại hình
mượn.
tiếng Việt? Cho ví dụ?
- HS nghe.
Tiếng Việt cùng loại hình với
- GV: Chính vì những đặc
Hán ngữ có thể làm thơ
điểm này mà tiếng Việt vơ
Đường luật bằng tiếng Việt
cùng phong phú. Có thể biến
trong khi đó tiếng Nhật, tiếng
đổi linh hoạt theo nhiều kiểu
hàn khơng làm được
khác nhau.
30’ HĐ2: Luyện tập
HĐ 2:
II. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 1
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc và xác định - HS thực hiện

(1) Nụ tầm xn 1: bổ ngữ của
u cầu BT
(1) Nụ tầm xn 1: bổ ngữ của ĐT hái.
- GV hướng dẫn HS phân tích động từ hái.
Nụ tầm xn 2: chủ ngữ của
Nụ tầm xn 2: chủ ngữ của ĐT nở.
động từ nở.
(2) Bến 1: bổ ngữ của ĐT nhớ.
(2) Bến 1: bổ ngữ của động từ Bến 2: chủ ngữ của ĐT đợi.
Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn: Lý Xn

Trường THPT QUANG TRUNG

Điều
nhớ.
Bến 2: chủ ngữ của động từ
đợi.
(3) Trẻ 1: bổ ngữ của động từ
u.
Trẻ 2: chủ ngữ của động từ
đến.
Già 1: bổ ngữ của tính từ kính.
Già 2: chủ ngữ của động từ
để.

(3) Trẻ 1: bổ ngữ của ĐT u.

Trẻ 2: chủ ngữ của ĐT đến.
Già 1: bổ ngữ của TT kính.
Già 2: chủ ngữ của ĐT để.
(4) Bống1: định ngữ cho danh
từ cá( Cá bống là danh từ)
Bống 2: Bổ ngữ cho động từ
thả( thả cái gì, cho ai)
Bống 3: Bổ ngữ cho động từ
thả.
Bống 4: Bổ ngữ của động từ
đưa.
Bống 5: Chủ ngữ của động từ
ngoi và động từ đớp.
Bống 6: Chủ ngữ của tính từ
lớn.
 Vai trò ngữ pháp của từ
thay đổi, , chỉ trật từ sắp đặt
các từ trong câu là khác nhưng
hình thức của từ vẫn giữ
ngun
Bài tập 2
Bài tập 2
Bài tập 2
- HS thực hiện, thảo luận She loves her work.
GV gọi HS đọc và xác định nhóm.
u cầu BT
Trả lời, bổ sung.
GV hướng dẫn HS làm BT
Thảo luận theo nhóm.
Gọi đại diện một nhóm trình

bày, nhóm khác nhận xét,
đánh giá.
GV nhận xét  bổ sung.

Bài tập 3
- Đã: chỉ hoạt động xảy ra
trước một thời điểm nào đó.
Bài tập 3
- Các: chỉ số nhiều tồn thể
- HS thực hiện.
của sự vật.
- Trong đoạn văn có các hư - Để: chỉ mục đích.
từ: đã, các, để, lại, mà.
Bài tập 3
- Lại: chỉ sự tiếp diễn của hoạt
Tác
dụng:
GV gọi HS đọc và xác định
động.
+ Đã: chỉ hoạt động xảy ra - Mà: chỉ mục đích.
u cầu BT
Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn


Người soạn: Lý Xn

Trường THPT QUANG TRUNG

Điều

Xác định các hư từ và tác
dụng của hư từ trong đoạn
văn?
GV: Đã kết hợp với lại  tăng
tiến của mức độ, sự việc.
Bài tập 4;
GV cho bài tập thêm.
“ Em gởi gì trong gió trong
mây.
Để sáng nay lên Vàm Cỏ Tây.
Hoa tràm e ấp trong vòm lá.
Mà khắp trời mây hương toả
bay”
Phát hiện ranh giới và xác
định từ trong đoạn thơ trên.

3’

trước một thời điểm nào đó.
+ Các: chỉ số nhiều tồn thể
của sự vật.
+ Để: chỉ mục đích.
+ Lại: chỉ sự tiếp diễn của
hoạt động.
+ Mà: chỉ mục đích.
Bài tập 4:
- HS thực hiện.

HĐ3: Củng cố
HĐ 3:

GV chốt nội dung.
Tiếng Việt thuộc loại hình - HS lắng nghe.
ngơn ngữ đơn lập với các đặc
điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở
của ngữ pháp là tiếng; từ
khơng biến đổi hình thái; ý
nghĩa ngữ pháp được biểu thị
bằng trật tự từ và hư từ.

Bài tập 4:
Nhận xét về kết quả phân định
ranh giới giữa các từ trong khổ
thơ sau:
“ Em / gởi / gì / trong / gió/
trong / mây.
Để / sáng/ nay / lên / Vàm Cỏ
Tây.
Hoa tràm / e / ấp / trong / vòm
lá.
Mà / khắp / trời mây / hương /
toả bay”
(Hồi Vũ – Đi trong hương
tràm).

- Vạch chéo là ranh giới giữa
các từ.
- Từ đơn, từ ghép.
Củng cố
Tiếng Việt thuộc loại hình
ngơn ngữ đơn lập với các đặc

điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở
của ngữ pháp là tiếng; từ
khơng biến đổi hình thái; ý
nghĩa ngữ pháp được biểu thị
bằng trật tự từ và hư từ.

Dặn dò:
- Nắm vững lí thuyết. Tìm thêm ví dụ minh hoạ.
- Chuẩn bị bài Tiểu sử tóm tắt. Soạn bài theo nội dung hướng dẫn. Thử tóm tắt bản thân.
RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . ....................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . .....................
....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Giáo
án Ngữ văn 11 chuẩn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×