Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Chương 3 slide cô Việt Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 73 trang )

8/28/2018

CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
TS. Nguyễn Thị Việt Hoa


1

Yêu cầu của chương 3
• Hiểu khái niệm vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư và bản
chất của nguồn vốn đầu tư;
• Hiểu được sự khác biệt trong cách phân loại các nguồn
vốn dưới góc độ vĩ mô và vi mô;
• Hiểu được bản chất, đặc điểm và vai trò của các nguồn
vốn trong nước cơ bản;
• Hiểu được bản chất, đặc điểm và vai trò của các nguồn
vốn nước ngoài cơ bản;
• Hiểu các thành phần cơ bản của nguồn vốn của doanh
nghiệp và bản chất của nguồn vốn bên trong và bên
ngoài;
• Nắm được các điều kiện cần thiết để huy động hiệu
quả nguồn vốn đầu tư (dưới góc độ vĩ mô).
2

1


8/28/2018

KẾT CẤU
• 3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư


• 3.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư
– 3.2.1. Dưới góc độ của toàn bộ nền kinh tế
– 3.2.2. Dưới góc độ của doanh nghiệp

• 3.3. Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn
vốn đầu tư

– 3.3.1. Tạo tập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh
và bền vững cho nền kinh tế
– 3.3.2. Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
– 3.3.3. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn
vốn có hiệu quả
3

3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn
vốn đầu tư
• 3.1.1. Khái niệm
• 3.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư

4

2


8/28/2018

3.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư
• 3.2.1. Dưới góc độ toàn bộ nền kinh tế
– 3.2.1.1. Nguồn vốn trong nước
– 3.2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài


• 3.2.2. Dưới góc độ doanh nghiệp
– 3.2.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
– 3.2.2.2. Nguồn vốn vay

5

3.2.1.1. Nguồn vốn trong nước
• Nguồn vốn Nhà nước:
– Nguồn vốn ngân sách nhà nước;
– Nguồn vốn vay;
– Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà
nước.

• Nguồn vốn của dân cư và tư nhân:
– Tiết kiệm của dân cư;
– Tích lũy của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh
tế tư nhân, các hợp tác xã.
6

3


8/28/2018

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Việt Nam
(tỷ đồng, giá thực tế)
1,600,000.00

1,400,000.00


1,200,000.00

1,000,000.00

800,000.00

600,000.00

400,000.00

200,000.00

1995

1996

1997

1998

1999

2000

Kinh tế Nhà nước

2001

2002


2003

2004

2005

2006

Kinh tế ngoài nhà nước

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014 2015*

7

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài


Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Việt Nam (%)
120

100

80

60

40

20

0
1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

Kinh tế Nhà nước


2002

2003

2004

2005

Kinh tế ngoài nhà nước

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

2012

2013

2014 2015*


8

4


8/28/2018

Dự kiến thu chi ngân sách Việt Nam
STT

Chỉ tiêu

Dự toán
năm 2016

A

TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Thu nội địa

2

Thu từ dầu thô

3


(1)
Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu

4

C

Thu viện trợ
THU CHUYỂN NGUỒN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NĂM
2015 SANG NĂM 2016
TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Chi đầu tư phát triển

254,950

2

Chi trả nợ và viện trợ

155,100

3

Chi thường xuyên

823,995


4

Chi cải cách tiền lương, tinh giản biên chế

5

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

6

Dự phòng

26,000

D

BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Tỷ lệ bội chi ngân sách so GDP

254,000
4.95%

B

1,014,500
785,000
54,500
172,000
3,000
4,700

1,273,200

13,055
100

Ghi chú:
(1) đã bao gồm 30.000 tỷ đồng thu từ việc bán bớt phần vốn Nhà nước tại một số doanh nghiệp

Cơ cấu thu ngân sách
STT

Chỉ tiêu

I
1
2
3
4
5
6
7
8
9

TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Thu nội địa
Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước (1)
Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Thu từ khu vực công thương nghiệp - ngoài quốc doanh
Thuế sử dụng đất nông nghiệp

Thuế thu nhập cá nhân
Lệ phí trước bạ
Thuế bảo vệ môi trường
Các loại phí, lệ phí
Các khoản thu về nhà, đất

a

Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

b
c
d
10
11
II
III
1

Thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
Thu tiền sử dụng đất
Thu bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước
Thu khác ngân sách
Thu từ quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã
Thu từ dầu thô
Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu
Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, bảo vệ môi
trường hàng nhập khẩu
Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (tổng số thu)

Hoàn thuế giá trị gia tăng
Thu viện trợ

9

Dự toán
năm 2016
1,014,500
785,000
256,308
159,010
143,488
31
63,594
22,805
38,472
15,798
62,664
1,398
10,859
50,000
407
21,521
1,308
54,500
172,000
270,000
91,000
179,000
-98,000

3,000

2
IV
Ghi chú:
(1) đã bao gồm 30.000 tỷ đồng thu từ việc bán bớt phần vốn Nhà nước tại một số doanh nghiệp

10

5


8/28/2018

11

So sánh quốc tế tỷ lệ thu từ thuế và
phí trên GDP

Nguồn: Trích lại từ Phạm Thế Anh 2011
12

6


8/28/2018

Cấu trúc nợ công nước ngoài của Việt Nam

13


14

7


8/28/2018

15

16

8


8/28/2018

Tỷ trọng các khoản nợ nước ngoài của Việt
Nam theo các mức lãi suất khác nhau

Nguồn: Trích lại từ Phạm Thế Anh 2011
17

18

9


8/28/2018


Dự kiến nghĩa vụ trả nợ của Việt Nam

Nguồn: Trích lại từ Phạm Thế Anh 2011
19

20

10


8/28/2018

Nguồn: CIEM

21

Nguồn: Trích lại từ Phạm Thế Anh 2011
22

11


8/28/2018

23

24

12



8/28/2018

25

3.2.1.2. Nguồn vốn nước ngoài
Đầu tư
tư nhân
(Private
FDI
capital flows)

IL

FPI

Theo
chủ
đầu


Đầu tư
phi tư nhân
(Non private
capital flows)

26

13



8/28/2018

27

28

14


8/28/2018

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI – Foreign Direct Investment)
Khái niệm
IMF

FDI là một hoạt động
đầu tư được thực hiện
nhằm đạt được những
lợi ích lâu dài trong một
doanh nghiệp hoạt động
trên lãnh thổ của một
nền kinh tế khác nền
kinh tế nước chủ đầu tư,
mục đích của chủ đầu tư
là giành quyền quản lý
thực sự doanh nghiệp.

OECD


ĐT trực tiếp là hoạt động ĐT được
thực hiện nhằm thiết lập các mối
quan hệ kinh tế lâu dài với 1 DN
đặc biệt là những khoản ĐT mang
lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với
việc quản lý DN nói trên bằng cách:
(i) Thành lập hoặc mở rộng 1 DN
hoặc 1 chi nhánh thuộc toàn
quyền quản lý của chủ ĐT; (ii) Mua
lại toàn bộ DN đã có; (iii) Tham gia
vào 1 DN mới; (iv) Cấp tín dụng dài
hạn (> 5 năm)

29

Khái niệm (tiếp)
Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam (điều 3):
“Đầu tư trực tiếp” là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư
và tham gia quản lý hoạt động đầu tư – kinh doanh;
“Đầu tư nước ngoài” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn vào Việt
Nam vốn bằng tiền, tài sản hợp pháp để tiến hành hoạt động đầu tư.

Tóm lại: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của
một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án
ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát
dự án đó.

30


15


8/28/2018

Đặc điểm FDI
Quyền
kiểm soát

Quyền và
nghĩa vụ

Mục đích:
Lợi nhuận

Thu nhập
phụ thuộc
kết quả ĐT
Kèm
chuyển
giao công
nghệ

Chủ ĐT tự
quyết

31

• Tỷ lệ góp vốn tối thiểu của các nhà đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam để được coi là FDI là

bao nhiêu?

32

16


8/28/2018

33

34

17


8/28/2018

35

36

18


8/28/2018

19



8/28/2018

39

20


8/28/2018

42

21


8/28/2018

43

22


8/28/2018

45

46

23



8/28/2018

47

48

24


8/28/2018

49

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×