Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Chương 1 và 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 51 trang )

8/16/2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

KINH TẾ ĐẦU TƯ
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Việt Hoa
Email:
ĐT: 0904 222 666
1

KẾT CẤU MÔN HỌC
• CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
• CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐẦU TƯ VÀ KINH TẾ ĐẦU TƯ
• CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
• CHƯƠNG 4: LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
• CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG ĐẦU


2

1


8/16/2018

Phương pháp đánh giá
• Giữa kỳ (hệ số 0,3)
• Chuyên cần (hệ số 0,1)


• Thi kết thúc môn (hệ số 0,6):
– Hình thức: Tự luận.
– Thời gian: 50 phút.
– Nội dung: Tất cả các nội dung đã học và các
nội dung giảng viên yêu cầu đọc thêm.

• Điểm thưởng
3

Điểm thưởng
• Các bài tập về nhà gửi cho giáo viên qua email dưới
dạng file đính kèm.
• Cách đặt tên file: Viết tắt tên môn học (KTDT) + số buổi
+ tên sinh viên + mã sinh viên (nếu có người trùng cả họ
và tên với SV trong cùng lớp): Buổi 2 của bạn Nguyễn
Văn A mã sinh viên 12345 sẽ có tên file KTDT2 Nguyen
Van A 12345 hoặc KTDT2 Nguyen Van A. (Tất cả các
bài tập của 1 buổi làm vào cùng 1 file hoặc để vào cùng
1 file zip).
• Thời gian nhận bài: từ khi đặt câu hỏi đến khi bắt đầu
buổi học tiếp theo.
• Trong bài phải ghi rõ môn học, họ và tên, mã sinh viên.
• Sinh viên không làm đúng các yêu cầu trên sẽ không
được chấm bài và không được cộng điểm.
4

2


8/16/2018


Tài liệu tham khảo
• Giáo trình:
Giáo trình Kinh tế đầu tư, PGS, TS Vũ Thị Kim Oanh và TS
Nguyễn Thị Việt Hoa, Nhà xuất bản Lao động, 2016

• Sách và các tài liệu tham khảo khác:
1.Luật Đầu tư năm 2014
2.Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Đầu tư
3.Luật Doanh nghiệp năm 2014
4.World Investment Report các năm
5.PGS, TS Vũ Chí Lộc chủ biên, Giáo trình Đầu tư quốc tế, 2012
6.PGS, TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Giáo trình Lập dự án đầu tư,
NXB Thống kê, 2005
7.Imad A. Moosa 2002 - Foreign Direct Investment, theory,
evidence and practice – Palgrave
8.OECD 1999 – OECD benchmark definition of Foreign Direct
Investment third edition – OECD
9. Các tài liệu khác theo hướng dẫn của giảng viên trong quá trình
học

5

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
• Mục tiêu
• Đối tượng
• Nội dung


6

3


8/16/2018

Lý luận
chung về
đầu tư

Quản lý
nhà nước
hoạt
động ĐT

Nguồn
vốn đầu


Mục
tiêu

Đánh giá
hiệu quả
của dự
án

Lập dự
án


7

Đối tượng
Các vấn đề kinh tế của đầu tư phát triển

8

4


8/16/2018

Chương 2: Những vấn đề lý luận
chung về đầu tư và kinh tế đầu tư
• 2.1 KH Á I N IỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ
• 2.2 TÁ C ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
• 2.3 CÁ C HỌC THUYẾT VỀ Đ Ầ U TƯ
• 2.4 HÊ ̣ SỐ Đ Ầ U TƯ TĂNG TRƯỞNG – HỆ SỐ
ICOR (IN C R E M E N T A L CA P IT A L
OU T P U T RAT IO )
9

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm
Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện
tại để tiến hành các hoạt động nhất định
nhằm thu về các kết quả lớn hơn trong
tương lai.


10

5


8/16/2018

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm
(tiếp)
Đầu tư là việc
sử dụng vốn
vào một hoạt
động nhất
định nhằm thu
lợi nhuận
và/hoặc lợi ích
kinh tế xã hội.

Vốn và sử dụng vốn

Tính sinh lợi

Tính mạo hiểm
11

VỐN ĐẦU TƯ
Vốn đầu tư là các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất kinh
doanh với mục đích sinh lời - cho chủ đầu tư và/hoặc cho xã hội.
Tài sản
Tài sản lưu động

• Tồn kho

Nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu

• Phải thu
• Tiền mặt

Tài sản cố định
• Hữu hình
• Vô hình
• Tài chính

Nguồn vốn vay
• Phải trả
• Vay ngắn hạn
• Vay trung và dài hạn

Phân biệt tài sản và chi phí
12

6


8/16/2018

Khái niệm đầu tư theo Luật Đầu tư
của Việt Nam năm 2014 (điều 3)
Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ
vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh

doanh thông qua việc thành lập tổ chức
kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần,
phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư
theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện
dự án đầu tư.
13

2.1.2. Phân loại đầu tư





Căn cứ vào mục đích đầu tư
Căn cứ vào đối tượng đầu tư
Căn cứ vào kết quả đầu tư
Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của quá
trình thực hiện đầu tư
• Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư
• Căn cứ vào cách thức quản lý vốn đầu tư
14

7


8/16/2018

Căn cứ vào mục đích đầu tư
• Đầu tư phi lợi nhuận
• Đầu tư kinh doanh


15

Căn cứ vào đối tượng đầu tư
• Đầu tư cho tài sản vật chất hoặc tài sản
thực như nhà xưởng, máy móc, thiết bị...
• Đầu tư cho tài sản phi vật chất, đầu tư
tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào
tạo, nghiên cứu khoa học, y tế ...
• Đầu tư cho tài sản tài chính: Đầu tư tài
chính (đầu tư tài sản tài chính)

16

8


8/16/2018

Căn cứ vào kết quả đầu tư
• Đầu tư phát triển
• Đầu tư dịch chuyển

17

Phân biệt đầu tư dịch chuyển và
đầu tư phát triển
TT

Mô tả hoạt động


1

Đầu tư xây nhà xưởng phục vụ SX

2

Đầu tư mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

3

Mua dây chuyền máy móc thiết bị để bán lại cho các
đối tượng khác

4

Mua nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất

5

Mua hàng hóa để bán lại

6

Đầu tư đào tạo nhằm nâng cao trình độ của người lao
động

7

Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển


8

Đầu tư mua cổ phiếu, trái phiếu

9

Gửi tiết kiệm

10

Đầu tư xây nhà

ĐTDC

ĐTPT

18

9


8/16/2018

Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật
của quá trình thực hiện đầu tư
• Đầu tư cơ bản
• Đầu tư vận hành

19


Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư
• Đầu tư trong nước
• Đầu tư nước ngoài
• Đầu tư ra nước ngoài

20

10


8/16/2018

Vốn đầu tư nước ngoài
Đầu tư
tư nhân
(Private
FDI
capital flows)

IL

FPI

Theo
chủ
đầu


Đầu tư

phi tư nhân
(Non private
capital flows)

21

Căn cứ vào cách thức quản lý
vốn đầu tư
• Đầu tư trực tiếp
• Đầu tư gián tiếp

22

11


8/16/2018

2.2. Tác động của đầu tư đối
với phát triển kinh tế
• 2.2.1. Tác động tới tăng trưởng kinh tế
• 2.2.2. Tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế
• 2.2.3. Tác động đến tổng cung và tổng
cầu của nền kinh tế
• 2.2.4. Tác động đến tăng trưởng việc làm
• 2.2.5. Tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
23

Phân biệt tăng trưởng kinh tế và

phát triển kinh tế

24

12


8/16/2018

2.2.1. Tác động tới tăng trưởng
kinh tế
• Lý giải bởi các học thuyết lý giải mối quan
hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế và
đầu tư

25

2.2.2. Tạo nguồn lực cho phát
triển kinh tế





Vốn
Nhân lực
Công nghệ
Các yếu tố khác

26


13


8/16/2018

27

28

14


8/16/2018

2.2.3. Tác động đến tổng cung
và tổng cầu của nền kinh tế
• Tổng cung
• Tổng cầu

29

2.2.4. Tác động đến tăng
trưởng việc làm
• Số lượng
• Chất lượng

30

15



8/16/2018

31

32

16


8/16/2018

2.2.5. Tác động đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
• Theo ngành
• Theo địa bàn
• Theo thành phần kinh tế

33

34

17


8/16/2018

2.3. Các học thuyết về đầu tư
• 2.3.1. Tăng trưởng kinh tế và đo lường

tăng trưởng kinh tế
• 2.3.2. Một số học thuyết cơ bản

35

2.3.1. Tăng trưởng kinh tế và đo
lường tăng trưởng kinh tế
• 2.3.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế
• 2.3.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế
• 2.3.1.3. Đầu tư trong GDP

36

18


8/16/2018

2.3.1.1. Khái niệm tăng trưởng
kinh tế
• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức
sản xuất mà nền kinh tế tạo ra trong một
thời gian nhất định.
Hoặc:
• Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về giá
trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong
một nền kinh tế trong một thời gian nhất
định.
37


2.3.1.2. Thước đo tăng trưởng
kinh tế?
• GDP, GNP
• GDP/người, GNP/người
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế

38

19


8/16/2018

GDP, GNP
• Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic
Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh
thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một
năm).
• Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National
Products) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và
dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước
trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
• GDP hoặc GNP bình quân đầu người.

39

Phân biệt GDP danh nghĩa và
GDP thực tế
• GDP danh nghĩa (nominal GDP)?

• GDP thực tế (real GDP)?

40

20


8/16/2018

GDP của Việt Nam (nghìn tỷ đồng)
GDP danh nghĩa

GDP thực tế (2010)

41

Tốc độ tăng trưởng kinh tế
• Theo GDP:
gt 

Yt  Yt 1
 100%
Yt 1

– Y là GDP thực tế
– t: Năm
– gt: Tốc độ tăng trưởng năm t

42


21


8/16/2018

43

Tốc độ tăng trưởng kinh tế
(tiếp)
• Theo GDP bình quân đầu người

– yt là GDP thực tế tính trên đầu người
– t là thời gian
– gpct là tốc độ tăng trưởng GDP tính trên đầu người
năm t

• gpct = gt – tốc độ tăng trưởng dân số trong
kỳ

44

22


8/16/2018

45

2.3.1.3. Đầu tư trong GDP
• GDP = C + I + G + (X – IM)

– C: tổng tiêu dùng của các hộ gia đình
– I: đầu tư
– G: chi tiêu của chính phủ
– X: xuất khẩu
– IM: nhập khẩu

46

23


8/16/2018

Cơ cấu GDP của Việt Nam (%)
Năm

GDP

C

I

G

X

IM

NX


2001

100.00

64.86

35.42

6.33

54.61

56.89

-2.28

2002

100.00

65.09

37.36

6.23

56.79

61.96


-5.17

2003

100.00

66.26

39.00

6.32

59.29

67.65

-8.36

2004

100.00

65.08

40.67

6.39

65.74


73.29

-7.55

2005

100.00

63.53

40.89

6.15

69.03

73.21

-4.18

2006

100.00

63.35

41.54

6.03


73.61

78.17

-4.56

2007

100.00

64.76

46.52

6.05

76.90

92.75

-15.85

2008

100.00

67.40

41.53


6.12

77.92

93.13

-15.21

2009

100.00

66.47

42.74

6.30

68.30

78.65

-10.35

2010

100.00

66.51


41.91

6.53

77.53

87.81

-10.28

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
47

48

24


8/16/2018

Cơ cấu GDP của Mỹ năm 2005

Y

$12,480

100.0

GDP/người
(USD)

$42,035

C

8,746

70.1

29,460

I

2,100

16.8

7,072

G

2,360

18.9

7,950

NX

–726


–5.8

–2,444

tỷ USD

% GDP

49

50

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×