Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra 45p hinh hoc 11 chuong 1 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.29 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HÌNH HỌC 11 - CHƯƠNG I – MÃ 01
PHẦN TRẮC NGHIỆM – TG: 20’
ĐIỂM
Họ và tên:.................................................................
Lớp: ...............................

uuur
AD

Câu 1. Cho hình bình hành ABCD, phép tịnh tiến theo véc tơ
biến điểm B thành :
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
r
v
Câu 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M(–3; 2) thành điểm M’ (–5; 3).
r
v
Véc tơ có toạ độ là:
A. (2; – 1)
B. (8; – 5)
C. (–2; 1)
D. (–8; 5)
r
d : 3x + 5 y − 8 = 0
v(1;3)
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ
biến đường thẳng
thành


đường thẳng có phương trình là:
3x + 5 y − 8 = 0
3 x + 5 y − 26 = 0
3x + 5 y − 9 = 0
3x + 5 y = 0
A.
B.
C.
D.

( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 = 9
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn (C) :
r
v(4; −3)
là đường tròn có phương trình là:

( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 = 9
A.

( x − 2)2 + y 2 = 9
B.

qua phép tịnh tiến theo véctơ

( x + 6) 2 + ( y − 6) 2 = 9
C.

( x − 2) 2 + ( y − 6) 2 = 9
D.


Q

( O;−900 )

Câu 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(–3;0). Phép quay
biến điểm A thành điểm:
A. A’(0; –3);
B. A’(0; 3);
C. A’(–3; 0);
D. A’(3;0).
Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 0) và điểm N(0; 2). Phép quay tâm O biến điểm M thành
điểm N, khi đó góc quay của nó là:
π
π
π
π
ϕ=
ϕ =−
ϕ=
ϕ =−
6
6
2
2
A.
B.
C.
D.
d : x − y +1 = 0
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm O (0;0) góc quay 90 biến đường thẳng

thành
đường thẳng có phương trình là :
x + y −3 = 0
x − y +1 = 0
x− y +3 = 0
x + y +1 = 0
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Tìm mệnh đề SAI. Phép dời hình biến :
A. Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng , một tia thành một tia .
B. Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó .
C. Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho .
D. Một tam giác thành một tam giác bằng nó .
Câu 9. Trong mp Oxy tìm điểm M’ là ảnh của điểm M(0;5) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện
Q(O ,1800 )

liên tiếp phép

và phép đối xứng qua trục Oy


M '(0; −5)

M '(0;5)

M '( −5; 0)

M '(5;0)


A.
B.
C.
D.
Câu 10. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O (Các đỉnh có thứ tự theo chiều quay của kim đồng hồ). Phép
−600

dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay
và phép đối xứng qua
tâm O biến đường thẳng AB thành đường thẳng:
A. EF.
B. DE.
C. BC
D. AF
Câu 11. Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số
A. k = 1
B. k = –1
C. k = 0
D. k = 3
M (−2; 4)
k =2
Câu 12. Trong mp(Oxy) cho
. Tìm tọa độ ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số
?
M '(4;8)
M '( −8; 4)
M '(4; −8)
M '(−4;8)
A.

B.
C.
D.

PHẦN TỰ LUẬN – TG: 25’
ĐIỂM
Họ và tên:.................................................................
Lớp: ...............................
Câu 1. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Tìm ảnh
r uuur
v = MP
của điểm N qua phép tịnh tiến theo vectơ
.
Câu 2. Cho tam giác đều ABC hãy xác định góc quay của phép quay tâm B biến A thành điểm C.
d : −2 x + y + 1 = 0
d'
Câu 3. Viết phương trình đường thẳng
là ảnh của đường thẳng
qua phép đồng dạng có
I (−1; 2)
k = −2
được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm
tỉ số
và phép tịnh tiến theo véc tơ
r
v(3; 4)
.
M ( x; y )
M '(2 x − 1; −2 y + 3)
Câu 4. Trong mặt phẳng Oxy, xét phép biến hình F biến mỗi điểm

thành điểm
. Hỏi F có thể là một phép đồng dạng không? Vì sao.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (Mỗi câu TN đúng được 0,5 điểm).
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

C

C

B

B


B

C

D

B

A

II. Phần tự luận
Câu
1
2
3

Đáp án
uur ( N ) = C
Tu
MP

Câu
10
A

Câu
11
A

Điểm

1,0

( O;−600 ) : A → C

1,0

d / / d '
F :d → d '⇒ 
⇒ d ' : −2 x + y + m = 0
d ≡ d '

0,5

Q

Câu
12


M ( 0; −1) ∈ d : −2 x + y + 1 = 0

0,5

V( I ;k =−2 ) : M ( 0; −1) → M ' ( −3;8 )
Tr

v (3;4)
M ' ( −3;8 ) 
→ M "(0;12) ∈ d ' : −2 x + y − 12 = 0


4

F
M ( x; y ) 
→ M '(2 x − 1; −2 y + 3) 
 ⇒ M ' N ' = 2MN
F
N ( x '; y ') 
→ N '(2 x '− 1; −2 y '+ 3) 

0,5
0,5



×