ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ BÍCH ĐÀO
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
ĐàNẵng - Năm 2018
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ BÍCH ĐÀO
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
N ƣờ
ƣớn
ẫn
o
ọ
PGS TS ĐÀO HỮU HÒA
Đà Nẵng - Năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Thị Bí
Đào
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .........................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................3
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...................................................................6
7. Cấu trúc của luận văn..............................................................................6
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH ...............................................11
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ
NHÀ NHÀ NƢỚC VỀ KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH ........................11
1.1.1. Một số khái niệm về kinh doanh lƣu trú du lịch ............................11
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về kinh doanh lƣu trú du lịch ..........15
1.1.3 Vai trò của quản lý nhà nƣớc về kinh doanh lƣu trú du lịch ..........18
1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH DOANH LƢU TRÖ DU
LỊCH ....................................................................................................................18
1.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh doanh lƣu trú du lịch ...................................................................18
1.2.2 Công tác tổ chức điều hành quản lý nhà nƣớc về kinh doanh lƣu trú
du lịch ...................................................................................................................20
1.2.3 Quản lý về khách lƣu trú du lịch ....................................................28
1.2.4 Quản lý bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên du lịch trong hoạt động
kinh doanh lƣu trú................................................................................................30
1.2.5 Kiểm tra,thanh tra và xử lý vi phạm trong kinh doanh lƣu trú ......31
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH ......................................32
1.3.1 Công tác tổ chức và hệ thống pháp lý để quản lý hoạt động kinh
doanh lƣu trú du lịch............................................................................................32
1.3.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực của bộ máy quản lý nhà nƣớc ...........33
1.3.3 Các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ......................................34
1.3.4 Sự phát triển công nghệ thông tin ...................................................35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................................37
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
HỘI AN ...............................................................................................................38
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN .............................................................................38
2.1.1 Đặt điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch .............................38
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - du lịch ...............................................................39
2.2. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÖ DU
LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN...............................................42
2.2.1 Thực trạng mạng lƣới cơ sở lƣu trú du lịch của Hội An ................42
2.2.2 Thực trạng tình hình kinh doanh của hoạt động lƣu trú du lịch trên
địa bàn Hội An .....................................................................................................48
2.2.3 Thực trạng lao động trong mạng lƣới lƣu trú du lịch Hội An ........54
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI
AN ........................................................................................................................56
2.3.1 Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An .....56
2.3.2 Công tác tổ chức điều hành quản lý nhà nƣớc về kinh doanh lƣu trú
du lịch ...................................................................................................................63
2.2.3 Quản lý về khách lƣu trú du lịch .....................................................77
2.2.4 Quản lý bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên du lịch trong hoạt động
kinh doanh lƣu trú................................................................................................79
2.2.5 Kiểm tra,thanh tra và xử lý vi phạm trong kinh doanh lƣu trú ......82
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỘI AN .......................................................................................85
2.3.1 Những thành tựu ..............................................................................86
2.3.2 Những hạn chế .................................................................................88
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế ......................................................................92
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2....................................................................................94
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG
CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LƢU TRÚ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN ................95
3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN .....................................................................95
3.1.1. Xu hƣớng phát triển du lịch hiện nay.............................................95
3.1.2. Định hƣớng phát triển du lịch thành phố Hội An ..........................98
3.1.3 Quan điểm và định hƣớng phát triển mạng lƣới lƣu trú du lịch trên
địa bàn thành phố Hội An..................................................................................100
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÖ DU LỊCH TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN ...................................................................101
3.2.1 Giải pháp nâng cao công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến
lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh doanh lƣu trú .................................101
3.2.2 Giải pháp nâng cao Công tác tổ chức điều hành quản lý nhà nƣớc
về kinh doanh lƣu trú du lịch.............................................................................102
3.2.3 Nâng cao công tác quản lý về khách lƣu trú du lịch....................105
3.2.4 Nâng cao công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên du lịch
trong hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch ......................................................106
3.2.5 Tăng cƣờng kiểm tra,thanh tra và xử lý vi phạm trong kinh doanh
lƣu trú .................................................................................................................106
3.3 KIẾN NGHỊ .................................................................................................107
KẾT LUẬN.......................................................................................................108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
QLNN
: Quản lý nhà nƣớc
LTDL
: Lƣu trú du lịch
CS-VCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật
CN-TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
BTDL
: Biệt thự du lịch
CSLTDL
: Cơ sở lƣu trú du lịch
KDLTDL
: Kinh doanh lƣu trú du lịch
CSLT
: Cơ sở lƣu trú
UBND
: Uỷ ban Nhân dân
SVHTTDL : Sở Văn hoá – Thể Thao – Du lịch
TMDL
: Thƣơng mại – Du lịch
TW
: Trung ƣơng
XD
: Xây dựng
ANTT
: An ninh trật tự
DN
: Doanh nghiệp
KD
: Kinh doanh
TNMT
: Tài nguyên - Môi trƣờng
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
GCN
: Giấy chứng nhận
CSVC
: Cơ sở vật chất
BVMT
: Bảo vệ môi trƣờng
QLĐT
: Quản lý đô thị
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MẪU
Số hiệu
Tên bảng
bảng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.
Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu trên
địa bàn thành phố Hội An từ 2012-2016 .
Số liệu lƣợt khách tham quan Hội An giai đoạn 20122016
Doanh thu ngành du lịch Hội An giai đoạn 2012-2016
Số cở sở lƣu trú du lịch ở Hội An từ năm 2012-2016
Mạng lƣới cơ sở lƣu trú du lịch đã hoạt động phân
theo đơn vị hành chính (xã, phƣờng)
Tình hình hoạt động kinh doanh của các cơ sở lƣu trú
du lịch của thành phố Hội An giai đoạn 2012-2016
Cơ cấu doanh lƣu trú du lịch phân theo loại hình của
thành phố Hội An từ năm 2012-2016
Trang
38
39
40
42
45
47
49
Tình hình lao động làm việc trong ngành dịch vụ lƣu
2.8.
trú du lịch và ăn uống của thành phố Hội An giai
53
đoạn 2012-2016
Số lƣợng văn bản đƣợc xây dựng và ban hành nhằm
2.9.
quy hoạch, định hƣớng phát triển mạng lƣới lƣu trú
du lịch của UBND thành phố Hội An trong giai đoạn
55
2010-2016
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về công tác quy
2.10.
hoạch, hoạch định trong hoạt động kinh doanh lƣu trú
du lịch của UBND thành phố Hội An.
58
Số hiệu
Tên bảng
bảng
2.11.
2.12.
Sơ đồ bộ máy QLNN đối với hoạt động kinh doanh
lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An
Cơ cấu tổ chức cán bộ của phòng TM-DL Hội An
Trang
62
64
Tổng hợp một số quy định cụ thể về điều kiện hoạt
2.13.
động đầu tƣ kinh doanh lƣu trú du lịch của UBND
69
thành phố Hội An
Số lƣợng văn bản chỉ đạo, điều hành kinh doanh lƣu
2.14.
trú du lịch ban hành giai đoạn 2012-2016 (chi tiết tại
70
phục lục 2)
2.15.
Quy trình thủ tục để đƣợc phép hoạt động kinh doanh
lƣu trú du lich trên địa bàn thành phố Hội An.
72
Số lƣợng cơ sở lƣu trú du lịch đã đƣợc cấp chủ
2.16.
trƣơng hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa
73
bàn thành phố Hội An
Cơ sở lƣu trú du lịch đang hoạt động trên địa bàn
2.17.
thành phố Hội An phân theo thứ hạng tính đến
75
01/01/2017
Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá về công tác tổ
2.18.
chức, điều hành trong QLNN về hoạt động kinh
doanh lƣu trú du lịch của UBND thành phố Hội An.
76
Tình hình thực hiện khai báo khách lƣu trú của các cơ
2.19.
sở lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An trong
giai đoạn 2012-2016
78
Số hiệu
Tên bảng
bảng
Trang
Số lƣợng đơn kiến nghị liên quan đến vấn đề môi
2.20.
trƣờng của các chủ cơ sở lƣu trú du lịch UBND thành
80
phố đã tiếp nhận trong giai đoạn 2012-2016
Số đợt thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất tại
2.21.
các cơ sở lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố hội
83
An giai đoạn 2011-2016
Tổng hợp các lỗi sai phạm thƣờng gặp trong kinh
2.22.
doanh lƣu trú du lịch địa bàn thành phố Hội An giai
đoạn 2012-2016
85
DANH MỤC CÁC BIỂU
Số hiệu
Tên biểu
biểu
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
Phân tích doanh thu du lịch của Hội An giai đoạn
2012-2016
Mô tả sự biến động bình quân ngày khách lƣu trú của
Hội An giai đoạn 2012-2016.
Mô tả tình hình công suất sử dụng phòng trong giai
đoạn 2012-2016
Sơ đồ bộ máy QLNN đối với hoạt động kinh doanh
lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An
Trang
41
50
51
63
1
MỞ ĐẦU
1 Tín
ấp t ết ủ đề tà
Hội An là một điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và
ngoài nƣớc. Nơi đây không chỉ là một di sản văn hóa thế giới nổi tiếng với
các quần thể văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm chất phƣơng Đông mà
còn có một hệ thống cơ sở lƣu trú du lịch rất phát triển, phong phú về loại
hình, cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở lƣu trú du lịch đảm bảo về chất
lƣợng dịch vụ. Mỗi năm, Hội An thu hút trên 2 triệu lƣợt khách du lịch, trong
đó số lƣợng lƣợt khách lƣu trú lại địa phƣơng chiếm tỷ lệ hơn 50% / tổng lƣợt
khách tham quan. Tổng doanh thu từ du lịch của thành phố Hội An đến tháng
9/2016 là 1,916,086 triệu đồng (trong đó doanh thu hoạt động kinh doanh lƣu
trú là 1,144,606 triệu đồng, chiếm 59.74%).
Theo thống kê của phòng Thƣơng mại - Du lịch Hội An, tính đến
31/12/2016 tổng cơ ở lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố đƣợc cấp chủ
trƣơng xây dựng là là 842 cơ sở với 13.166 phòng (Homestay 323 cơ sở với
tổng số phòng là 1.283 phòng; Biệt thự du lịch 364 cơ sở với tổng số phòng
đã cấp là 4.383 phòng ; Khách sạn, Nhà nghỉ, Phân viện 155 cơ sở với tổng
số phòng đã cấp là 7.500 phòng).
Qua số liệu về số lƣợng cơ sở trong hệ thống lƣu trú du lịch và giá trị
doanh thu từ hoạt động kinh doanh lƣu trú trên cho thấy ngành kinh doanh lƣu
trú du lịch của thành phố Hội An là lĩnh vực kinh tế vô cùng quan trọng trong
cơ cấu của ngành du lịch địa phƣơng. Mặc khác, nó ảnh hƣởng không nhỏ đến
tình hình an ninh và môi trƣờng của thành phố. Do đó, công tác quản lý nhà
nƣớc (QLNN) về hoạt động kinh doanh lƣu trú trên địa bàn là nhiệm vụ hết
sức cần thiết, quan trọng, cần đƣợc đặc biệt quan tâm.
Tuy nhiên, làm thế nào để quản lý tốt hoạt động kinh doanh lƣu trú theo
đúng định hƣớng phát triển du lịch bền vững mà thành phố Hội An đặt ra?
2
Công tác QLNN trong lĩnh vực kinh doanh lƣu trú du lịch tại địa phƣơng
trong thời gian qua đạt hiệu quả nhƣ thế nào? Các hạn chế còn tồn tại và
nguyên nhân của những hạn chế đó? Các giải pháp để hoàn thiện công tác
QLNN trong hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch ở địa phƣơng? Để giải
quyết vấn đề trên, các nhà lãnh đạo Hội An rất cần có sự quan tâm đầu tƣ
nghiên cứu trong công tác QLNN về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch để
có đƣợc những thông tin khoa học phục vụ cho việc ra quyết định các chính
sách phù hợp để phát triển ngành du lịch Hội An nói chung, lĩnh vực kinh
doanh lƣu trú du lịch nói riêng. Trong khi đó, hiện nay vẫn chƣa có công trình
nghiên cứu khoa học nào về công tác QLNN trong lĩnh vực kinh doanh lƣu
trú du lịch trên địa bàn thành phố. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề
tài: “Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch trên địa
bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao
học chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn làm sáng tỏ thực trạng
QLNN trong hoạt động kinh lƣu trú du lịch, giúp các nhà lãnh đạo thành phố
Hội An có thêm thông tin đƣợc kiểm chứng thực tiễn nhằm phục vụ cho việc
ra quyết định chính sách, định hƣớng phù hợp thời gian tới.
2 Mụ t êu n
ên ứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt
động kinh doanh lƣu trú du lịch tại thành phố Hội An. Đề xuất giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú
trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động kinh doanh
lƣu trú du lịch và quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch.
- Phân tích, đánh giá làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc
3
về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An thời
gian vừa qua; chỉ ra những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể ph hợp với thực tế nhằm hoàn thiện
công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa
bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
3 Câu ỏ n
ên ứu
Đề tài Luận văn s trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
- Thế nào là QLNN về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch? Nội hàm
của nội dung QLNN về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch?
- Thực trạng công tác QLNN về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch
trên địa bàn thành phố Hội An diễn ra nhƣ thế nào?
- Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện công tác QLNN về hoạt
động kinh doanh lƣu trú trên địa bàn thành phố Hội An trong thời gian tới?
4 Đố tƣợn và p ạm v n
ên ứu ủ đề tà
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nhà nƣớc, các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong hoạt động kinh doanh
lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan
đến QLNN về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch.
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung trên địa
bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi thời gian: Thực trạng trong giai đoạn từ năm 2012- 2016 và
giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong thời gian trƣớc mắt.
5 P ƣơn p áp n
ên ứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
4
Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài bao gồm cả nguồn dữ liệu
thứ cấp và sơ cấp. Đối với mỗi loại dữ liệu trên, tác giả lại có phƣơng pháp
thu thập riêng để có đƣợc nguồn dữ liệu trung thực, đáng tin cậy nhất phục vụ
cho việc phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An.
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Để có đƣợc dữ liệu thứ cấp, tác giả thu thập nhiều công trình nghiên
cứu trƣớc có liên quan đến vấn đề hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch: Đề
tài nghiên cứu khoa học, sách tham khảo, bài tạp chí khoa học chuyên ngành,
bài viết mang tính nghiên cứu và trao đổi trên các diễn đàn internet, văn bản
pháp luật, v.v. Sau khi thu thập các tài liệu trên, tác giả thực hiện việc sắp
xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể có liên quan đến các
phần, mục trong đề tài để thuận tiện cho việc mã hóa các dữ liệu này.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra, khảo
sát qua bảng hỏi. Đối tƣợng điều tra bao gồm: cán bộ, công chức có liên quan
trực tiếp đến hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với cơ sở lƣu trú du lịch trên địa
bàn thành phố; chủ các cơ sở lƣu trú, khách du lịch đã và đang sử dụng dịch
vụ lƣu trú trên địa bàn thành phố. Từ những ý kiến, nhận định, đánh giá của
ngƣời trả lời bảng hỏi, tác giả phân tích dữ liệu để phục vụ cho việc việc đánh
giá thực trạng về công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh lƣu
trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An.
Các câu hỏi trong bảng hỏi đƣợc thiết kế có liên quan đến các quy định
của pháp luật; thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh
doanh lƣu trú du lịch dựa trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Quy mô
mẫu và nội dung bảng hỏi đƣợc trình bày dƣới đây:
Về mẫu bảng hỏi: Việc điều tra, khảo sát để thu thu thập thông tin dự
kiến hƣớng mẫu điều tra 100 đối tƣợng gồm: 50 chủ cơ sở lƣu trú du lịch
đang hoạt động, 30 chủ thể đang có nguyện vọng xin đầu tƣ lƣu trú, 10 khách
lƣu trú và 10 cán bộ trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện công tác quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch tại địa phƣơng. Việc chọn
5
mẫu điều tra, khảo sát đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp phi ngẫu nhiên. Với
kích thƣớc mẫu khảo sát trên, về phƣơng diện nghiên cứu khoa học, có thể
khẳng định, mẫu điều tra này là phù hợp. Đối với các dữ liệu sơ cấp thu đƣợc
từ các bảng hỏi, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để
lƣợng hóa mức độ đánh giá của các đối tƣợng trả lời nhằm làm sáng tỏ thực
trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh lƣu trú trên địa bàn
thành phố Hội An.
Về nội dung bảng hỏi: Nội dung bảng hỏi gồm hai phần: Phần giới
thiệu của tác giả và phần trả lời câu hỏi dành cho các đối tƣợng khảo sát.
Phần giới thiệu của tác giả về đề tài nghiên cứu đƣợc thiết kế nhằm
đảm bảo thông tin tin cậy và tính minh bạch của việc khảo sát.
Phần trả lời gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mở đƣợc thiết kế với nội
dung riêng nhằm thu thập thông tin theo định hƣớng của tác giả. Việc thiết kế
bảng hỏi đƣợc thực hiện dựa trên nguyên tắc khoa học. Căn cứ vào mục đích
nghiên cứu, tác giả đặt ra các câu hỏi khảo sát, sau đó, tổ chức lấy ý kiến góp
ý của một số chuyên gia, nhà nghiên cứu, cán bộ giảng dạy có kinh nghiệm
trong lĩnh vực có liên quan. Trên cơ sở các ý kiến góp ý đó, tác giả hoàn thiện
bảng hỏi cả về hình thức và nội dung trƣớc khi đƣa vào sử dụng chính thức.
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phƣơng pháp tổng hợp: từ những tài liệu thu thập đƣợc, tác giả thực
hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể có liên
quan đến các phần, mục trong đề tài.
- Phƣơng pháp thống kê: tác giả liệt kê các dữ liệu thu thập đƣợc theo
các mục của đề tài, trình bày các dữ liệu bằng số thông qua các bảng số liệu.
- Phƣơng pháp phân tích: nhằm phân tích đánh giá thực trạng quản lý
nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch tại địa bàn nghiên cứu.
- Phƣơng pháp so sánh: tác giả tiến hành so sánh tỷ trọng của các đối
tƣợng nghiên cứu làm cơ sở để đƣa ra các kết luận.
- Phƣơng pháp suy luận: dựa trên cơ sở lý luận, căn cứ vào thực trạng
6
QLNN về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch tại địa phƣơng, tác giả tiến
hành suy luận và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
6 Ýn
6.1.
ĩ
o
ọ
ủ đề tà
ngh a lý luận
- Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ khung
lý thuyết nghiên cứu việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú
du lịch: các khái niệm, vai trò của QLNN về hoạt động kinh doanh lƣu trú du
lịch; nội hàm của công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú
du lịch; nguyên tắc, nhiệm vụ và nội dung quản lý nhà nƣớc đối với cơ sở lƣu
trú du lịch; các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh
vực này.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn còn làm tài liệu tham khảo
hữu ích cho các nghiên cứu sau liên quan đến chủ đề quản lý nhà nƣớc về
hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch.
6.2.
ngh a thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ thực
trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn
thành phố Hội An.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài Luận văn cung cấp thông tin khoa học,
có kiểm chứng về tình hình thực tế công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động
kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn cho các nhà lãnh đạo thành phố Hội
An để có những điều chỉnh kịp thời trong công tác quản lý xã hội của địa
phƣơng, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt
động quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch của chính
quyền thành phố trong thời gian tới.
7. Cấu trú
ủ luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài
7
liệu tham khảo, các phụ lục. Nội dung chính của luận văn gồm ba chƣơng, cụ
thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh
doanh lƣu trú du lịch.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu
trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An.
Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà
nƣớc về hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hội An.
8. Tổn qu n tà l ệu n
ên ứu
- Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu, giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh
tế”, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội (2001). Giáo trình này cung cấp
cho ngƣời đọc những kiến thức lý luận, khái quát cơ bản, có tính hệ thống của
một môn khoa học về việc Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế quốc dân của Nhà
nƣớc…giúp ta nắm đƣợc vị trí và vai trò của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế,
ngoài ra còn cung cấp cho ngƣời đọc những kiến thức cụ thể nhƣ quy luật và
nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về kinh tế; công cụ và phƣơng pháp quản lý của
nhà nƣớc về kinh tế; mục tiêu và các chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế;
thông tin và quyết định trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế…làm nền tảng cho
việc phân tích các nội dung liên quan đến quản lý nhà nƣớc trong luận văn
nghiên cứu.
- Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, giáo trình “Kinh Tế Du lịch”,
NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội (2009). Giáo trình đã đề cập các vấn
đề: khái niệm về du lịch; lịch sử hình thành, xu hƣớng phát triển, ý nghĩa kinh
tế - xã hội của du lịch; nhu cầu, loại hình và các lĩnh vực kinh doanh du lịch;
điều kiện phát triển du lịch; tính thời vụ trong du lịch. Đồng thời giáo trình
còn bao hàm cả những vấn đề kinh tế du lịch nhƣ: lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lƣợng dịch vụ và hiệu quả kinh tế du lịch. Mặt khác, giáo trình
8
cũng đề cập đến những vấn đề quản lý nhƣ quy hoạch phát triển du lịch, tổ
chức và quản lý ngành du lịch ở Việt Nam và thế giới.
- Nguyễn Vũ Hà, Đoàn Mạnh Cƣơng, giáo trình“Tổng quan cơ sở lưu
trú du lịch”, NXB. Lao động – Xã hội, Hà Nội (2006), Giáo trình cung cấp
một số kiến thức tổng hợp, cơ bản về hệ thống các cơ sở lƣu trú du lịch. Giáo
trình bổ sung thêm kiến thức trong lĩnh vực kinh doanh lƣu trú, có sự liên hệ
so sánh những cơ sở lƣu trú cụ thể với các loại hình các loại hình cơ sở lƣu trú
khác, để từ đó nhận thức rõ hơn những ƣu và hạn chế của từng loại hình lƣu
trú, các xu hƣớng phát triển kinh doanh lƣu trú nhằm tìm ra phƣơng hƣớng
nâng cao chất lƣợng dịch vụ, phát triển các loại hình kinh doanh lƣu trú nào
mới đáp nhu cầu đa dạng của khách du lịch.
- Nguyễn Bá Lâm, giáo trình “Tổng quan về du lịch và phát triển du lịch
bền vững”, NXB Trƣờng Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
(2007).Giáo trình đề cập tổng quát về du lịch, các loại hình du lịch, những tiền
đề hình thành và phát triển du lịch, vị trí và vai trò của du lịch đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển du lịch và quá trình hình thành phát
triển du lịch thế giới và Việt Nam, môi trƣờng và sự phát triển du lịch bền
vững. Giúp chúng ta nắm đƣợc vị trí của môi trƣờng tự nhiên đối với sự phát
triển của du lịch bền vững và trách nhiệm của những ngƣời làm du lịch để đảm
bảo du lịch đƣợc phát triển bền vững.
- Hoàng Thị Lan Phƣơng “Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại
vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam”- Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế
quốc dân, Hà Nội (2011), Luận án đã nêu lên đƣợc khung lý thuyết để làm cơ
sở lý luận cho nghiên cứu thực trạng phát triển kinh doanh lƣu trú du lịch tại
vùng du lịch Bắc Bộ một cách tổng quát, khá toàn diện. Tác giả cũng đƣa ra
đƣợc một số giải pháp rất thiết thực để phát triển kinh doanh lƣu trú du lịch
cho khu vực Bắc Bộ. Nội dung của Luận án đã làm rõ hơn cơ sở lý luận về
9
kinh doanh lƣu trú du lịch và phát triển bền vững kinh doanh lƣu trú du lịch
tại vùng du lịch, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển
bền vững kinh doanh lƣu trú du lịch với kinh tế, xã hội và môi trƣờng; phân
tích thực trạng phát triển kinh doanh lƣu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ,
chỉ ra những tồn tại cần khắc phục của công tác quản lý nhà nƣớc.
- Lê Ngọc Tuấn “Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam
trong xu thế hội nhập” - Luận văn Thạc sĩ Du lịch học, Đại học Quốc gia Hà
Nội (2009), Luận văn tập trung đi vào khai thác, nghiên cứu các tƣ liệu
chuyên môn, thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu thứ cấp của Viện nghiên cứu
phát triên du lịch, Tổng cục Du lịch – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đồng
thời nghiên cứu xu hƣớng phát triển các loại hình cơ sở lƣu trú du lịch trong
khu vực và trên thế giới, thực trạng hội nhập của ngành Du lịch Việt Nam nói
chung và hệ thống cơ sở lƣu trú du lịch nói riêng, định hƣớng cải cách hành
chính của Đảng và Nhà nƣớc nhằm tìm ra những bất cập hiện tại của công tác
quản lý nhà nƣớc về lƣu trú du lịch hiện nay. Tài liệu cũng đƣa ra một số kiến
nghị đối với Chính phủ, Ngành du lịch và bộ, ngành, cơ quan chức năng liên
quan trong việc hoàn thiện, ban hành và áp dụng định hƣớng cải cách hành
chính mới, nâng cao năng lực, định hƣớng phát triển nhanh, mạnh cho các
loại hình cơ sở lƣu trú du lịch ở Việt Nam.
Ngoài ra, tác giả còn tham khảo nhiều công trình nghiên cứu khác liên
quan đến du lịch trên địa bàn thành phố Hội An. Tuy nhiên, các công trình
nghiên cứu hiện tại đều không trực tiếp nghiên cứu về lĩnh vực LTDL của địa
phƣơng. Hầu hết các đề tài nghiên cứu chủ yếu về định hƣớng phát triển du
lịch, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch địa phƣơng…Nhận diện đƣợc
vai trò quan trọng của hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch của Hội An, trong
đề tài này tác giả đề cập một cách trực tiếp, đầy đủ về thực trạng công tác
QLNN của bộ máy chính quyền thành phố Hội An về hoạt động KDLTDL.
Đề tài này s tập trung phân tích, đánh giá hệ quả của công tác QLNN trên
10
lĩnh vực lƣu trú du lịch ở tất cả các khía cạnh, cấp độ từ vĩ mô đến vi mô, cả
ngắn hạn và dài hạn. Đây chính là điểm mới của luận văn.
11
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH VÀ QUẢN
LÝ NHÀ NHÀ NƢỚC VỀ KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH
1.1.1. Một số
á n ệm về
n
o n lƣu trú u lị
a. Các khái niệm liên quan đến lưu trú du lịch
Lưu trú là từ gốc Hán – Việt nếu hiểu theo nghĩa của từ thoogn thƣờng
thì: Lưu ở đây mang ý nghĩa động từ, có nghĩa là ở lại, giữ lại, dừng lại ở một
nơi nào đó, còn trú có nghĩa là ở một nơi nào đó (Từ điển Tiếng Việt
tratu.soha.vn). Tuy vậy với nghĩa lƣu trú trong hoạt động du lịch, nó không
chỉ đơn thuần là việc lƣu lại, trú ngụ mà nó còn bao hàm cả những hoạt động
của con ngƣời trong thời gian lƣu lại, trú ngụ nhƣ: ăn nghỉ, vui chơi giải trí,
giao lƣu…Nhƣ vậy Khách lưu trú là những ngƣời lƣu lại, trú ngụ ở một nơi
nào đó không phải chổ ở thƣờng xuyên của mình.
Khi đề cập đến thuật ngữ cở sở lưu trú du lịch trong phạm vi đề tài này,
nó mang ý nghĩa cụ thể, đề cập đến một cơ sở lƣu trú cụ thể nhƣ một khách
sạn, một nhà nghỉ hay một bãi cắm trại du lịch…cụ thể, tập hợp các cơ sở lƣu
trú du lịch trong một phạm vi lãnh thổ s tạo nên một hệ thống cơ sở lƣu trú
du lịch.
Theo Thông tƣ số 19/2014/TT-BVHTTDL, ngày 08 tháng 12 năm 2014
của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thì các loại cơ sở lƣu trú du lịch ở Việt
Nam gồm 8 loại cơ bản:
- Khách sạn (Hotel)
- Làng du lịch (holiday village)
- Biệt thự du lịch (tourist villa)
- Căn hộ du lịch (tourist apartment)
12
- Bãi cắm trại du lịch (tourist camping)
- Nhà nghỉ du lịch (tourist camping)
- Nhà có phòng cho khách du lịch thuê (homestay)
- Các cơ sở lƣu trú du lịch khác nhƣ : tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch,
ca-ra-van (caravan), lều du lịch.
Hệ thống cơ sở lưu trú ở Việt Nam là toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật,
công nghệ của khách sạn, bãi cắm trại, bungalow, biệt thự du lịch, nhà cho
khách du lịch thuê…ở Việt Nam.
Ngoài ra, ở góc độ nghiên cứu của đề tài cần tiếp cận đến một số khái
niệm khác nhƣ:
- Số khách: là khái niệm chỉ số lƣợt khách du lịch (trong và ngoài nƣớc)
đến một địa bàn hay một quốc gia du lịch trong một khoảng thời gian nhất
định.
- Số ngày khách lưu trú: là khái niệm mà nói về tổng số ngày mà cơ sở
lƣu trú ở một địa bàn hay một quốc gia phục vụ khách du lịch.
- Số ngày lưu trú bình quân: có thể đƣợc hiểu là độ dài thời gian lƣu trú
bình quân của mỗi khách lƣu trú, chỉ tiêu này đƣợc tính bằng Số ngày khách
lưu trú /số khách lưu trú.
b. Khái niệm kinh doanh lưu trú du lịch
Giáo trình Tổng quan cơ sở lƣu trú du lịch của Tổng cục Du lịch đã đƣa
ra định nghĩa: “Kinh doanh lƣu trú du lịch là hoạt động kinh doanh cung cấp
các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ khác, đáp ứng nhu cầu ăn
uống, lƣu trú, nghỉ ngơi, giải trí của khách du lịch tại thời điểm du lịch nhằm
mục đích lợi nhuận” [17].
Trong đề tài này tác giả chỉ tiếp cận khái niệm kinh doanh lƣu trú du
lịch ở góc độ là hoạt động kinh doanh và phục vụ nhu cầu lƣu trú của khách
du lịch. Đây là hoạt động kinh doanh chính, là hoạt động thu hút vốn đầu tƣ
13
lớn nhất và mang lại doanh thu nhiều nhất trong các cơ sở lƣu trú du lịch.
c. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch
- Đặc điểm về đối tƣợng kinh doanh, phục vụ:
Đối tƣợng kinh doanh và phục vụ của hoạt động kinh doanh lƣu trú du
lịch rất đa dạng về thành phần, nghề nghiệp, tuổi tác, tôn giáo, quốc tịch…
- Đặc điểm về sản phẩm:
+ Là sự kết hợp chặt ch giữa hai yếu tố cơ bản là hàng hóa và dịch vụ.
+ Sản phẩm không lƣu kho – cất trữ, không vận chuyển đƣợc.
+ Thời gian sản xuất và thời gian tiêu d ng thƣờng tr ng nhau, do đó
khách phải tiêu dùng tại chỗ. Việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm phụ thuộc
nhiều vào quá trình tiêu dùng của khách.
+ Khách hàng mua sản phẩm trƣớc khi nhìn thấy (hoặc tiêu dùng) nó.
+ Lƣợng cầu về sản phẩm mang tính thời vụ.
+ Sản phẩm không thể làm lại đƣợc vì phục vụ trực tiếp với khách và
mỗi một sản phẩm gắn liền với không gian và thời gian tạo ra nó.
- Đặc điểm về vị trí:
+ Phải đảm bảo tính thuận tiện cho khách và công việc kinh doanh.
+ Gắn với nguồn tài nguyên du lịch
+ Không có ảnh hƣởng ngoại lai tiêu cực (không ở nơi quá ồn ào, môi
trƣờng ô nhiễm, điều kiện an ninh tốt…)
- Đặc điểm về vốn: hầu hết hoạt động kinh doanh lƣu trú du lịch đều
đòi hỏi nguồn vốn lớn cho việc đầu tƣ xây dựng, bảo dƣởng, sữa chữa…
- Đặc điểm về lao động:
+ Lực lƣợng lao động trực tiếp làm trong lĩnh vực kinh doanh lƣu trú
du lịch rất lớn, đa dạng về cơ cấu ngành nghề, giới tính và tuổi tác.
+ Tính chuyên môn hóa khá cao, chủ yếu là lao động trực tiếp, máy
móc khó có thể thay thể hoặc hỗ trợ nhiều.