Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chuong 3: song co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.97 KB, 6 trang )

CƠ SỞ DẠY THÊM THÀNH CÔNG 715 TRẦN CAO VÂN
SÓNG CƠ.
Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG VÀ THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Câu 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt
trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s
Câu 2:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là
3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :
A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5cm/s.
Câu 3: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
λ

= 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền
sóng dao động cùng pha nhau là:
A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m
Câu 4:Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây cách nhau 50(cm) dao động với độ lệch pha
5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s).
Câu 5:Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên
mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:
A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz
Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos (
3
π
t -
2
3
π
x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :
A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)
Câu 7: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch


pha nhau
4
π
. Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 750m/s
Câu 8:Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
λ
= 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền
sóng dao động lệch pha nhau 90
0
là:
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác.
Câu 9: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
λ

= 5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền
sóng dao động ngược pha nhau là:
A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m.
Câu 10: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s). Chu kì dao động
của sóng biển là :
A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s)
Câu 11: Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz).Từ điểm O có
những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là :
A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)
Câu 12: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng bi ển là sóng
ngang. Chu kì dao động của sóng biển là :
A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)
Câu 13: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra các sóng có biên độ A = 0,4(cm). Biết khoảng
cách giữa 7 sóng gợn lồi ( bụng sóng ) liên tiếp là 3 (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s)
Câu 14 : Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết vận tốc âm trong nước là 1530m/s,
trong không khí là 340m/s.
A.không đổi B.tăng 4,5 lần C.giảm 4,5 lần D.giảm 1190 lần.
Câu 15: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ
T = 10s. Biết vận tốc truyền pha của sóng là v = 0,2m/s dọc theo dây. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha là bao
nhiêu?
A. d = 1m B. d = 1,5m C. d = 2m D. d = 2,5m
Câu 16: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
3m
λ
=
. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền
sóng dao động lệch pha nhau 90
0
là:
A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một đáp án khác.
Câu 17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau
là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
Câu 18: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số
Hzf 30
=
. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó
trong khoảng
s
m
v
s
m

9,26,1
<<
. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O.
Giá trị của vận tốc đó là:
A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s
CƠ SỞ DẠY THÊM THÀNH CÔNG 715 TRẦN CAO VÂN
Câu 19: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí
cân bằng theo chiều (+). Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên
độ của sóng là
A. 10(cm) B. 5
3
(cm) C. 5
2
(cm) D. 5(cm)
Câu 20: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là :
u
o
= A sin
2
T
π
t (cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm
t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển u
M
= 2(cm). Biên độ sóng A là :
A. 4(cm) B. 2 (cm) C.
4
3
(cm) D. 2
3

(cm)
Câu 21: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính
bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là
A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.
Câu 22:Phương sóng tại nguồn O là u
o
=Acos(ωt+ϕ)cm.Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d là:
A.
.cos 2 .
d
u A t
ω ϕ π
λ
 
= + +
 ÷
 
B.
.cos 2 .
d
u A t
ω π
λ
 
= +
 ÷
 
C.
.cos 2 .
d

u A t
ω ϕ π
λ
 
= + −
 ÷
 
D.
.cos 2 .u A t
d
λ
ω ϕ π
 
= + −
 ÷
 
Câu 23: Chọn câu trả lời đúng:
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó
là:U
0
= 3sinπt(cm).Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O 25cm là:
A.U
m
= 3sin(πt -
2
π
) (cm). B.U
m
=3cos(πt+
2

π
)(cm). C.U
m
=3.cos(
π
t -
3
4
π
)(cm). D. U
m
= 3sin(πt +
4
π
) (cm).
Câu 24: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận
tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình:
A.u
M
= 2.cos(2πt +
2
π
)(cm) B.u
M
=2.cos(2πt-
3
4
π
)(cm) C.u
M

= 2.cos(2πt +π)(cm) D.u
M
=2.cos2πt (cm)
Câu 25: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s). Phương trình sóng của 1 điểm O trên
phương truyền đó là : u
o
= 2 sin 2
π
t (cm). Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là :
A.u
M
=2 cos(2
π
t ) B.u
M
=2cos(2
π
t -
2
π
) C.u
M
= 2cos(2
π
t +
4
π
) D.u
M
= 2cos(2

π
t -
4
π
)
Câu 26: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s). Cho
biết tại O dao động có phương trình
u
o
= 4 cos ( 2
π
f t -
6
π
) (cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch
pha nhau
2
3
π
(rad). Cho ON = 0,5(m). Phương trình sóng tại N là :
A.u
N
= 4cos(
20
9
π
t -
2
9
π

) B.u
N
= 4cos(
20
9
π
t +
2
9
π
)
C.u
N
=4cos(
40
9
π
t -
2
9
π
) D.u
N
= 4cos(
40
9
π
t +
2
9

π
)
Câu 27: Một nguồn sóng tại O có phương trình u
0
= a.cos(10
π
t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương
trình u = a.cos(10
π
t - 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là
A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s
Câu 28: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần.
Chuyên đề 2: GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC
Câu 1:Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O
1
,O
2
có cùng phương trình dao động u
0
= a cos ωt với a =
2cm và ω=20π
s
rad
. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s.Bỏ qua sự giảm biên độ sóng khi lan truyền từ các nguồn.
dao động tại điểm M cách nguồn d
1
, d
2
(cm) có biểu thức (u đo bằng cm).

A. u = 2cosπ
4
21
dd

sin(20πt - π
4
21
dd
+
) B. u = 4cosπ
6
21
dd

cos (20πt - π
6
21
dd
+
)
C. u = 2cosπ
6
21
dd

cos (20πt - π
6
21
dd


) D. u’ = 4cosπ
4
21
dd
+
sin(20πt - π
4
21
dd

)
Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B
5cm sẽ dao động với biên độ là
CƠ SỞ DẠY THÊM THÀNH CÔNG 715 TRẦN CAO VÂN
A. 2a B. a C. -2a D. 0
Câu 3: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước
mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
Câu 4: Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo
nên là bao nhiêu?
A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m
Câu 5: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1 O2 những đoạn lần lượt là : O
1
M =3,cm, O
1
N=10cm , O
2
M = 18cm,
O

2
N=45cm, hai nguồn dao động cùng pha,cùng tần số , vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50cm/s.
I.Tìm bước sóng và trạng thái dao động của hai điểm này dao động thế nào :
A.
50cm
λ
=
;M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B.
15cm
λ
=
;M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
C.
5cm
λ
=
; cả M và N đều dao động mạnh nhất. D.
5cm
λ
=
;Cả M và N đều đứng yên.
Câu 6 : Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với
biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là :
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s.
Câu 7: Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng phương trình . u
A
= u
B
= 2sin(100

π

t)cm, với vận tốc
truyền sóng trên mặt nước 100cm/s, Phương trình sóng của điểm M ở trên đường trung trực của AB là.
A. u
M
= 4sin(100
π

t -
π
δ)χ
m. B. u
M
= 4sin(100
π

t +
π
d)cm.
C. u
M
= 2sin(100
π

t+
π
d)cm. D. u
M
= 4sin(200

π
t-2
π
d)cm.
Câu 8: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao động cùng phương trình u
A
= u
B
= 5cos(10
π
t)cm, vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Điểm M trên mặt nước có MA=7,2cm, MB = 8,2cm có phương trình dao động là:
A. u
M
= 5 .2 cos(20
π
t- 7,7
π

)cm. B. u
M
= 5 .2 cos(10
π
t+ 3,85
π
)cm.
C. u
M
= 10. 2 cos(10
π


t - 3,85
π

)cm. D. u
M
= 5. 2 cos(10
π

t - 3,85
π

)cm.
Câu 9: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng
là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là:
A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm.
Câu 10: Tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên độ, vận tốctruyền sóng trên
mặt nước 1m/s. Trên S
1
S
2
có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ S
1
, S
2
:
A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động.

B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động.
D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.
Câu 11: Hai nguồn kết hợp S
1
,S
2
cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trongmôi trường là 25cm/s. Số cực đại
giao thoa trong khoảng S
1
S
2
( kể cả S
1
,S
2
) là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 7
Câu 12: Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f=440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu
để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong không khí bằng 352m/s.
A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải.
C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m
Câu 13: Tại hai điểm A và B cách nhau 8m có hai nguồn âm kết hợp có tần số âm 440Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 352m/s.
Trên AB có bao nhiêu điểm có âm nghe to nhất và nghe nhỏ nhất:
A. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 18 điểm nghe nhỏ.
B. có 20 điểm âm nghe to trừ A, B và 21 điểm nghe nhỏ.
C. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ.
D. có 21 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ.
Câu 14: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
22,5cm/s,AB = 9cm.Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A,B

A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.
Câu 15: Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước
100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là:
A. 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B.
C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.
Câu 16:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A

và B cách nhau AB

= 8 cm dao động với tần số f =
20 Hz.
I.Tại một điểm M cách các nguồn sóng d
1
= 20,5cm và d
2
= 25cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của AB
còn hai đường dao động mạnh.Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 25 cm/s B. 30 cm/s C. 35 cm/s D. 40 cm/s
II.Tìm đường dao động yếu ( không dao động ) trên mặt nước.
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
III.Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD.
A.11 B.6 C.5 D.1
Câu 17:Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S
1
S
2
cùng có biên độ 1cm, bước sóng
λ = 20cm thì điểm M cách S
1
50cm và cách S

2
10cm có biên độ
A.0 B.
2
cm C.
2 2
cm D. 2cm
Câu 18: Hai nguồn sóng kết hợp S
1
S
2
= 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc truyền sóng v = 2m/s, I.Số gợn giao thoa cực đại. số
gợn giao thoa đứng yên là :
CƠ SỞ DẠY THÊM THÀNH CÔNG 715 TRẦN CAO VÂN
A.3 và 4 B.4 và 5 C.5 và 4 D.6 và 5
Câu 19:Tại hai điểm A và B trong mọt môi trường sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng phương với phương trình lần lượt là
u
A
=a.cos ωt, u
B
=a.cos (ωt+
π
).Biết vận tốc và biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.Trong khoảng giữa AB có giao
thoa do hai nguồn tạo ra.Khi đó,phần tử vật chất tại trung điểm của AB sẽ dao động với biên độ:
A.a . B. 2a. C. 0. D. a.
Câu 20: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20
π
t (cm)với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 giây sóng
này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 10. B. 40. C. 30. D. 20.

Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28Hz. Tại một
điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d
1
= 21cm, d
2
= 25cm. sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của
AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s
Chuyên đề 3: SÓNG DỪNG.
Câu 1: Một dây dài 120cm đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40Hz.biết vận tốc truyền sóng v =
32m/s. tìm số bụng sóng dừng trên dây. biết rằng đầu A nằm sát ngay một nút sóng dừng
A. 3 B.4 C. 5 D.2
Câu 2:Một sợi dây đàn hồi dài 1m, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz,trên dây đếm đuợc 3 nút sóng. Không kể
hai nút A,B.Vận tốc truyền sóng trên dâylà:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 3:Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 1 múi sóng thì bước sóng của dao động là:
A. 1m B.0.5m C. 2m D. 0.25m
Câu 4 : Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bước sóng của dao động là:
A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m
Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài 1m, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể hai
nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
Câu 6:Một sợi dây AB dài 21cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s, đầu A dao động với tần số100Hz. Trên dây có sóng dừng hay
không ? số bụng sóng khi đó là :
A. Có, có10 bụng sóng. B. Có, có 11 bụng sóng. C. Có, có 12 bụng sóng. D. Có, có 25 bụng sóng.
Câu 7:Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,AB = l =130cm,vận tốc truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có
bao nhiêu nút sóng và bụng sóng :
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
Câu 8:Một sợi dây 2 đầu đều cố định, đầu B dao động với tần số 25Hz, AB = 18cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trên dây có

bao nhiêu bó sóng và bụng sóng :
A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng.
C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng.
Câu 9:Một sợi dây AB =l(cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền
sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là :
A. l = 62,5cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5cm, 5 nút sóng. C. l = 68,75cm, 6 nút sóng. D. l = 68,75cm, 5 nút sóng.
Câu 10 : Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dât 100Hz. Điểm M cách A một
đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A:
A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
Câu 11:Một sợi dây cao su AB = 80cm căng dầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, biên độ sóng trên dây 2cm, vận tốc
truyền sóng trên dây 32m/s. Phương trình sóng của điểm M trên dây cách đầu A một đoạn d(m) là:
A. uM = 4cos(6,25
π

d) sin(200
π

t -5
π

) cm. B. uM = 4sin(6,25
π

d) cos(200
π

t -5
π

) cm.

C. uM = 4sin(6,25
π

d) cos(200
π

t +5
π

) cm. D. uM = 2sin(6,25
π

d) cos(200
π

t - 5
π

) cm.
Câu 12:Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 50Hz thì trên dây
có 12 bó sóng nguyên. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A và
vận tốc truyền sóng trên dây lúc đó là :
A. nút thứ 6,v= 4m/s. B.bụng sóng thứ 6,v = 4m/s. C.bụng sóng thứ 5,v = 4m/s. D.nút sóng thứ 5,v = 4m/s.
Câu 13:Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng.
Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s.Chiều dài và tần số rung của dây là :
A. l = 50cm, f = 40Hz. B. l = 40cm, f = 50Hz. C. l = 5cm, f = 50Hz. D. l = 50cm, f = 50Hz.
Câu 14: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10Hz. Quan sát người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3
bụng.Vận tốc truyền trên dây là:
A. 4cm/s B.40cm/s C.4m/s D.6m/s
Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 50(cm) có hai đầu có định, dao động duy trì với tần số

f = 5(Hz), trên dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây:
A. 0,4(m/s). B. 2(m/s). C. 0,5(m/s). D. 1(m/s).
Câu 16: Một dây AB nằm ngang dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz. Vận tốc truyền sóng
trên dây là 50m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây
I. Số bụng trên dây ;Số nút trên dây (kể cả A,B là):
A.2;3 B.3 ;4 C.4;5 D.5;6
CƠ SỞ DẠY THÊM THÀNH CÔNG 715 TRẦN CAO VÂN
II. Nếu dây rung thành 2 bó thì tần số dao động của bản rung là:
A. 12,5Hz B.25Hz C.150Hz D.75Hz
Câu 17: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có:
A. 5 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 5nút C. 5 bụng, 5 nút D. 6 bụng, 6nút
Câu 18: Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố địnha,B. Phía trên dây có một nam châm điện được nuôi bằng dòng xoay chiều f=
50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s
Câu 19 : Một dây AB dài 120cm,đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f=40Hz,đầu B gắn cố định.Cho âm thoa dao động, trên
dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng.Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s B.15m/s C. 28m/s D. 24m/s
Câu 20:Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng dừng trên mọt sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đàu cố định, người ta nhận thấy rằng
ngoài hai đàu cố định trên dây còn có hai điểm không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần duỗi thẳng của dây là 0,05s.Tính vận
tốc truyền sóng trên dây:
A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s.
Câu 21: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz,người ta thấy rằng ngoài hai đầu dây trên sợi dây còn có bai điểm
luôn đứng yên.Vận tốc treuyenf sóng trên dây là:
A. 40 m/s. B. 80 m/s. C. 60 m/s. D. 100 m/s.
Câu 22:Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s. Cho các điểm M
1
, M
2
,M
3

, M
4
trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm.
A. M
1
và M
2
dao động cùng pha B. M
2
và M
3
dao động cùng pha
C.M
2
và M
4
dao động ngược pha D. M
3
và M
4
dao động cùng pha
Câu 23:Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s.Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng
dừng với 10 bụng sóng.Tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:
A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz
Câu 24: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt
động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.
A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D.λ = 1,20m; v = 120m/s
Câu 25: Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1 bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt
động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AM
A. λ = 0,3N, v = 30 m/s B.λ=0,6N,v=60m/s. C. λ = 0,3N, v = 60m/s. D. λ = 0,6N, v = 120 m/s.

Câu 26: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt
để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác
Câu27: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số
f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ?
A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 6cm
Câu 28:Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng
trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng là
A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.
Câu 29:Sợi dây AB =21cm với đầu B tự do.Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng
sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?
A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz
Câu 30*:Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên
dây AB là
A. 14 B. 10 C. 12 D. 8
Chuyên đề 4: SÓNG ÂM
Bài 1: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
-5
W/m
2
. Biết cường độ âm chuẩn
là I
0
=10
-12
W/m
2
. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50dB B. 60d B C. 70dB D. 80dB
Bài 2:Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s, có bước sóng 70cm. Tần số sóng là:

A. 5.10
3
Hz B. 2.0
3
Hz C. 50 Hz D. 5.10
2
Hz
Bài 3:Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=1m có mức cường độ âm là L
A
=90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là:I
0
=10
-12
W/m
2
.
Cường độ âm tại A là:
A.I
A
= 0,01 W/m
2
B. I
A
= 0,001 W/m
2
C. I
A
= 10
-4
W/m

2
D. I
A
= 10
8
W/m
2
Bài 4: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch
pha nhau 4
π
. Vận tốc truyền sóng nước là:
A. 500 m/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s
Bài 5:Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi
truyền trong nước có bước sóng là:
A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác.
Bài 6:Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách
nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là
A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×