Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐƯỜNG PHỐ VÀ SỐ NHÀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐƯỜNG PHỐ VÀ
SỐ NHÀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU,
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

SVTH
MSSV
LỚP
KHÓA
NGÀNH

:
:
:
:
:

PHẠM THỊ KIM ANH
05151042
DH05DC
2005 – 2009
CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH

-TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2009-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH

PHẠM THỊ KIM ANH

ĐỀ TÀI :

ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐƯỜNG PHỐ VÀ
SỐ NHÀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU,
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ NGỌC LÃM
(Địa chỉ cơ quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh)
Ký tên:

- Tháng 7 năm 2009 -


LỜI CẢM ƠN
Con xin ghi nhớ công ơn to lớn của ba mẹ, người đã dày công sinh thành,
nuôi dưỡng, dạy dỗ con nên người và có được kết quả như ngày hôm nay.
Em xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm TPHCM
- Quý thầy cô khoa Quản lý đất đai và bất động sản
- Quý thầy cô thỉnh giảng
đã tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập.
Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc em xin gởi đến :
- Thầy Lê Ngọc Lãm

Là người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp.
Tập thể các anh chị Trung Tâm Thông Tin Tài nguyên và Môi trường đã tận
tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, tạo mọi điều
kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp Công Nghệ Địa Chính kháo 31 đã động
viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như khi thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Dù đã cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.
Chân thành cám ơn!
Tháng 7/2009
Sinh viên
Phạm Thị Kim Anh


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................................1
PHẦN 1. TỔNG QUAN...............................................................................................1
I.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu................................................................3
I.1.1. Cơ sở khoa học.........................................................................................3
I.1.2. Cơ sở pháp lý ...........................................................................................3
I.1.3. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................3
I.2. Gới thiệu chung ................................................................................................4
I.2.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ...............................................................4
I.2.2.2. Định nghĩa GIS................................................................................4
I.2.1.2. Lịch sử phát triển GIS .....................................................................4
I.2.1.3. Các thành phần của GIS ..................................................................5
I.2.1.4. Các chức năng của GIS ...................................................................6

I.2.1.5. Ứng dụng GIS trên thế giới .............................................................9
I.2.1.6. Úng dụng GIS ở nước ta.................................................................10
I.2.2 Hệ thống thông tin đất đai........................................................................11
I.2.3 Các phần mềm ứng dụng .........................................................................16
I.2.3.1 Phần mềm GIS.................................................................................16
¾ Phần mềm Microstation và Mapping Ofice........................................16
¾ Phần mềm Famis.................................................................................17
¾ Phần mềm Mapinfo.............................................................................17
I.2.3.2 Phần mềm Arcview .........................................................................19
I.2.3.3 Phần mềm Autocad..........................................................................21
I.3 Khái quát vùng nghiên cứu...............................................................................22
I.4 Nội dung – Phương pháp nghiên cứu ...............................................................23
I.4.1 Nội dung nghiên cứu................................................................................23
I.4.2 Phương pháp và phương tiện nghiên cứu ................................................23
I.4.3 Quy trình thực hiện ..................................................................................24
PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................25
II.1 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi
trường thành phố Vũng Tàu. .......................................................................................25
II.1.1 Điều kiện tự nhiên...................................................................................25
II.1.1.1 Vị trí địa lý .....................................................................................25
II.1.1.2 Địa hình, địa mạo ...........................................................................25
II.1.1.3 Khí hậu ..........................................................................................26
II.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ...........................................................................26
II.1.2.1 Tài nguyên đất................................................................................26
II.1.2.2 Tài nguyên nước.............................................................................26


II.1.2.3 Tài nguyên rừng .............................................................................26
II.1.2.4 Tài nguyên biển..............................................................................26
II.1.2.5 Tài nguyên khoáng sản...................................................................27

II.1.2.6 Cảnh quan và môi trường...............................................................27
II.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tê – xã hội...............................................28
II.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế .....................................................................28
II.2.2 Cơ cấu kinh tế .........................................................................................28
II.2.3 Điều kiện xã hội......................................................................................28
II.2.3.1 Dân số.............................................................................................28
II.2.3.2 Dân tộc – tôn giáo ..........................................................................29
II.2.4 Hiện trạng cơ sở hạ tầng .........................................................................29
II.2.4.1 Giao thông ......................................................................................29
II.2.4.2 Hiện trạng nhà ở và công trình.......................................................31
¾ Hiện trạng nhà ở .................................................................................31
¾ Công trình công cộng..........................................................................32
¾ Công trình công nghiệp ......................................................................33
II.2.4.3 Hiện trạng sử dụng đất ...................................................................33
II.2.4.4 Hiện trạng đường phố ....................................................................34
II.3 Hệ thống quản lý đường phố và số nhà...........................................................36
II.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu...........................................................................36
II.3.1.1 Tạo bản đồ nền ...............................................................................36
II.3.1.2 Tạo bản đồ đường phố ...................................................................42
II.3.2 Quản lý thông tin đường phố và số nhà..................................................44
II.3.2.1 Xây dựng hệ thống .........................................................................44
1. Tạo ứng dụng tùy biến .....................................................................45
2. Tạo giao diện ứng dụng (Dialog).....................................................47
II.3.2.2 Truy vấn thông thông tin................................................................51
1. Sử dụng công cụ của phần mềm Arview .........................................51
2. Sử dụng hệ thống quản lý thông tin.................................................53
a) Xem thông tin theo địa chỉ nhà ..................................................54
b) Xem thong tin theo tên thửa đất .................................................55
c) Xem theo tên đường ...................................................................57
II.3.3 Cập nhật thông tin...................................................................................58

II.3.3.1 Tìm và sử thông tin nhà .................................................................59
II.3.3.2 Tìm và sử thông tin đường .............................................................65
II.3.3.3 Tìm và sử thông tin thửa đất ..........................................................67
II.4 Đánh giá khả năng sử dụng cơ sở dữ liệu cử hệ thống ...................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................72


DANH SÁCH CÁC HÌNH – BẢNG - SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ I.1 Các hệ thống thông tin đất đai .....................................................................12
Sơ đồ I.2 Quy trình thực hiện đề tài ............................................................................24
Sơ đồ II.1 Quy trình tạo bản đồ nền ............................................................................36
Sơ đồ II.2 Quy trình thiết kế chức năng quản lý thông tin ..........................................45
Sơ đồ II.3 Quy trình thiết kế chức năng cập nhật thông tin ........................................59
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng I.1 Thông tin đất đai (LIS) và thông tin liên quan đến đất đai (GIS) ................13
Bảng II.1Thống kê dân số thành phố Vũng Tàu năm 2008 ........................................28
Bảng II.2 Thống kê hiện trạng nhà ở thành phố Vũng tàu ..........................................31
Bảng II.3 Tình hình sở hữu nhà ở tại thành phố Vũng Tàu ........................................32
Bảng II.4 Cơ cấu sử dụng đất đai Thành phố Vũng Tàu năm 2008............................33
Bảng II.5 Đánh giá hiện trạng phân bố số lượng đường phố ......................................34
Bảng II.6 Cấu trúc dữ liệu thuộc tính bản đồ nền .......................................................38
Bảng II.7 Cấu trúc dữ liệu thuộc tính bản đồ đường phố............................................42
Bảng II.8 Danh sách các Item trong Menu quản lý thông tin .....................................45
Bảng II.9 Danh sách các Item trong Menu Cập nhật thông tin ...................................59
Biểu đồ II.1: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng năm 2008 ...............................33
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình I.1: Các thành phần của GIS................................................................................5
Hình I.2: Thiết bị của GIS ............................................................................................5

HìnhI.3: Nguyên tắc hoạt động của GIS ......................................................................6
Hình 1.4 Mô tả mô hình dữ liệu vector và raster..........................................................7
Hình I.5: Một số lĩnh vực ứng dụng của GIS ..............................................................10
Hình I.6 Quy trình tổng thể xây dựng giải pháp.........................................................14
Hình I.7 Quy trình vận hành hệ thống........................................................................15
Hình I.8 Chức năng hệ thống báo cáo ........................................................................15
Hình 1.9: Giao diện ArcView......................................................................................19
Hình 1.10: Lược đồ mô hình đối tượng.......................................................................21
HìnhI.11: Sơ đồ vị trí thành phố Vũng Tàu.................................................................22
Hình II.1: Cấu trúc bản đồ nền ....................................................................................37
Hình II.2 : Thông tin về số nhà sau cập nhật..............................................................39
Hình II.3 : Chọn thửa đất để cập nhật tên đường ........................................................40
Hình II.4 : Thông tin về số nhà ,tên đường, địa chỉ nhà sau cập nhật........................41


Hình II.5 : Kết quả thuộc tính sau cập nhật trên toàn TP.Vũng Tàu..........................42
Hình II. 6 : Thông tin thuộc tính đường sau cập nhật .................................................43
Hình II.7: chuyển đổi dữ liệu bằng phần mềm MapInfo.............................................44
Hình II.8: Cửa sổ tạo ứng dụng ...................................................................................46
Hình II.9 Hộp thoại xác định Script ...........................................................................46
Hình II.10 : Cript mở Dialog tìm kiếm thông tin ........................................................47
Hình II.11 Hộp thoại đặt tên và gán script cho các điều khiển ..................................47
Hình II.12: Dialog xem theo địa chỉ nhà .....................................................................47
Hình II.13 Dialog hiển thị thông tin nhà khi tìm theo địa chỉ nhà .............................48
HinhII.14 Dialog tìm nhà theo thông tin thửa đất .......................................................48
Hình II.15 Dialog hiển thị thông tin thửa đất tìm theo thông tin thửa đất .................48
Hình II.16 Scrip mở Dialog xem theo địa chỉ nhà .....................................................49
Hình II.17:Công cụ kết hợp quản lý đường phố - số nhà............................................51
Hình II.18: Truy vấn dữ liệu bằng công cụ Identify....................................................52
Hình II.19: Truy vấn dữ liệu bằng công cụ Find.........................................................52

Hình II.20: Truy vấn dữ liệu bằng xây dựng biểu thức truy vấn.................................53
Hình II.21: Kết quả truy vấn dữ liệu bằng xây dựng biểu thức truy vấn ....................53
Hình II.22 Hộp thoại nhập thuộc tính tìm kiếm thông tin theo địa chỉ nhà ...............54
Hình II.23: Kết quả tìm kiếm theo thông tin địa chỉ nhà.............................................55
Hình II.24 Tìm kiếm thông tin theo thửa đất..............................................................56
Hình II.25 Tìm kiếm thông tin theo tên đường ..........................................................57
Hình II.26: Thông báo kết quả tìm kiếm .....................................................................57
Hình II.27 Dialog tìm và sửa thông tin nhà................................................................60
Hình II.28 Dialog thông tin cập nhật cho điều khiển “xem”......................................60
Hình II.29 Dialog những thông tin nhà cần thay đổi..................................................61
Hình II.30 Hộp thoại chọn Script cho điều khiển Thoát ............................................64
Hình II.31: Tìm và sửa thông tin .................................................................................64
Hình II.32: Hộp thoại cập nhật thông tin.....................................................................65
Hình II.33: Kết quả cập nhật thông tin ........................................................................65
Hình II.34: Tìm và sửa thông tin tên đường................................................................66
Hình II.35 Hộp thoại cập nhật thông tin đường .........................................................66
Hình II.36 Kết quả cập nhật thông tin tên đường.......................................................67
Hình II.37 Tìm và sửa thông tin thửa đất ....................................................................67
Hình II.38 Hộp thoại cập nhật thông tin thửa đất........................................................68
Hình II.39 Kết quả cập nhật thông tin thửa đất ...........................................................68


TÓM TẮT
Phạm Thị Kim Anh – sinh viên nghành Công Nghệ Địa Chính, Khoa Quản Lý Đất Đai và Bất
Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2009.
Đề tài: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐƯỜNG PHỐ VÀ SỐ NHÀ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU.
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Ngọc Lãm
Đề tài được tiến hành tại Trung Tâm Thông Tin Tài Nguyên và Môi Trường của Sở Tài
Nguyên và Môi Trường Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2005.

Việc đặt tên đường và đánh số nhà hiện nay có quan hệ mật thiết với nhau. Hiện nay
việc đánh số nhà của thành phố Vũng Tàu chưa được thống nhất, trên một số đường mới xây
dựng chưa có số nhà do chưa có tên đường, có nhà đã được xây dựng trên những con đường
đã có tên nhưng chưa có số nhà hay số nhà bị trùng nhau trên cùng một con đường hay cùng
một phường có tên đường trùng nhau..
Mặt khác do nhu cầu về truy xuất thông tin về chuyển nhượng đất đai, nhà ở lớn.. Hiện tại số
nhà và đường phố trên địa bàn thành phố Vũng Tàu được quản lý ở dạng giấy và dạng số tuy nhiên ở
dạng dữ liệu thô. Cùng với công tác đặt số nhà thủ công, thô sơ nên còn nhiều sai sót và bất hợp lý. Do
đó việc đặt tên đường cho các tuyến đường mới và đánh số nhà cho các nhà mới được xây dưng đã trở
nên cấp thiết để phù hợp với số nhà, tên đường hiện tại của khu vực thành phố Vũng tàu, đô thị trung
tâm của Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời là một đô thị cấp vùng của vùng kinh tế trọng điểm phía
nam, trung tâm công nghiệp, dịch vụ khai thác dầu khí và dịch vụ du lịch của Quốc Gia.

Quá trình nghiên cứu đã áp dụng một số phương pháp bản đồ, phương pháp kế thừa,
phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp ứng dụng công nghệ GIS với một số phần
mềm tin học như: Mapinfo, Hệ thống phần mềm Microstation_Mapping Office, ArviewGis…
để quản lý đường phố và số nhà bao gồm cơ sở dữ liệu (CSDL) không gian và CSDL thuộc
tính. Thông qua việc ứng dụng công nghệ GIS và hệ thống các phần mềm (GIS) trên cho thấy
đây là một công cụ có khả năng xây dựng, quản lý và truy xuất thông tin có chất lượng cao. Sản
phẩm đã góp một phần cho việc Quản lý thông tin đường phố và số nhà trên địa bàn thành phố
Vũng Tàu.
Đề tài đã đạt được :
- Bản đồ thông tin về thửa đất, số nhà, tên đường. trên địa bàn Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.
- Công cụ quản lý thông tin đường phố, số nhà. trên địa bàn Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu.
Đề tài đã góp phần vào việc quản lý đường phố số nhà trên địa bàn thành phố Vũng Tàu
được thuận tiện, dễ dàng và nhanh chóng khi truy xuất thông tin của nhà cũng như thông tin
thửa đất.



ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong điều kiện nền kinh tế – xã hội, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị của nước
ta ngày càng phát triển, dân số càng tăng và nhu cầu về nhà ở của người dân lớn do đó
nhà ở mọc lên với số lượng lớn, đường sá mở thêm ngày càng nhiều dẫn đến sự phức
tạp trong vấn đề về vấn đề nhà ở của người dân thành phố Vũng Tàu nói riêng và của
nước Việt Nam nói chung. Số nhà, tên đường phố là thành phần quan trọng của mỗi
một ngôi nhà (nhà ở và các công trình xây dựng) và hạ tầng giao thông đô thị. Nó thể
hiện sự phân biệt vị trí giữa nhà này với nhà khác. Nó thể hiện sự phân biệt vị trí giữa
nhà này với nhà khác. Số nhà còn là công cụ tiện ích, là đơn vị để xác định tương đối
về mặt không gian trong việc quản lý về trật tự xã hội, trật tự đô thị hay các nhu cầu
giao dịch của các tổ chức và cá nhân.
Việc đặt tên đường và đánh số nhà hiện nay có quan hệ mật thiết với nhau. Hiện
nay việc đánh số nhà của thành phố Vũng Tàu chưa được thống nhất, trên một số
đường mới xây dựng chưa có số nhà do chưa có tên đường, có nhà đã được xây dựng
trên những con đường đã có tên nhưng chưa có số nhà hay số nhà bị trùng nhau trên
cùng một con đường hay cùng một phường có tên đường trùng nhau..
Mặt khác do nhu cầu về truy xuất thông tin về chuyển nhượng đất đai, nhà ở lớn. Hiện
tại số nhà và đường phố trên địa bàn thành phố Vũng Tàu được quản lý ở dạng giấy và dạng số
tuy nhiên ở dạng dữ liệu thô. Cùng với công tác đặt số nhà thủ công, thô sơ nên còn nhiều sai
sót và bất hợp lý. Do đó việc đặt tên đường cho các tuyến đường mới và đánh số nhà cho các
nhà mới được xây dưng đã trở nên cấp thiết để phù hợp với số nhà, tên đường hiện tại của khu
vực thành phố Vũng tàu, đô thị trung tâm của Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời là một đô thị
cấp vùng của Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, trung tâm công nghiệp, dịch vụ khai thác dầu
khí và dịch vụ du lịch của Quốc Gia.
Ứng dụng tin học trong công tác quản lý thông tin đất đai và nhà ở ngày càng phát triển,
một trong những ứng dụng đó chính là những kỹ thuật của hệ thống thông tin địa lý (GIS –
Geographical Information System). Trước đây, GIS ứng dụng vào lĩnh vực số hóa bản đồ. Tuy
nhiên trong những năm gần đây GIS đã được ứng dụng nhiều trong công tác phân tích, xử lý,
cập nhật và quản lý dữ liệu cho các lĩnh vực khác nhau. Khoa học thông tin địa lý đã và đang

trong việc phân tích và xử lý và quản lý số liệu. Do vậy, ứng dụng GIS trong quản lý đường
phố và số nhà là một giải pháp hữu hiệu.
Nhằm góp phần làm tốt công tác đặt tên đường và số nhà một cách khoa học, thống
nhất, công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, chỉnh trang diện mạo đô thị, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giao dịch, quan hệ của các tổ chức cá nhân trong xã hội, được sự
đồng ý của bộ môn Công Nghệ Địa Chính, Khoa Quản Lý Đất Đai và Bất Động Sản
Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Ứng dụng GIS
trong quản lý đường phố và số nhà trên địa bàn thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu”

™ Mục tiêu nghiên cứu:


- Xây dựng hệ thống quản lý đường phố, số nhà trên địa bàn thành phố Vũng
Tàu bằng GIS.
- Truy xuất , cập nhật thông tin, dữ liệu về nhà ở, đất đai .
™ Đối tượng nghiên cứu :
- Bản đồ: bản đồ địa chính, bản đồ số nhà, bản đồ đường phố…
- Phần mềm ứng dụng: Microstation, Mapinfo, Arcview.
™
Phạm vi nghiên cứu : Một số thông tin về đường phố, số nhà, thông tin thửa
đất trong phạm vi ranh giới hành chính thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

PHẦN 1. TỔNG QUAN


I.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I.1.1. Cơ sở khoa học
Một số khái niệm
-“Đánh số nhà”: là việc xác định số nhà theo các nguyên tắc quy ước thống

nhất.
-“Gắn biển số nhà”: là việt xác định để gắn biển vào vị trí lắp đặt biển số nhà
theo nguyên tắc thống nhất.
- Quy hoạch: Là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt động phân
bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức…
- Quy hoạch giao thông: Là một bộ phận hết sức quan trọng trong thiết kế quy
hoạch đô thị. Mạng lưới giao thông đô thị quyết định hình thái tổ chức không gian đô
thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai và mối quan hệ giữa các bộ
phận chức năng với nhau.
I.1.2. Cơ sở pháp lý
Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa
đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc
hội khóa X, kỳ họp thứ 10.
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Luật Nhà ở ngày 29 tháng11 năm 2005.
Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
Quyết định 05/2006/QĐ-BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ngày 08 tháng 03
năm 2006 về việc ban hành quy chế đánh số và gắn biển số nhà.
Quy chế đánh số và gắn biển số nhà (Ban hành theo Quyết định 05/2006/QĐBXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng ngày 08 tháng 03 năm 2006).
Nghị định số 91/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 2005 của Chính phủ về
việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên,đổi tên đường, phố và công trình công cộng.
Thông tư 36/2006/TT-BVH-TT ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ VH-TT
hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công
trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 91/2005/NĐ-CP.
I.1.3. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay công tác thực hiện việc đặt tên, quản lý đường phố và số nhà ở nước
ta phần lớn đã thực hiện ở tất cả các Tỉnh, Thành nhưng tính khả thi chưa cao, còn
nhiều bất cập trong tổ chức thực hiện, tầm chiến lược dài hạn còn hạn chế.

Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Luật Nhà ở ngày 29 tháng11 năm 2005,
Quyết định 05/2006/QĐ-BXD, Nghị định 08/2005/NĐ-CP, Thông tư 36/2006/TTBVH-TT…. Ra đời đã nêu rõ trách nhiệm quyền hạn trong công tác Quy hoạch đặt tên
đường phố và số nhà nhằm đảm bảo tính khả thi trong quy hoạch.


Thực tiễn công tác Quy hoạch đặt tên đường phố và số nhà của các nước phát
triển như Anh, Pháp … đã hoàn thiện và đạt được hiệu quả cao về phát triển về các
mặt kinh tế xã hội và môi trường
I.2. GIỚI THIỆU CHUNG.
I.2.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
I.2.1.1.Định nghĩa GIS
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) được định nghĩa như là một hệ thống thông tin mà
nó sử dụng dữ liệu đầu vào, các thao tác phân tích cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan về
mặt địa lý không gian (Geographic or geospatial), nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu
trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực để
giải quyết các vấn đề tổng hợp thông tin cho các mục đích của con người đặt ra, chẳng
hạn như: Để hỗ trợ việc ra các quyết định cho việc quy hoạch và quản lý sử dụng đất,
tài nguyên thiên nhiên, môi trường, giao thông, dễ dàng trong việc quy hoạch phát
triển đô thị và những việc lưu trữ dữ liệu hành chính.
I.2.1.2.Lịch sử phát triển GIS
Hệ thống thông tin địa lý ( Geographical Information System) gọi tắt là GIS , là
một công cụ máy tính để lập bản đồ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái
đất. Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thường (như cấu trúc hỏi
đáp) và các phép phân tích thống kê, phân tích địa lý ; trong đó phép phân tích địa lý
và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ. Những khả năng này phân biệt
GIS với các hệ thống thông tin khác và khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong
nhiều lĩnh vực khác nhau ( phân tích các sự kiện, dự đoán tác động và hoạch định
chiến lược ).
Theo nhiều tài liệu cho thấy, lịch sử hình thành GIS không được cụ thể lắm bởi lẽ
những khái niệm tương tự GIS đã tồn tại ngay từ khi xuất hiện con người, từ khi con

người có nhu cầu đi lại, sinh hoạt, buôn bán,... Mặc dù vậy, sự đóng góp rất lớn và rất
tích cực của Giáo sư Roger Tomlinson vào năm 1963 đã khiến thế giới phải công
nhận ông chính là cha đẻ của GIS (Father of GIS).
Hệ thống thông tin địa lý đầu tiên trên thế giới được xây dựng vào đầu những năm
60 của thế kỷ XX ở Canada với tên gọi là CGIS (Canadian Geographic Imfomational
System). Song song với Canada hàng loạt các trường Đại học Mỹ cũng tiến hành
nghiên cứu và xây dựng các hệ thống thông tin địa lý của mình. Tuy nhiên, rất nhiều
trong số đó đã không tồn tại được lâu.
Sự ra đời và phát triển của hệ thống thông tin địa lý trong những năm 60 của thế kỷ
XX đã được quốc tế chấp nhận và đánh giá cao. Vì vậy, năm 1968 hội Địa lý Quốc tế
đã quyết định thành lập uỷ ban thu nhận và xử lý dữ liệu địa lý nhằm mục đích phổ
biến kiến thức lĩnh vực này trong những năm tiếp theo
Trong những năm 70, đứng trước sự gia tăng về nhu cầu quản lý tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường. Chính phủ các nước, đặc biệt là ở Bắc Mỹ, bên cạnh thiết
lập hàng loạt các cơ quan chuyên trách về môi trường đã bày tỏ sự quan tâm nhiều hơn
nữa về việc tiếp tục nghiên cứu và phát triển hệ thống thông tin địa lý.
Đầu những năm 70 của thế kỷ XX còn được đánh dấu bởi sự phát triển mạnh mẽ
của các hệ xử lý ảnh và của kỹ thuật ảnh viễn thám.


Việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như quản lý dữ liệu nói chung
được chú trọng và phát triển trong hệ thống thông tin địa lý và hệ xử lý ảnh.
Ngày nay, GIS không chỉ dừng lại ở mức công nghệ mà nó đã tiến lên nhiều nấc
đến khoa học (Geographic Information Science – GISci) và dịch vụ (Geographic
Information Services).
I.2.1.3. Các thành phần của GIS.
Một hệ thống GIS hoàn chỉnh gồm có hệ thống máy tính (phần cứng, phần mềm,
…); Cơ sở dữ liệu; Con người và phương pháp.

Hình I.1: Các thành phần của GIS

Phần cứng: Hệ thống máy tính, có thể là máy chủ trung tâm hay các máy trạm hoạt
động độc lập hoặc liên kết mạng.

Hình I.2: Thiết bị của GIS


Phần mềm: Hiện nay có rất nhiều phần mềm phổ biến đã được thương mại hóa
như: ArcGis, Arc/Info, ArcView, Mapinfo, Idrisi, ENVI, Microstation … Các thành
phần chính trong phần mềm:
9 Công cụ nhập và thao tác trên các thông tin địa lý.
9 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS).
9 Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích và hiển thị địa lý.
9 Giao diện đồ họa Người – Máy để truy cập các công cụ dễ dàng.
Cơ sở dữ liệu: Được coi là thành phần quan trọng của GIS. Các dữ liệu địa lý và
dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợp hoặc được mua từ
nhà cung cấp dữ liệu thương mại. Các nguồn dữ liệu phải cung cấp được các thông tin
mà hệ thống yêu cầu như: Tọa độ địa lý, quy mô, đặc điểm thuộc tính, các mối quan
hệ.
Con người và phương pháp: Là thành phần quan trọng của GIS. Những người
làm công tác quản lý hệ thống thông tin địa lý cần có khả năng nhận định về tính
chính xác, phạm vi suy diễn thông tin, kết nối các mảng thông tin trong hệ thống.
I.2.1.4. Các chức năng của GIS.
9 Nhập dữ liệu: dữ liệu nhập phải được chuyển đổi định dạng thành những dạng
thích hợp cho việc sử dụng trong một GIS.
9 Quản lý dữ liệu: bao gồm những chức năng cần thiết cho việc lưu trữ và truy cập
lại dữ liệu từ cơ sở dữ liệu.
9 Phân tích dữ liệu: những chức năng thao táo và phân tích dữ liệu là yếu tố quyết
định những thông tin mà GIS có thể đưa ra, nó có thể sẽ làm biến đổi cách thức tổ
chức công việc.
9 Hiển thị dữ liệu: tùy theo từng yêu cầu cụ thể mà dữ liệu xuất ra khác nhau nhiều

về chất lượng độ chính xác.
Nguyên tắc hoạt động của GIS : GIS lưu trữ thông tin từ thế giới thực dưới dạng
tập hợp các lớp chuyên đề có thể liên kết với nhau nhờ các đặc điểm địa lý. Điều này
đơn giản nhưng vô cùng quan trọng và là một công cụ đa năng đã được chứng minh và
rất quan trọng, rất có giá trị trong việc giải quyết các vấn đề thực tế…
Số
liệu
vào

Quản lý
số liệu

xử lý
số
liệu

Phân tích
mô hình
hoá

số liệu
ra

HìnhI.3: Nguyên tắc hoạt động của GIS
Không giống như dữ liệu của các hệ thống thông tin hiện đại khác, dữ liệu của hệ
thống thông tin địa lý phức tạp, nó bao gồm thông tin về vị trí, các mối liên hệ địa hình
và những thuộc tính của các đối tượng được ghi nhận. Hay có thể nói: dữ liệu của hệ
thống thông tin địa lý ( dữ liệu địa lý) bao gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc
tính. Mỗi loại có những đặc điểm riêng và chúng khác nhau về yêu cầu lưu giữ số liệu,
hiệu quả, xử lý và hiển thị.



Dữ liệu không gian: Cơ sở dữ liệu không gian là cơ sở dữ liệu lưu trữ vị trí, hình
dạng của các đối tượng không gian cùng với đặc điểm thuộc tính của chúng.
Dữ liệu thuộc tính(hay là dữ liệu phi không gian): là dữ liệu mô tả các đặc điểm,
đặc tính của đối tượng tự nhiên- kinh tế- xã hội. Các đặc tính có thể là định tính hoặc
định lượng.
Mô hình cơ sở dữ liệu không gian:
Bản đồ thực chất là sản phẩm thu được trong
việc đơn giản hóa một thực thể. Nó phản ánh đồng
thời những thông tin đặc trưng và các thông tin
tổng hợp. Thông tin tổng hợp thường được thể hiện
dưới dạng các ký hiệu, ngược lại, các đối tượng
hình ảnh được biểu diễn theo tọa độ không gian.
Dữ liệu không gian thường được hiển thị theo hai
phương pháp. Phương pháp thứ nhất biểu diễn dưới
dạng các đơn vị bản đồ. Phương pháp thứ hai biểu
diễn dưới dạng các ô lưới hay ma trận. Hai phương
pháp này gọi là mô hình vector và mô hình raster
tương ứng.

Hình 1.4 Mô tả mô hình dữ liệu vector và raster
Mô hình dữ liệu raster:
Trong cấu trúc này thực thể không gian được biểu diễn thông qua các ô (cell) hoặc
ô ảnh (pixel) của một lưới các ô. Trong máy tính lưới này được lưu trữ dưới dạng ma
trận trong đó mỗi cell được xác định bởi giao điểm của một hàng, một cột trong ma
trận.
Trong cấu trúc này điểm được xác định bởi các cell, đường được xác định bởi
một số các cell liền kề nhau theo hướng, vùng được xác định bởi các cell mà trên đó
thực thể phủ lên.

Biểu diễn raster được xây dựng trên cơ sở hình học phẳng ơ- cơ -lit. Mỗi một cell
sẽ tương ứng với một diện tích vuông trên thực tế. Độ lớn của cạnh ô vuông này còn
được gọi là độ phân giải của dữ liệu. Kích thước các cell càng nhỏ thì việc biểu diễn


các đối tượng càng chi tiết và chính xác. Tuy nhiên, điều này có nghĩa là kích thước
của dữ liệu rất lớn và tốn bộ nhớ.
Như vậy có thể nói cell (pixel) là phần tử cơ bản của dữ liệu dạng raster, mỗi một
pixell được gán một giá trị số, các pixell có cùng giá trị như nhau biểu diễn cùng một
đối tượng.
Các nguồn dữ liệu có thể xây dựng nên dữ liệu Raster:
ƒ Quét ảnh.
ƒ Ảnh máy bay, ảnh vệ tinh.
ƒ Chuyển từ dữ liệu vector sang.
Mô hình dữ liệu Raster có những sai số nhất định như:
ƒ Sai số do tuổi của dữ liệu.
ƒ Sai số do tỷ lệ của bản đồ.
ƒ Sai số do thiết bị quét không đạt yêu cầu về thông số kỹ thuật.
ƒ Sai số do dữ liệu nguồn.
Mô hình dữ liệu raster đã được ứng dụng rộng rãi cho việc quản lý môi trường và
tài nguyên thiên nhiên, ví dụ mô hình xử lý không gian của một đám cháy được mô
hình hóa. Ngoài ra mô hình raster còn có khả năng liên kết dữ liệu viễn thám thông
qua khả năng nội suy kết hợp với mô hình số độ cao(Digital Elevation Model – DEM)
cho khả năng phân tích tổng hợp.
Mô hình dữ liệu vector:
Biểu diễn vector một số đối tượng là một cố gắng để biểu diễn đối tượng càng
chính xác càng tốt. Giả sử có một không gian tọa độ liên tục ( không lượng tử hóa như
không gian raster) cho phép xác định chính xác tất cả các vị trí, độ dài, và kích th-ớc
của các đối tượng.
Ngoài ra, khi lưu trữ dữ liệu bằng phương pháp vector ta phải sử dụng mối quan

hệ ẩn để lưu trữ mối quan hệ phức tạp trong một khoảng chứa bé nhất. Dưới đây sẽ
trình bày cấu trúc vector sử dụng trong hệ thống thông tin địa lý để biểu thị và lưu giữ
điểm, đường và vùng.
+ Thực thể điểm: Điểm có thể được xem là đại diện chung nhất cho tất cả các
thực thể địa lý và đồ họa được xác định bằng một cặp tọa độ X, Y . Nhờ cặp tọa độ X,
Y này, những dữ liệu lưu trữ loại khác được chiếu lên điểm và những thông tin bổ trợ
khác. Ví dụ, “ một điểm” có thể là một ký hiệu không liên hệ đến một thông tin nào
khác. Bản ghi dữ liệu bao gồm thông tin về ký hiệu, kích thước của ký hiệu. Nếu “
điểm” là văn bản thì bản ghi dữ liệu bao gồm thông tin về các ký tự được biểu diễn,
kiểu chữ, kiểu căn lề ( trái, phải, giữa), tỷ lệ chia hướng
+ Thực thể đường: Đường là đặc trưng tuyến tính xây dựng từ những đoạn
thẳng nối hai hay nhiều cặp tọa độ. Đường thẳng đơn giản nhất đòi hỏi phải lưu trữ tọa
độ điểm đầu và điểm cuối ( hai cặp tọa độ X, Y) và một bản ghi về ký tự được biểu
diễn. Ví dụ ký hiệu tham số có thể được dùng để biểu thị những đường nét liền hay
đường đứt quãng trên thiết bị hiển thị mặc dù tất cả các đoạn của đường đứt quãng
hiển thị ấy không được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu.
Một cung, một chuỗi hoặc một xâu là tập hợp của n cặp tọa độ mô tả một đường
liên tục. Không gian lưu trữ dữ liệu được tiết kiệm nhưng tốn thời gian xử lý. Việc lưu


trữ các cặp số ( cặp tọa độ) thích hợp cho việc sử dụng các hàm nội suy toán học và
dùng để đưa dữ liệu ra các thiết bị hiển thị. Với các điểm và các đường đơn giản, các
chuỗi có thể được lưu trữ thành các bản ghi cùng với ký hiệu đường dùng để hiển thị.
+ Thực thể vùng : Vùng là đa giác được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau
trong một cơ sở dữ liệu vector. Hầu hết bản đồ chuyên đề sử dụng trong hệ thống
thông tin địa lý đều phải làm việc với các đa giác (các miền).
- Mục đích của cấu trúc dữ liệu vùng là khả năng mô tả đặc trưng Topo của
vùng ( đó là hình dáng, mối quan hệ, sự phân cấp) của các thực thể sao cho các tính
chất liên kết của khối không gian được biểu diễn, quản lý và hiển thị trong bản đồ
chuyên đề.

- Trước tiên, mỗi vùng thành phần trên bản đồ có một hình dạng, chu vi và diện
tích duy nhất, không có một chuẩn đơn nào trong tập hợp raster. Đối với khu đo và bản
đồ địa lý tính đồng dạng về không gian và kích thước rõ ràng là không có.
- Thứ hai, các phân tích địa lý yêu cầu cấu trúc dữ liệu phải có khả năng ghi
nhận những vùng biên của mỗi vùng theo cách đường liên kết trong mạng.
- Thứ ba, các vùng trên bản đồ chuyên đề không phải ở trên cùng một mức
(chẳng hạn như đảo ở trong hồ này lại nằm trên hòn đảo lớn hơn...)
+ Các nét khác của các cấu trúc vector : Khi bàn về cấu trúc cơ sở dữ liệu
raster, có lưu ý là làm thế nào mỗi thuộc tính có thể vẽ trên một lớp riêng biệt để tiến
tới một ma trận dữ liệu ba chiều. Về nguyên tắc không giới hạn số lớp, nhưng sự hạn
chế ở đây là dung tích bộ nhớ. Khái niệm chồng lớp rất quen thuộc với những người
làm công tác bản đồ và những người quy hoạch thiết kế, ở chỗ nó thường được tạo nên
trong hệ vector, đặc biệt là nó sử dụng cho thiết kế nhờ trợ giúp của máy tính. Không
giống như các hệ raster ở chỗ mỗi thuộc tính mới trong cơ sở dữ liệu là một lớp mới,
hệ thống lớp được sử dụng trong hệ thống vector kép được dùng để phân biệt các lớp
chính của thực thể không gian, chủ yếu cho mục đích đồ họa và hiển thị.
Thông tin các lớp thường được cộng vào dữ liệu đồ họa bằng cách mã hóa
chuỗi các bit có một “ đầu” gắn vào bản ghi dữ liệu của một thực thể đồ họa. Phụ
thuộc vào hệ thống đó, các chuỗi cho phép có 64 hay 256 lớp để biểu diễn. Nói một
cách khác, các “ đầu” thậm chí có thể đ-ợc biễu diễn một cách trơn tru trong những
yếu tố của các thuộc tính phi đồ họa mà chúng được người sử dụng định nghĩa, ví dụ
như đường tàu hỏa, đường ô tô chính, sông suối. Hệ thống lớp chồng cho phép dễ
dàng đếm, đánh dấu và biểu diễn một cách có chọn lọc những thực thể đồ họa.
I.2.1.5. Ứng dụng GIS trên thế giới.
Hiện nay GIS đã và đang được rất nhiều nước trên thế giới ứng dụng trong các lĩnh
vực kinh tế – kỹ thuật. Lực lượng chính thúc đẩy sự phát triển này là khoảng 30 công
ty phần mềm GIS, đứng đầu là ESRI ( Enviromental System Research Institute,
California, USA ), với doanh số chiếm hơn 30% thị trường. Hai sản phẩm chính của
ESRI là Arc/view và Arc/Info.
GIS ra đời từ đầu thập niên 60 trong các cơ quan địa chính ở Canada, và suốt

thời gian hai thập niên 60 – 70 GIS cũng chỉ được một và cơ quan chính quyền khu
vực Bắc Mỹ quan tâm nghiên cứu, cho mãi đầu thập niên 80 khi phần cứng máy tính
phát triển mạnh với những tính năng cao mà giá lại rẻ. Đồng thời sự phát triển nhanh


về lý thuyết và ứng dụng cơ sở dữ liệu cùng với nhu cầu cần thiết về thông tin đã làm
cho công nghệ GIS ngày càng được quan tâm hơn.
Sự phát triển nhanh của công nghệ máy tính đồng thời với những kết quả của
các thuật tốn nhận dạng xử lý ảnh và cơ sở dữ liệu đã tạo điều kiện thuận lợi cho công
nghệ thông tin địa lý ngày càng phát triển.
Tính đến nay, trên thế giới đã hình thành nhiều cơ quan nghiên cứu GIS với quy
mô lớn, nhiều hướng tiếp cận và mục tiêu khác nhau:
RRL (Regional Research Laborratory) thành lập vào tháng 02/1987 ở Anh:
nghiên cứu các nội dung quản lý CSDL, phát triển phần mềm và phân tích không gian.
NCGIA ( National Cental for Geographic Information and Analysis) thành
lập từ năm 1988 được quỹ khoa học quốc gia Hoa Kỳ (US NSF) cấp kinh phí. NCGIA
triển khai 04 nhóm nghiên cứu:
• Phân tích và thống kê không gian
• Quan hệ giữa không gian và cấu trúc dữ liệu
• Trình bày hình ảnh
• Những đề tài kinh tế – xã hội – văn hóa
I.2.1.6. Ứng dụng GIS ở nước ta.
GIS được du nhập vào VIệt Nam trong những năm đầu của thập niên 80 thông qua
các dự án trong khuôn khổ hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, giới khoa học cũng như người
áp dụng GIS tại Việt Nam chỉ đến các năm cuối của thập niên 90. GIS ngày càng được
áp dụng trong các lĩnh vực, quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước,
quản lý đô thị, quản lý và giám sát môi trường, quản lý bệnh dịch tể trong ngành thú y,
quy hoạch thiết kế cảnh quan đô thị, quản lý cây xanh đô thị.
Mạng lưới xử lý chất
thải


Quản lý tài nguyên thiên
nhiên
Quản lý chất thải

Lập bản đồ rừng

Môi trường nước
Mạng lưới tuân thủ luật
môi trường
Đánh giá chính sách

Đánh giá tác động môi
trường

Hình I.5: Một số lĩnh vực ứng dụng của GIS

Ứng dụng của GIS trong các ngành


Vì GIS được thiết kế như một hệ thống chung để quản lý dữ liệu không gian, nó có
rất nhiều ứng dụng trong việc phát triển đô thị và môi trường tự nhiên như là: quy
hoạch đô thị, quản lý nhân lực, nông nghiệp, điều hành hệ thống công ích, lộ trình,
nhân khẩu, bản đồ, giám sát vùng biển, cứu hoả và bệnh tật. Trong phần lớn lĩnh vực
này, GIS đóng vai trò như là một công cụ hỗ trợ quyết định cho việc lập kế hoạch hoạt
động. Gis được ứng dụng trong nhiều ngành như : môi trường, khí tượng thủy văn,
nông nghiệp, chính quyền địa phương, bán lẻ, các dịch vụ điện, nước, ga, điện thoại,
giao thông, nhà đất...
Giao thông: Hiện nay, xu thế đô thị hóa và tăng dân số gây áp lực rất lớn cho
xã hội. Những thành phố trung tâm luôn ở trong tình trạng “đông nghẹt người”, cùng

với nhiều loại hình tham gia giao thông ngày càng làm cho việc quản lý giao thông
công cộng trở nên phức tạp. Việc ứng dụng GIS vào quản lý giao thông nói chung và
xe buýt nói riêng đã rất phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam, công ty VidaGIS là đơn
vị đã xây dựng hoàn thiện phần mềm “Hệ thống thông tin quản lý xe buýt – BusIS”
năm 2005 trong dự án Asia Trans và đối tác là Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao
thông Đô thị Hà Nội.
- Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã triển khai những dự án về ứng dụng GIS
trong lĩnh vực y tế. Việc ứng dụng GIS trong y tế có ý nghĩa trong việc chỉ ra được lộ
trình nhanh nhất giữa vị trí hiện tại của xe cấp cứu và bệnh nhân cần cấp cứu, dựa
trên cơ sở dữ liệu giao thông. GIS cũng có thể được sử dụng như là một công cụ
nghiên cứu dịch bệnh để phân tích nguyên nhân bộc phát và lây lan bệnh tật trong
cộng đồng. Ngoài ra, Tp. HCM còn nghiên cứu ứng dụng GIS trong việc xây dựng hệ
thống cấp thoát nước. Việc ứng dụng GIS vào quản lý cấp nước nhằm nâng cao năng
lực quản lý cấp nước, tăng khả năng chia sẽ dữ liệu giữa các phòng ban, giảm thiểu rò
rỉ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Với hệ thống cơ sở dữ liệu GIS, các cơ
quan chức năng có thể quy hoạch cho các khu vực phân bố đồng hồ đo nước trong
thành phố, mở rộng diện tích cấp nước, xây dựng các chiến lược về cấu trúc của hệ
thống cấp nước trong tương lai.
Quản lý đô thị: đã có nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý đô
thị cụ thể như:
- Viện nghiên cứu địa chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nghiên cứu cơ sở
khoa học và ứng dụng công nghệ tin học trong cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý đô thị.
- Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã có những nghiên cứu trong việc ứng dụng
GIS để xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ quy hoạch và quản lý đô thị.
I.2.2 Hệ thống thông tin đất đai.
9 Hệ thống thông tin đất đai là một thành phần cơ bản của Cơ sở dữ liệu quốc gia
về tài nguyên đất, bao gồm khốiCSDL bản đồ địa chính và CSDL hồ sơ đia chính. Hai
khối thông tin này được duy trì trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau thành một hệ
thống thống nhất.Mối liên kết giữa bản đồ và hồ sơ địa chính được thể hiện trong tất cả
các hoạt động của hệ thống, từ thu thập dữ liệu đến cập nhật bảo trì và khai thác phục

vụ.
9 Hệ thống thông tin đất đai là một sự kết hợp về tiềm lực con người và kỹ thuật
cùng với một cơ cấu tổ chức nhằm tạo thông tin hỗ trợ nhu cầu trong công tác quản lý
đất đai. Dữ liệu liên quan đến đất đai có thể được tổ chức thành dạng số liệu, hình ảnh,
dạng số, nhật ký hiện trường hoặc ở dạng bản đồ và ảnh hàng không…


Sơ đồ I.1 : Các hệ thống thông tin đất đai
9 Hệ thống thông tin đất đai (LIS) là một tên gọi trong số các phạm trù rộng hẹp
khác nhau thường dược sử dụng khi nói đến lĩnh vực có liên quan như hệ thống đăng
ký đất đai, hệ thống thông tin địa chính, hệ thống cơ sở dữ liệu không gian hay hệ
thống thông tin địa lý. Xuất phát từ một tên gọi khái quát như vậy có thể xác định rõ
phạm vi của LIS:
+ Phần dữ liệu: thông tin LIS bao gồm bản đồ địa chính và hệ thống đăng ký.
Đơn vị mang thông tin là từng thửa đất chi tiết.
+ Phần công cụ: các thủ tục và kỹ thuật cho phép thu thập, cập nhật, xử lý và
phân phát các thông tin nói trên.
9 Các hệ thống trên được tạo ra nhằm cung cấp các thông tin cho:
+ Thông tin môi trường: những thông tin cơ sở tập trung cho những khu vực
môi trường chưa được kiểm soát liên quan đến các tính chất vật lý, hóa học, sinh
học,…(lũ lụt).
+ Thông tin về cơ sở hạ tầng: những thông tin tập trung cơ bản cho vấn đề cấu
trúc kỹ thuật và công trình tiện ích (các dịch vụ nhầm, đường ống,…)
+ Thông tin địa chính: những thông tin liên quan đến những nơi cụ thể hóa về
quyền sử dụng đất, trách nhiệm, nghĩa vụ.
+ Thông tin kinh tế, xã hội.

Thông tin địa lý hoặc thông tin liên quan đến đất đai
Thông tin đất đai



Thông tin môi
trường

Thông tin về cấu
trúc hạ tầng

Thông tin địa
chính

Thông tin kinh
tế xã hội

- Đất
- Sinh thái
- Nguồn nước
Thực vật
- Đời sống hoang


- Công trình tiện ích
- Nhà cửa, chung cư
- Hệ thống giao
thông vận tải và
thông tin liên lạc

- Quyền sử dụng
- Đánh giá đất
- Điều khiển quá
trính sử dụng đất


- Sức khỏe y tế và
dịch vụ công cộng
- Sự phân bố dân
số

Bảng I.1: Thông tin đất đai (LIS) và thông tin liên quan đến đất đai (GIS)
9 Lĩnh vực nhà ở và nhất là nhà ở đô thị là một trong những lĩnh vực của hệ
thống đăng ký. Tại các khu đô thị hiện đang triển khai việc đăng ký cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất. Nhu cầu phải quản lý được đăng ký
đất đai và nhà ở đô thị dĩ nhiên phải đặt ra với hệ thống thông tin đất đai. So với các
khu vực nông thôn, lĩnh vực này có những điểm khác sau đây:
+ Lĩnh vực không hoàn toàn thuộc phạm vi quản lý của ngành địa chính.
+ Thửa đất ngoài những thông tin cho vùng đô thị còn bao gồm các thông tin về
nhà. Các thông tin này được phản ánh trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
quyền sở hữu nhà ở (giấy hồng), khác so với giấy đỏ.
+ Đối với nhà nhiều tầng và căn hộ có thể có nhiều chủ sử dụng.
Nhu cầu quản lý thông tin về nhà là rất cấp thiết, song lại không thể tách khỏi quản
lý đất nên vấn đề khó khăn trước hết ở đây là cơ chế tổ chức chức năng và thẩm quyền
trong việc quản lý các phạm vi trên.
Hiện nay tại Việt Nam đã có giải pháp phần mềm quản lý nhà đất: Ứng dụng công
nghệ GIS trong quản lý địa chính - nhà đất - đô thị
Thực trạng quản lý nhà đất và đô thị
+ Hồ sơ đất đai vẫn còn được ghi chép và lưu trữ trên giấy
+ Tra cứu hồ sơ , thông tin bản đồ một cách thủ công
+ Dữ liệu bản đồ tại cấp cơ sở không được cập nhật thường xuyên
+ Hồ sơ thông tin ngày càng nhiều khó bảo quản, mối mọt hỏng, rách.
+ Cơ quan cấp Sở không có được những dữ liệu biến động về bản đồ, tốn tiền của
vào việc đo vẽ cập nhật bản đồ hàng năm mà dữ liệu bản đồ vẫn trở nên cũ do biến
động nằm ở cấp cơ sở (Quận/huyện).

Các căn cứ thực hiện
+ Luật đất đai mới năm 2003.
+ Các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thi hành luật: Nghị Định
60CP,61CP,65CP, 181CP…
+ Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn lập, chỉnh lý,
quản lý hồ sơ địa chính.


Mục tiêu của giải pháp quản lý nhà đất và đô thị
+ Hỗ trợ cán bộ địa chính trong công tác quản lý hồ sơ
+ Quản lý và cập nhật đầy đủ và kịp thời thông tin biến động về đất đai
+ Cung cấp các bảng biểu báo cáo nhanh chóng và đầy đủ
Đối tượng sử dụng
+ Sở Tài nguyên và môi trường
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường của UBND Quận/ Huyện
+ Văn phòng đăng ký nhà đất các cấp
+ Phòng địa chính nhà đất cấp Phường/Xã

Hình I.6 Quy trình tổng thể xây dựng giải pháp

Các tính năng chính của giải pháp
+ Quản lý địa chính
-Tạo hồ sơ & cập nhật thông tin cho 4 loại sổ: Sổ mục kê, sổ địa chính, sổ
GCN, sổ biến động
- Tìm kiếm, tra cứu thông tin trên các loại sổ
- Trích lục bản đồ
+ Quản lý biến động
- Cập nhật thông tin biến động, chỉnh lý lô, thửa nhà - đất
- Cập nhật & thực hiện tác nghiệp tách thửa, ghép thửa đất
- Tra cứu lịch sử, danh sách, thông tin biến động của lô, thửa đất

+ Lập báo cáo thống kê
- Lập các loại báo cáo thông kê theo đỳng mẫuquy định
- Lập sổ điện tử báo cáo: Sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận
QSDĐ, sổ theo dõi biến động
+ Hiển thị bản đồ
- Hiển thị bản đồ theo mảnh, lớp, đơn vị hành chính
- Cung cấp các công cụ thao tác trên bản đồ số như: Zoom, pan, select..


Hình I.7 Quy trình vận hành hệ thống

Hình I.8 Chức năng hệ thống báo cáo
Các ưu điểm của giải pháp
+ Thiết lập được kho CSDL bản đồ số dạng GIS, liên kết chặt chẽ giữa thông tin
bản đồ với thông tin thuộc tính của từng Lô, thửa Đất và Nhà
+ Thiết lập được quy trình xử lý hồ sơ chính xác, khoa học, đơn giản, nhanh gọn.
Cập nhật được biến động và báo cáo thống kê đất đai định kỳ & hàng năm
+ Giảm được nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm
chi phí hành chính trong công tác đo vẽ, cập nhật biến động
+ Nâng cao trình độ chuyên môn và tin học, sử dụng các ứng dụng công nghệ GIS
cho cán bộ chuyên môn và lãnh đạo

I.2.3 Các phần mềm ứng dụng
I.2.3.1 Phần mềm Gis.
¾ Phần mềm Microstation và Mapping Ofice.
Đây là hệ thống phần mềm được Tổng Cục Địa Chính và các cơ quan sử dụng
nhằm phục vụ cho công tác thành lập bản đồ. Mapping ofice là một hệ phần mềm của
tập đoàn Intergraph bao gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và



duy trì toàn bộ các đối tượng địa lý dưới dạng đồ họa bao gồm: IrasB, IrasC, Geovec,
Msfc.
Các file dữ liệu này được sử dụng lần đầu vào cho các hệ thống thông tin địa lý
hoặc các hệ quản trị dữ liệu bản đồ. Các phần mềm ứng dụng của Mapping Ofice được
tích hợp trong một mơi trường đồ họa thống nhất Microstation để tạo nên một bộ các
công cụ mạnh và linh hoạt phục vụ cho việc thu thập và xử lý các đối tượng đồ họa.
MICROSTATION: Là một phần mềm trợ giúp thiết kế (Cad) và là môi trường
đồ họa rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố
bản đồ. Mcrostation còn được sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác như IrasB,
Geovec, Msfc, Mrfclean, Mrfflag chạy trên đó.
Các công cụ của Mcrostation được sử dụng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh
(raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ.
Mcrostation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (import, export) dữ liệu đồ họa từ các
phần mềm khác qua các file có dạng (*.dxf) hoặc (*.dwg).
IRASB: là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster dưới dạng các ảnh đen
trắng và được chạy trên nền của Mcrostation. Mặc dù của IrasB và Mcrostation được
thể hiện trên cùng màn hình nhưng nó hoàn toàn độc lập với nhau nghĩa là việc thay
đổi dữ liệu phần này không ảnh hưởng đến dữ liệu của phần kia.
Ngoài việc sử dụng IrasB để hiển thị các file ảnh bản đồ phục vụ cho quá trình số hóa
trên ảnh, công cụ Wrap của IrasB được sử dụng để nắn các file ảnh raster từ tọa độ
hàng cột của các pixel về tọa độ thực của bản đồ.
IRASC: cũng có khả năng tương tự như IrasB khác IrasC ở chỗ là xử lý đối
tượng ảnh màu, còn IrasB xử lý đối tượng ảnh trắng đen.
I/GEOVEC: là một phần mềm chạy trên nền của Mcrostation đã cung cấp các
công cụ số hóa bán tự động các đối tượng trên nền ảnh đen trắng với định dạng của
Intergraph. Mỗi một đối tượng số hóa bằng I/Geovec phải được định nghĩa trước các
thông số đồ họa về màu sắc, lớp thông tin, khi đó đối tượng này được gọi là một
Feature. Mỗi một Feature có một tên gọi và mã số riêng.
Chức năng số hóa bán tự động của I/Geovec có ưu điểm rất cao khi dữ liệu raster phức
tạp, khó nhận dạng vì khi đó người dùng tự phán đoán nhận dạng raster để việc vecter

hóa là chính xác nhất. Trong quá trình số hóa các đối tượng bản đồ, I/Geovec dùng
nhiều trong số hóa đối tượng dạng đường.
MRFC ( Mcrostation Feature Collection) : modul cho phép người ta dùng
khai báo và đặt các đặc tính đồ họa cho các lớp thông tin khác nhau của bản đồ phục
vụ cho quá trình số hóa, đặc biệt số hóa trong I/Geovec. Ngoài ra, MFSC còn cung cấp
một loạt các công cụ số hóa bản đồ trên nền Mcrostation.
MSFC được sử dụng:
-

Để tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ họa cho đối tượng.

-

Quản lý các đối tượng cho quá trình số hóa.

- Lọc điểm và lọc trơn đường lối với từng đối tượng vùng riêng lẻ.
MRFCLEAN: Mrfclean được viết bằng MDL (Mcrostation Development
Language) và chạy trên nền của Mcrostation.
Mrfclean dùng để:


• Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối
tự do bằng một ký hiệu (chữ D, X, S).
• Xóa những đường, những điểm trùng nhau.
• Cắt đường: tách một đường thành hai đường tại những điểm giao
với đường khác.
• Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle – factor
nhân với Tolerence.
MRFFLAG: Mrfflag được thiết kế tương hợp với Mrfclean, dùng để tự động
hiển thị lên màn hình lần lượt các vị trí có lỗi mà Mrfclean đã đánh dấu trước đó và

người dùng sẽ sử dụng các công cụ của Microstation để sửa.
¾ Phần mềm Famis
Hệ thống phần mềm Famis – Caddb được Tổng cục địa chính (cũ) ban hành
năm 1997 và được áp dụng cho tất cả các Sở Địa Chính trong toàn quốc nhằm thống
nhất về cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính, đồng thời là yêu cầu cuối cùng của thành quả đo
đạc lập bản đồ khi nghiệm thu.
FAMIS: phần mềm tích hợp cho đo vẽ và lập bản đồ địa chính (Field Work and
Cadastral Mapping Intergrated Software – Famis) là một hệ phần mềm nằm trong hệ
phần mềm chuẩn, thống nhất trong ngành Địa Chính, có khả năng xử lý số liệu đo
ngoại nghiệp, xây dựng xử lý và quản lý bản đồ địa chính số, phục vụ công tác lập bản
đồ và hồ sơ địa chính. Phần mềm đảm nhận công đoạn từ sau công tác lập bản đồ và
hồ sơ địa chính. Phần mềm đảm nhận công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đến
hoàn chỉnh hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với
cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để tạo thành một cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính và hồ sơ
địa chính thống nhất.
¾ Phần mềm Mapinfo:
Mapinfo là phần mềm được sản xuất bởi hãng Mapinfo Cooporation, phần mềm này
cho phép chuyển đổi dữ liệu bản đồ vào GIS giúp quản lý đối tượng tại vị trí tọa độ
của nó, kết nối dữ liệu bản đồ với các thông tin thuộc tính thành một thể thống nhất và
chặt chẽ.
Mapinfo là một phần mềm GIS cho giải pháp máy tính để bàn (Desktop
Solution). Các thông tin trong Mapinfo được tổ chức theo từng bảng (table), mỗi một
table là một tập hợp các file về thông tin đồ họa chứa các bảng ghi dữ liệu mà hệ thống
tạo ra. Chỉ có thể truy cập vào các chức năng của phần mềm Mapinfo khi mà ta đã mở
ít nhất một table. Cơ cấu tổ chức thông tin của các đối tượng địa lý được tổ chức theo
các file sau đây:
9 *.Tab: mô tả cấu trúc dữ liệu (file dữ liệu của Mapinfo).
9 *.Dat: file chứa các thông tin nguyên thủy.
9 *.Map: file chứa thông tin mô tả các đối tượng với nhau.
9 *.Id: file chứa các thông tin liên kết các đối tượng với nhau.

9 *.Ind: file chỉ đối tượng (giúp tìm kiếm đối tượng đồ họa khi sử dụng
chức năng Query/Find).
9 *.Wor: file quản lý chung thể hiện không gian làm việc tại một thời điểm
nào đó.


×