Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.03 KB, 70 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

======

PHAN THỊ LÂM

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. Phạm Quang Tiệp

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Để

uậ tốt

ƣợc sự qu

tâm,



ú



t

v

ỡ của nhiều cá

ƣợc phép bảo vệ, tô

â v

ã

ận

ơ vị.

Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơ chân thành, sâu sắc ến:
Giả



ƣớng dẫn Tiến sĩ Phạm Quang Tiệp -

quý báu ể ƣớng dẫn, góp ý, chia sẻ…
uậ tốt

trong suốt thời gian thực hiệ

ƣờ


Thầy, cơ phản biện - nhữ
uậ tốt

chúng tơi hồn thiệ

ú tơ c

t ời



ƣớ

ú

ã óp ý chân thành, thẳng thắ

trƣờ

– tỉ

– Vĩ

v các em ọc s



Tƣờng – Vĩ
ã


ú

ỡ và tạo

ều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình khảo sát, thực nghiệm.
D


ã rất cố ắ


,

t ếu s t, í

c ắc c ắ
m



ệ củ m

Phúc, Ban Giám hiệu trƣờng Tiểu học N ĩ Hƣ
á tr

ãd




Ban Giám hiệu trƣờng Tiểu học Tíc Sơ – TP Vĩ
Phúc; các t ầ cơ

ƣờ



uậ tốt
ƣợc sự



ô

trá

ý củ các t ầ cô
Hà Nội, tháng 05 năm 2018
Tác giả

Phan Thị Lâm


LỜI CAM ĐOAN
Tô c m

â

ề tài nghiên cứu của tôi trong thời gian qua.
tru


Những kết quả và các số liệu trong khóa luậ
ai cơng bố tr


bất
c m



tr

r

mọ sự

ã ƣợc cảm ơ v mọ tríc dẫ tr

t ực v c ƣ t

ƣợc

ác
ú

ỡc
uậ

v ệc t ực
ã ƣợc




uậ
r

u

ốc

Hà Nội, tháng 05 năm 2018
Tác giả

Phan Thị Lâm


QUY ƢỚC VIẾT TẮT
PPDH:

ƣơ

á dạy học

DHDA: dạy học theo dự án
GV: giáo viên
HS: học sinh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2
3 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ......................................................................... 3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3
7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 3
7 1 P ƣơ

á

ê cứu lí luận ................................................................ 3

7 2 P ƣơ

á

ê cứu thực tiễn ............................................................ 4

7 2 1 P ƣơ

á qu

sát ............................................................................. 4

7 2 2 P ƣơ

á

ều tra .............................................................................. 4


7 2 3 P ƣơ

á

ỏng vấn.......................................................................... 4

7 3 P ƣơ

á t ống kê toán học ................................................................. 4

7 4 P ƣơ

á t ực nghiệm ......................................................................... 4

8. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN .......................................................................... 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG
PHƢƠNG PHÁP DHDA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH
LỚP 5 ................................................................................................................ 5
ề ổi mới trong dạy học ở Tiểu học hiện nay ....................... 5

1.1. Một số vấ
1.1.1. Khái niệm

ƣơ

1.1.2. Một số ị

ƣớ


1.1.3. Một số ặc

ểm củ

á dạy học ............................................................ 5
ổi mớ
ƣơ

ƣơ

á dạy học ................................. 5

á dạy học ở Tiểu học ......................... 6

1.1.4. Một số PPDH ở Tiểu học ........................................................................ 7
1 2 P ƣơ

á dạy học theo dự án ............................................................... 9


1.2.1. Khái niệm và bản chất của dự án học tập ............................................... 9
1.2.2. Đặc

ểm của dự án học tập .................................................................. 10

1.2.3. Các dạng của dự án học tập................................................................... 13
1.2.4. Vai trò của GV và HS trong dự án học tập ........................................... 14
1.2.5. Một số quy trình dạy học theo dự án .................................................... 15
1 2 6 Ƣu


ểm và hạn chế củ

ƣơ

á dạy học theo dự án .................. 16

1.3. Dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 ......................................................... 17
1.3.1. Khái quát nội dung dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5....................... 17
1 3 2 Đặc

ểm nội dung dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 ....................... 19

1.3.3. Một số

ƣơ

á t ƣờng sử dụng trong dạy học Lịch sử cho học

sinh lớp 5 ......................................................................................................... 22
1.4. Dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo dự án ....................................... 23
1 4 1 Đặc

ểm của học sinh lớp 5 ................................................................. 23

1 4 2 Đị

ƣớng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo dự án ................ 26

1.4.3. Yêu cầu về dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo dự án.................. 27

1.5. Thực trạng vận dụ

ƣơ

á DHDA tr

dạy học Lịch sử cho học

sinh lớp 5 ......................................................................................................... 28
1.5.1. Mục íc

ảo sát ................................................................................. 28

1 5 2 Đố tƣợng khảo sát ................................................................................ 28
1.5.3. Nội dung khảo sát.................................................................................. 28
1 5 4 P ƣơ

á

ảo sát ........................................................................... 28

1.5.5 Kết quả khảo sát ..................................................................................... 28
CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 5
THEO DỰ ÁN ................................................................................................ 32
2.1. Nguyên tắc ề xuất biện pháp .................................................................. 32
2 1 1 Đảm bảo phù hợp vớ

ặc trƣ

của dạy học Lịch sử .......................... 32


2 1 2 Đảm bảo các nguyên tắc của dạy học theo dự án ................................. 32


2 1 3 Đảm bảo phù hợp vớ

ặc

ểm học tập của học sinh lớp 5 ................. 34

2 1 4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn ............................................................. 35
2.2. Một số biện pháp ...................................................................................... 35
2.2.1. Biện pháp 1: Thiết kế dự án dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 ......... 35
2.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh lớp 5 học lịch sử qua dự án .......... 43
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 52
3.1. Mục íc của thực nghiệm sƣ

ạm ........................................................ 52

3.2. Nội dung thực nghiệm.............................................................................. 52
3.2.1. Lựa chọn bài thực nghiệm..................................................................... 52
3.2.2. Công tác chuẩn bị .................................................................................. 52
3 3 Đố tƣợng thực nghiệm ............................................................................ 53
3.4. Tiến hành thực nghiệm............................................................................. 53
3.4.1. Kiểm tr

á

á trƣớc khi thực nghiệm ............................................. 53


3.4.2. Tiến hành thực nghiệm.......................................................................... 53
3.4.3. Kiểm tr

á

á s u t ực nghiệm ...................................................... 53

3.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 54
3.5.1. Kết quả trƣớc thực nghiệm.................................................................... 54
3.5.2. Kết quả sau thực nghiệm ....................................................................... 54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lịch sử là một khoa học trong các môn khoa học xã hội, là một trong
những bộ phận quan trọng nhất củ vă

Tri thức lịch sử có vai trị vơ

ối với sự phát triển của ất ƣớc, ặc biệt là trong thời kì

cùng quan trọ

hội nhập ngày nay. Những kiến thức và kinh nghiệm của lịch sử


hoạc


ƣờng lối, chính sách phát triể

cơ sở ể

ất ƣớc phù hợp với quy luật

khách quan của lịch sử; tri thức lịch sử cung cấp những bài học kinh nghiệm
vô giá trong xây dựng và bảo vệ ất ƣớc thời kỳ hội nhập. Các nhà sử học
Hy Lạp cổ ạ
sử

b

ã

uốc s



ịnh r ng “Lịch sử là cô giáo của cuộc sống” , “Lịch

ƣờ

tớ tƣơ

” ; tri thức lịch sử còn trang bị cho

chúng ta những kiến thức về t
hỏ ,




â

ại của dân tộc ể học

ƣu, ội nhập, có tác dụng to lớn trong giáo dục các thế hệ

ƣời

Việt N m, ặc biệt là thế hệ trẻ truyền thống, bản sắc dân tộc ể khơng bị hịa
tan khi hội nhập với thế giới, khu vực.
Trẻ em vốn là những mầm mă

tƣơ

củ

ất ƣớc, các em cần

ƣợc biết về lịch sử, về cội ngu n của dân tộc. Mục tiêu dạy học Lịch sử ở
Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng là cung cấp cho học sinh những kiến
thức cơ bản về một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian
của lịch sử Việt Nam t buổ

ầu dự

và có những biểu tƣợ


ộng về lịch sử Việt Nam qua các mặt xây dựng

s

ất ƣớc và chống ngoại xâm, t
hào dân tộc. Qu
dƣỡng nhữ
biết ơ



ƣớc ến nay, giúp học sinh hiểu ú
b

dƣỡ

t

át tr ển ở học sinh nhữ

t á

êu ất ƣớc và lòng tự
ĩ ă

cần thiết và b i

ộ và thói quen: Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử dân tộc,

ƣời có cơng với dân tộc, tơn trọng di tích lịch sử…


Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc dạy và học lịch sử ở các trƣờng Tiểu
học nói chung là vấ

ề giáo viên gặ

ă tr

1

v ệc sử dụ

ƣơ


pháp, hình thức tổ chức dạy học hay chính là việc xem nhẹ mơn học này
ơ

một mơn phụ củ

ít

nên nhàm chán, khô khan,

á vê
ô

â

ƣ


Đ ều này khiến cho bài học lịch sử trở
ƣợc hứ

t úv

ơ

át u

ƣợc

tính tích cực, chủ ộng của học sinh, vì thế các em t ƣờng thờ ơ với mơn học,
khơng nắm ƣợc nội dung chính của bài học hoặc học theo lối học vẹt mà
không hiểu gì.
Theo tinh thầ

ổi mớ

ƣơ

á dạy học (PPDH) ở Tiểu học, bên

cạnh việc phát huy mặt tích cực củ các

ƣơ

rất nhiều các PPDH mới nh m tích cực

á tru ền thố


ƣời học. P ƣơ

theo dự án (DHDA) là một trong những PPDH tích cực. Vớ



c

á dạy học
ƣơ

á

này, HS sẽ tự tiếp thu tri thức thông qua việc cộng tác học tậ , ộc lậ tƣ du
ể giải quyết những dự án thuộc một chủ ề học tậ dƣới sự ƣớng dẫ , ịnh
ƣớ , t úc ẩy và cộng tác của giáo viên, t
thức tốt ơ ,
vẫ

ng thờ

HS

ắc sâu và ghi nhớ kiến

em ại những giờ học nhẹ nhàng, vui vẻ, lí thú mà

ạt hiệu quả cao.
Nhận thấ


ƣợc sự phù hợp của việc vận dụ

ƣơ

trong dạy học Lịch sử cho HS lớp 5, tôi mạnh dạn lựa chọ

á DHDA

ề t : “Vận dụng

phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5”
ể nâng cao hiệu quả, chất ƣợng dạy học phần Lịch sử - mơn Lịch sử v Địa
lí 5.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo dự án, góp
phần nâng cao chất ƣợng dạy học Lịch sử t e



ƣớ

ổi mới.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần Lịch sử - môn Lịch sử
v Địa lí 5.
- Đố tƣợng nghiên cứu: Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học

2



Lịch sử cho HS lớp 5.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
ặc

Nếu biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 phù hợp vớ
trƣ

ần Lịch sử - môn Lịch sử v Địa lí 5 và phù hợp vớ

lớp 5 thì sẽ tạ r

ặc

ểm của HS

ƣợc các dự án hiệu quả ể dạy học Lịch sử cho HS.

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để ạt ƣợc mục íc trê ,

uận cần giải quyết những nhiệm vụ

sau:
- Sƣu tầm tài liệu, tìm hiểu cơ sở lí luận của vận dụng

ƣơ

á


DHDA trong dạy học Lịch sử cho HS lớp 5.
ƣơ

- Tìm hiểu thực trạng vận dụ

á DHDA tr

dạy học

Lịch sử cho học sinh lớp 5.
- Đề xuất biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo dự án.
- Thực nghiệm giảng dạy tạ trƣờng Tiểu học Tíc Sơ – TP. Vĩ
– tỉnh Vĩ



P úc và giải pháp nâng cao chất ƣợng dạy học môn Lịch sử.

6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu

ƣơ

á dạy học theo dự án trong

dạy học Lịch sử cho HS lớp 5.
Đ ều tra, khảo sát thực trạ
Tíc Sơ – TP Vĩ
Tƣờng – Vĩ


Yê – Vĩ

Yê – tỉ

trƣờng: Tiểu học

P úc v T ểu học N ĩ Hƣ

– Vĩ

P úc

Thực nghiệm sƣ


ƣợc tiến hành ở



ạm tiến hành ở Trƣờng Tiểu học Tíc Sơ – TP.

P úc

7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu này sẽ sử dụ
số vấn ề lí luận củ

các


ƣơ

á

â tíc , tổng hợ … một

ề tài trong các loại sách, giáo trình, luậ vă , bá cá ,

3


bài báo trong các tạp chí.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt ộng dạy học phần Lịch sử - môn Lịch sử v Địa lý lớp 5
ở trƣờng Tiểu học ể thu thập những thông tin cần thiết c

ề tài.

7.2.2. Phương pháp điều tra
Đ ều tr

ƣợc tiến hành theo phiếu

làm rõ thực trạng giảng dạy củ GV, ă
d

,


ƣơ

ều tr

ể t u ƣợc những thông tin

ực củ HS v

ều kiện về

t ện dạy học ể phục vụ cho việc dạy học theo dự án cho học

sinh.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn hoạt ộng dạy học phần Lịch sử - môn Lịch sử và
Địa lý lớp 5 ở trƣờng Tiểu học ể thu thập những thông tin cần thiết c



tài.
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng thống kê toán học ể tổng hợp kết quả

ều tra của các kết quả

nghiên cứu.
7.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm tạ trƣờng Tiểu học ể kiểm chứng hiệu quả
thực tế của việc dạy học Lịch sử cho HS lớp 5 theo dự án.
8. CẤU TRÚC KHĨA LUẬN

Ngồi phần Mở ầu và Kết luận, phần Nội dung của khóa luậ
cấu trúc t
C ƣơ

3 c ƣơ

ƣợc

s u:

1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vận dụng

ƣơ

á DHDA

trong dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5
C ƣơ

2: Biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5 theo dự án

C ƣơ

3: T ực nghiệm sƣ

ạm

4



NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG
PHƢƠNG PHÁP DHDA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC
SINH LỚP 5
1.1. Một số vấn đề đổi mới trong dạy học ở Tiểu học hiện nay
1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học
T e Hê e : “P ƣơ

á

thức này phụ thuộc vào nộ du

các t ức làm việc của chủ thể, cách
v

ƣơ

á

sự vậ

ộng bên ngoài

của nộ du ”
Thuật ngữ PPDH bắt ngu n t tiếng Hy Lạp (met
ƣờ

ể ạt mục íc

T e


, PPDH

c

ƣờ

d s) c

ĩ

c

ể ạt mục íc dạy

học.
Ta có thể hiểu PPDH là cách thức hoạt ộng của GV và HS trong
nhữ

ều kiện dạy học ác ịnh nh m ạt ƣợc mục íc dạy học ã ề ra.
Theo cách hiểu trê t

PPDH ƣợc ặc trƣ

bởi hai hoạt ộng: Hoạt

ộng của GV và hoạt ộng của HS. Hai hoạt ộng này có mối quan hệ biện
chứng: Hoạt ộng củ GV
ộng củ HS


v

trò c ỉ ạo (tổ chức,

v trò tíc cực, chủ ộng (tự tổ chức, tự

ều khiển) và hoạt
ều khiển).

N ƣ vậy, PPDH là tổ hợp những cách thức của GV và HS trong quá
trình dạy học, ƣợc

t

dƣới vai trò chỉ ạo của GV nh m thực hiện

tốt các nhiệm vụ dạy học ể ạt ƣợc mục íc dạy học.
1.1.2. Một số định hướng đổi mới phương pháp dạy học
ổi mới PPDH

1) Sự cần thiết phả
Đổi mới PPDH vẫ
quan tâm tr
ổi mớ PPDH,

ề ƣợc t

là vấ

ạn hiện nay. Vậy tại sao phả

ƣơ

á

Đảng và toàn dân hết sức
ổi mới PPDH và thế nào

tạo? Đổi mới PPDH không phải là thay

thế các PPDH cũ b ng các PPDH mới. Về bản chất, ổi mới PPDH

5

ổi mới


các

cách tiế

á , ổi mới các

ƣơ

chức triể
ƣơ

ƣơ

t ện và các hình thức tổ


á trê cơ sở khai thác triệt ể ƣu

á tru ền thống và vận dụng một cách linh hoạt các


mới nh m phát huy tố
ú

ƣơ

ểm của các
ƣơ

tíc cực, chủ ộng, sáng tạo củ

ƣời học sớm ạt ƣợc ă

á

ƣời học,

lực mong muốn. (Bộ GD v

tạo – Dự

án phát triển GV Tiểu học – Đổi mới PPDH ở Tiểu học – NXB Giáo dục).
2) Một số ị

ƣớ


ổi mới PPDH

- Đổi mớ PPDH t e
sáng tạo củ

ƣớ

ƣời học tr

át u c

quá tr

- Đổi mớ PPDH t e

ĩ

ội tri thức.

ƣớng kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng

tạo các PPDH khác nhau (truyền thống và hiệ
tiêu dạy học v a phù hợp vớ
- Đổi mớ PPDH t e
- Đổi mớ PPDH t e
nhóm và phát huy khả ă

ộ tính tích cực, chủ ộng,


ố tƣợ

v

ại) sao cho v

ạt ƣợc mục

ều kiện thực tiễn củ cơ sở.

ƣớng phát triển khả ă

tự học của HS.

ƣớng kết hợp hoạt ộng cá nhân với hoạt ộng
của cá nhân.

- Đổi mớ PPDH t e

ƣớ



cƣờ

- Đổi mớ PPDH t e

ƣớng sử dụ

ĩ ă

ƣơ

t ực hành.
tệ

ĩ t uật hiệ

ại vào

dạy học.
- Đổi mớ PPDH t e

ƣớ

ổi mới cả

ƣơ

á

ểm tr v

á

ƣớ

ổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch

giá kết quả học tập của HS.
- Đổi mớ PPDH t e


bài học và xây dựng mục tiêu bài học.
1.1.3. Một số đặc điểm của phương pháp dạy học ở Tiểu học
1) P ƣơ

á dạy học ở Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học

Ở trƣờng Tiểu học, HS ƣợc ĩ

ội hệ thống kiến thức, ĩ ă , ĩ ảo

thông qua các môn học khác nhau, d
ác

GV cần phải sử dụng nhiều PPDH

u ể ảm bảo phù hợp với nội dung của t ng môn học, t ng bài học,

6


hay nói cách khác nội dung bài học mang tính tồn diện thì PPDH ở Tiểu học


ải mang tính tồn diện.
2) P ƣơ

á dạy học ở Tiểu học phụ thuộc vào ặc

ểm củ


ƣời

học
Đặc

ểm của HS Tiểu học là khả ă

c ú ý v trí

ớ kém bền vững,

vì vậy khơng thể kéo dài nội dung bài học t giờ này sang giờ khác và không
.L m

nên chỉ sử dụng một PPDH duy nhất trong suốt một tiết học
sẽ khiến cho HS thấy chán nản, mệt mỏi, không thể ĩ
các



ƣ vậy

ội kiến thức một

ủ, chính xác. Trong khoảng thời gian t 35 - 40 phút với dung

ƣợng kiến thức v a phải cùng với sự kết hợ

e các PPDH


ác

t ú ơ

hỗ trợ cho nhau trong giảng dạy sẽ giúp HS tập trung chú ý cao, hứ
c t ể ĩ

trong học tập, t

u,

ội nội dung tài liệu học tập ngay trong tiết

học.
3) P ƣơ


á dạy học ở Tiểu học phụ thuộc vào vai trị và vị trí của nhà

ạm (giáo viên)
GV ln giữ vai trị rất quan trọng trong q trình dạy học Đối với HS

Tiểu học thì thầ cơ c í



mẫu í tƣở ”. Một giờ học thành công

hay không phụ thuộc phần lớn vào khả ă

ă

học

ạm của GV. Là GV Tiểu

ực về chun mơn, nghiệp vụ vững vàng thì cần phải có thêm

giọng nói hay và một c út ă
4) P ƣơ
Các



ếu.

á dạy học phụ thuộc vào các yếu tố khác
ƣơ

t ện dạy học góp phần hỗ trợ khơng nhỏ ến quá trình sử

dụng các PPDH ở Tiểu học. Yếu tố này phụ thuộc nhiều v
vật chất của mỗ

trƣờng. GV chú ý sử dụng tố

các

ều kiệ cơ sở
ƣơ


tệ ,

dùng dạy học gắn vớ các PPDH ể giờ học ạt hiệu quả cao.
1.1.4. Một số PPDH ở Tiểu học
Trong dạy học, không có PPDH nào là vạ

7

ă

Mỗi một

ƣơ

á


dù truyền thống hay hiệ



ều có nhữ

ƣu

ƣơ

á m


riêng, có những khía cạnh củ
học c ƣ

ểm và t n tại những hạn chế
ƣời dạ cũ

ƣ

ƣời

t ác ết. Chính vì vậy việc lựa chọn và phối hợ các

pháp cho phù hợp với mục tiêu, bản chất của vấ
của HS và phù hợp vớ
trọng Dƣớ

â

ặc

ểm

ều kiện cơ sở vật chất, ngu n nhân lực là rất quan

một số PPDH t ƣờ

Phương pháp giảng giải: L

ƣợc sử dụng ở Tiểu học hiện nay:
ƣơ


á GV d
HS

minh họa nội dung kiến thức của bài học, t
Phương pháp kể chuyện: L
ê qu

thuật lại câu chuyệ

ề, phù hợp vớ

ƣơ

ƣơ

á GV d
ƣơ

ể giải thích,

ớ kiến thức.

ến bài học, qu

thức giúp HS ghi nhớ kiến thức Đâ





ể kể lại hay

tru ền tải nội dung kiến
á t ƣờ

ƣợc sử dụng

trong môn Lịch sử.
Phương pháp vấn đáp: L
hỏ

ƣơ

á tr

á vê

ặt ra câu

ể học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo

v ê ; qu

ọc s

ĩ



ƣợc nội dung bài.


Phương pháp trực quan: L
vật, vật thật… ê qu

ƣơ

á GV c

HS m v ệc với mẫu

ến nội dung bài học ể rút ra kiến thức bài học.

Phương pháp luyện tập: L

ƣơ

á GV c

HS m các b tậ



HS ôn lại và ghi nhớ kiến thức.
Phương pháp đóng vai: L
hành một số cách ứng xử

ƣơ
tr

một tình huống giả ịnh, giúp HS ghi


nhớ kiến thức một cách sâu sắc ơ
ƣơ

á sâ

á tổ chức cho học sinh thực

P ƣơ

ấu hóa ở các bậc học c

á

v

cách thích hợ

ặt HS vào

HS ƣợc tổ chức thành các nhóm một

Đối với cấp Tiểu học, việc rè c

hợp tác là hết sức cần thiết, tạ

ơ

ơ


Phương pháp dạy học theo nhóm: Là hình thức giảng dạ
mơ trƣờng học tập tích cực, tr

rộ

ều kiệ

8

các em các ĩ ă

ể các em có nhiều cơ ộ

ọc
ể giao


ƣu, ọc hỏi lẫ

u,

ú

ỡ lẫn nhau, góp phần giáo dục toàn diện nhân

cách cho HS.
Phương pháp học tập qua trải nghiệm: Là một quá tr

tr


dƣới

vai trò tổ chức, chỉ ạo của GV, HS thực hành chủ ộng tự tạo kiến thức, thu
t

thập kiến thức,

học tập có sự phản h i v

ĩ ă

v t á

ộ cho bả t â

ề cao kinh nghiệm chủ quan củ

Thực tế cho thấy, ở Tiểu học, việc sử dụng các
át u

ạt ộng

ƣời học.
ƣơ

á tru ền

á , ể chuyện, luyện tậ … )

thống ( giảng giải, thuyết trình, gợi mở - vấ

c ƣ

Đâ

ƣợc tính tích cực, chủ ộng, sáng tạo củ HS, HS t ƣờng tiếp

nhận kiến thức một phía và thụ ộng. Chính vì vậy, việc ổi mới PPDH ở
Tiểu học là hết sức cần thiết. Ở â tác
cực ƣớng vào hoạt ộng củ



ƣợc giới thiệu một PPDH tích

ƣời học, là một hình thức dạy học mà ở

HS tự tiếp thu tri thức thông qua việc cộng tác học tậ , ộc lậ tƣ du
quyết những dự án thuộc một chủ ề học tậ dƣớ v

ải

trò ƣớng dẫ , tƣ vấn,

t úc ẩy và cộng tác của GV, giúp HS tự tạo ra kiến thức Đ

ƣơ

á

dạy học theo dự án.

1.2. Phƣơng pháp dạy học theo dự án
1.2.1. Khái niệm và bản chất của dự án học tập
Thuật ngữ “Dự á ” tr
La tinh
cầ

“ r j cere”, vớ

tế
ĩ

A

“Pr ject”, c

một ề án, một dự thảo hay một kế hoạch

ƣợc thực hiện nh m ạt mục íc

ề ra.

Theo tiêu chuẩn DIN 69901 của cộ
hoạch, một dự ị

, ƣợc ặc trƣ

tính tổng thể của nó; mục íc
nhân lực v các

ều kiệ


u n gốc t tiếng

ng châu Âu, dự án là một kế

bởi tính duy nhất củ các

ƣợc ác ị

ều kiện trong

trƣớc, có giới hạn về thời gian,

ể phân biệt với các dự án khác.

Theo Jones, Rasmussen, & Moffitt, 1997; Thomas, Mergendoller, &
Michaelson, 1999), dự án là những nhiệm vụ phức hợp dựa trên những câu

9


ề ầy thách thức, ò

hỏi hoặc vấ

nhiều các hoạt ộ
em ế c




ƣời thực hiện phải tiến hành rất

ƣ t ết kế, giải quyết vấ

ề,

ều tr ,… Dự án học tập

ƣời học cơ ội làm việc tự chủ trong các khoảng thời gian

khác nhau với sản phẩm cụ thể.
T e

, dự án học tậ

ƣợc hiểu là một kế hoạch hoạt ộ

việc giải quyết một nhiệm vụ học tậ tƣơ
ĩ

vực v c ý

ĩ t ực tiễ , ý
ác

thể bao g m nhiều nhiệm vụ



u


phả

ƣời học phả

u

ĩ

ối lớ , m

ƣớ



ến

ê mơ ,

ã ội sâu sắc. Một dự án học tập có

uv

ể thực hiệ

ộng kiến thức v

ƣợc mỗi nhiệm vụ ấy

ĩ ă


t uộc nhiều ĩ

vực,

ộng nhiều ngu n lực và thời gian thực hiện có thể kéo dài. P ƣơ
ƣời học trong các dự án học tập là hoạt ộng, làm

thức học tập chủ yếu củ

việc, trải nghiệm thực tiễn, tìm tịi, khám phá theo hình thức cá nhân và nhóm.
1.2.2. Đặc điểm của dự án học tập
Một dự án học tậ t ƣờng thể hiện nhữ
1) Dự á

ét ặc trƣ

cơ bả s u â :

ƣớng học sinh vào việc giải quyết một nhiệm vụ mang tính

ê mơ ,

m

ơ

c ỉ bó buộc trong phạm vi một ĩ

vực khoa


học cụ thể. Theo lố tƣ du dạy học truyền thống thì mỗi nội dung học vấn cụ
thể cầ

t

c

ƣời học ƣợc thiết kế thành một bài và tiến hành

dạy trên lớp t một ến vài tiết học (mỗi tiết học é d tru
phút), và tất nhiên bài học ấy sẽ thuộc một môn học cụ thể
ở dự án học tậ

ƣời ta khơng tìm thấy ranh giới giữ các ĩ
ề cần giải quyết Để giải quyết ƣợc vấ

mà chỉ t n tại vấ

ƣời học phải có hiểu biết nhất ịnh về một số ĩ
tốn học, vật lí, xã hội học, ị ý…
thức nền tả

ể giải quyết vấ

chí tìm kiếm sự
c

ú


ỡt



ọc K

b

35 ến 45
Tu

ê ,

vực khoa học
ềấ

ò

ỏi

vực khoa học, có thể là
ƣời học c ƣ

ủ kiến

ề thì họ phải tự học, tự nghiên cứu hay thậm

ƣời khác và sự học

ƣ t ế trong dự án chính là


em ến thành cơng cho mơ hình dạy học này. Việc sử dụ

10

tƣ du


tích hợp, kiến thức v

ĩ ă

tíc

lại nhiều cơ ội phát triể c
của cuộc sống hiệ



ể giải quyết các vấ

ƣời học, ặc biệt

các ă

ơ

ơ

ệu, nhàm chán chỉ tí


học thuầ tú c

hoặc một vấ
ƣ

á dục sâu sắc

c

ĩ

dự án học tập phả

ề hoặc những thắc mắc mà

ƣớng

ƣời học hay xã hội

ể phát triển bản thân b ng câu hỏ

ề ã b ết. Dự á
c ƣ



ƣợc xây dựng dựa trên nhiều ĩ

ủ ểc


câu hỏi mà học s
ƣớ

ĩ

ối mặt. Với học sinh, dự án là sự kết nối giữa các hoạt ộng với

những kiến thức nền tả
tậ ,

ực thiết yếu

ến mục tiêu hình thành tri thức khoa

ƣời học Đ ều

vào việc giải quyết các vấ


em

ại.

2) Dự án học tập t ƣờng mang tính xã hộ v ý
m

ề tích hợ

t e




ƣớng
vực học

ƣợc một dự án hay; cần có thêm những

uổi, sản phẩm của dự án phả

ƣợc ịnh

ể phục vụ cho mục íc trí tuệ quan trọng. Việc kết nối giữa các vấn

ề mang tính xã hội với những nội dung học vấn, lĩnh vực khoa học cần hình
t

c

ƣời học trong một dự án là khơng hề ơ

này thực sự cần thiết và hữu íc

ối vớ

ả , tu

ê

ều


ƣời học và cả quá trình dạy học

theo dự án.
ƣớng học sinh vào việc giải quyết một nhiệm vụ mang

3) Dự án phả

t n tại

tính thực tiễn cao; tốt nhất là giải quyết, khắc phục một hiện trạ
xung quanh học sinh hay ở cộ
của dự án học tậ

ơ các em s

số

Đặc trƣ

ảm bảo cho nguyên tắc học tập thông qua làm việc, thực

hành, trải nghiệm. Rất phổ biến mà chúng ta bắt gặp trong hiện thực giáo dục
âu

ƣời học học những thứ mà họ khơng hề nhìn thấy trong thực tiễn,

không biết học ể m

D




, HS thiếu

cơ v ý c í ọc tập, các em

học tập qua loa, hời hợt, chóng vánh.
Một dự án học tập tốt phải cho học s
xây dự

Đ ều tra là một quá tr



11

cơ ộ



ều tra mang tính

ƣớng mục tiêu tới việc tìm kiếm


những thông tin liên quan, tạo dựng hiểu biết và ra quyết ị
ể,

cơ sở ể


Đ ều tra là tiền

ƣời học ra quyết ịnh, phát hiện và giải quyết vấ
các mô

phá hoặc xây dự

ĩ t uật N ƣ

ề, khám

ể ƣợc coi là dự án học tập,

các hoạt ộng trọng tâm của dự án phải liên quan tới việc chuyển dịch và tạo
dựng tri thức (tức là hiểu biết mớ , ĩ ă
học s

(Bere ter & Sc rd m

ă

ã ƣợc học t
V

án học tậ
hay làm sạc

, 1999) C
ă


gây cho học sinh nhữ

mới) dựa trên nền tảng tri thức của
ĩ

ặc áp dụng những thông tin và nhữ

ĩ

ơ t uần chỉ là những bài tập chứ không phải là dự

ƣ vậy những nhiệm vụ ơ


ếu các dự án khơng

mƣơ

, ị



ƣ tr ng một

suối là những dự á

ƣ

ô


u vƣờn
ải dự án

học tập.
4) Dự án học tập khơng bị bó buộc trong một vài tiết lên lớ

ƣb

học truyền thống, nó có thể kéo dài trong một vài tuần, thậm chí cả tháng hay
cả kì học. Hình thức thực hiện dự á cũ
lớp học hoặc cũ
thậm chí ở
vấ

dạng, có thể ngay trên

c t ể trê t ƣ v ện, ngoài thực ịa, tại hiệ trƣờng hay
Đ ều quan trọng nhất của một dự án học tập không phải là

ề thời gian mà chính là tính vấ

ề tƣơ

học tập thể hiện trong dự án, chính vấ
bƣớc trê c

ết sức

ƣờng học tậ


ối rõ và cao của nhiệm vụ

ề học tập ấ t úc ẩ

ầy gian nan, thử t ác

và lý thú. Chính tính mở về thời gian thực hiện dự á

ƣ
ã

ƣời học dấn

vô c
mc

cơ ộng và linh hoạt, làm cho nó mềm dẻo, hiệu quả và có sức số

ấp dẫn
trở nên
ơ

nhiều so với lối học truyền thống.
5) Dự án học tậ t ƣờ
N ĩ
thứ

các




ƣớng vào một sản phẩm vật chất cụ thể.

ệm vụ trong dự án phả

ƣớ

c t ể nhìn thấy, sờ thấy, tri nhận ƣợc. Sản phẩm của một dự án

học tập có thể là mơ hình về một sự vật
sống gầ

ƣời học vào việc tạo ra một
t n tại trong hiện thực ời

ũ với các em, hoặc có thể là một bài thuyết trình giới thiệu, thuyết

12


minh cho một hiệ tƣợng trong tự nhiên, xã hộ m các em
hiểu, nghiên cứu… C í

sản phẩm của dự á

ơ

t ô


ý

ĩ bở

ểc

tâm t m

ội tụ thành quả học tập
Đối vớ

của học sinh sau một thời gian say mê làm việc học tậ
sản phẩm ấ vô c

qu

ƣời học,

ƣời học phải nỗ lực tìm kiếm

t , ý tƣởng, phải phối hợp làm việc cùng nhau, phải trải qua thời gian

hoạt ộ

tƣơ

ối dài; sản phẩm ấy sau này sẽ ƣợc báo cáo với giáo viên,

cha mẹ, bạn bè và rất có thể sẽ ƣợc lựa chọ


ể trƣ

b

tr

góc học tập

của lớp hay thậm chí phịng truyền thống củ trƣờng.
1.2.3. Các dạng của dự án học tập
Dự án học tập có thể ƣợc phân loại theo nhiều
S u â

ƣơ

d ện khác nhau.

một số cách phân loại dự án học tập:

1) Phân loại theo chuyên môn
- Dự án trong một môn học: Trọng tâm nội dung n m trong một môn
học.
- Dự án liên môn: Trọng tâm nội dung n m ở nhiều môn khác nhau.
- Dự án ngồi chun mơn: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào
các môn học.
ƣời học: Dự án cho nhóm HS, dự án

2) Phân loại theo sự tham gia củ
cá nhân. Ngồi ra có dự á t


trƣờng, dự án dành cho một khối lớp, dự án

cho một lớp học.
3) Phân loại theo sự tham gia của GV: Dự á dƣới sự ƣớng dẫn của
một GV, dự án với sự cộ

tác ƣớng dẫn của nhiều GV.

4) Phân loại theo quỹ thờ

: K Fre

ề nghị các

â c

ƣ s u:

- Dự án nhỏ: Thực hiện trong một số giờ học, có thể t 2-6 giờ học.
- Dự án trung bình: Dự án trong một hoặc một số
ƣ

(“N

dự á ”),

ới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.
- Dự án lớn: Dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần

13



(hay 40 giờ học), có thể kéo dài nhiều tuầ (“Tuần dự á ”)
t ƣờng áp dụng ở trƣờng phổ thơng.

( Cách phân chia theo thờ
Tr

tạ

ại học, có thể qu

ịnh quỹ thời gian lớn ơ )

5) Phân loại theo nhiệm vụ
Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm của dự án, có thể phân loại các dự án theo
các dạng sau:
ố tƣợng.

- Dự án tìm hiểu: Là dự án khảo sát thực trạ

ề, giải thích các hiện

- Dự án nghiên cứu: Nh m giải quyết các vấ
tƣợng, quá trình.

- Dự án thực hành: Có thể gọi là dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm là
ộng

việc tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạc

thực tiễn, nh m thực hiện những nhiệm vụ

ƣ tr

trí, trƣ

b , b ểu diễn,

sáng tác.
- Dự án hỗn hợp: Là các dự án có nội dung kết hợp các dạng nêu trên.
ĩ

Các loại dự án trên khơng hồn tồn tách biệt với nhau. Trong t
vực chun mơn có thể phân loại các dạng dự á t e

ặc thù riêng.

1.2.4. Vai trò của GV và HS trong dự án học tập
1) Vai trò của giáo viên:
Vai trò của GV trong các lớp học tập theo dự án ƣợc t
ơ

cị

dẫ ,

ều khiể tƣ du của HS nữa mà lúc này GV là một

ƣờ tƣ vấ ,


ƣời cộng tác vớ HS GV

ơ

cị

ổi. GV
ƣờ

ƣớng

ộc giảng, lệ thuộc

vào sách hay các tài liệu dạy học có sẵn mà tập trung vào việc tạo ra cho HS
nhiều cơ ội học tập, tiếp cậ t ô

t , c ú ý ến việc làm mẫu v

ƣời học. Ngoài ra, GV phải tạ mô trƣờ

t úc ẩ

ƣơ

á dạy học

ƣời chỉ dẫ

hợp tác. Tóm lại, vai trị của GV trong dự án học tập


ƣời

ít ơ và thay vì là một chun gia thì GV sẽ cùng tìm kiếm

học, họ sẽ
các t ơ

ƣớng dẫn

t

ê qu

c

ƣời học T ô

14

qu

ƣơ

á

t

GV





c t ểt

ổi cả

ƣơ

á

ểm tr , á

áb

các

á

á

qua sản phẩm, hành ộng nhiều ơ
2) Vai trò của học sinh:
Học tập theo dự á cũ

mt

ổi vị trí, vai trị của HS. HS khơng

cịn bị ộng tiếp thu kiến thức t GV nữa mà sẽ thể hiệ
sáng tạo, tích cực của mình. Trong dự á , HS ƣợc ƣ r

ƣợc cộng tác làm việc, ƣợc ƣ r sá

ế , ƣợc tr

ƣợc sự ă

ộng,

ều quyết ịnh,
b

trƣớc ám

ơ , ƣợc tự mình phát hiện ra kiến thức, hiểu kiến thức một cách sâu sắc
ơ , â dựng kiến thức cho bản thân và áp dụng kiến thức vào thực tế –
ƣời học là trung tâm của quá trình dạy học.
1.2.5. Một số quy trình dạy học theo dự án
Theo Trần Thị Thanh Thủy – Đại học Sƣ
ƣơ

hành khi sử dụ

á DHDA b

ạm Hà Nộ , các bƣớc tiến

m:

Bƣớc 1: Tìm hiểu các vấ




Bƣớc 2: Tìm hiểu các vấ

ề lớn mà thế giớ

Bƣớc 3: T m tr
(phần) có nộ du

c ƣơ

ê qu

d ễn ra xung quanh HS
tr



ến các vấ

ãv

ọc GV

ối mặt
dạy những bài

ề trên

Bƣớc 4: Lựa chọn một bài, nhiều bài hoặc một phần mà GV thấy có khả

ă

sử dụ

ƣợc

ƣơ

á DHDA

Bƣớc 5: Xác ịnh mức ộ tƣ du của HS
Bƣớc 6: Xác ịnh mục tiêu của dự án
Bƣớc 7: Xây dựng dự án
Bƣớc 8: Xác ịnh sản phẩm của dự án
Bƣớc 9: GV tìm hiểu các tài liệu hỗ trợ cho quá trình dạy của bản thân
và cho quá trình học của HS
Bƣớc 10: GV lập ra các phiếu á
các phiếu á

á

á bài tập của HS và phát cho HS

trƣớc khi các em tiến hành dự án

15


Bƣớc 11: GV phân nhóm HS
Bƣớc 12: GV lập kế hoạch sử dụ


các

ƣơ

t ện dạy học: Máy tính,

máy chiếu…
Bƣớc 13: GV tổ chức môt buổ

ể êu ý tƣởng dự án, giao nhiệm vụ

cho các nhóm HS, cung cấp ngu n tài liệu tham khảo, lịch hoạt ộng của
phòng máy, thời hạn hồn thành sản phẩm của mỗi nhóm
Bƣớc 14: Tổ chức một buổi tổng kết ể HS báo cáo sản phẩm của mỗi
nhóm
Savoie và Hughes miêu tả q trình dạy học theo dự á
1 Xác ịnh một vấ

ƣ s u:

ề phù hợp với HS

ề với thế giới của các em HS

2. Liên kết vấ

3. Tổ chức chủ ề xung quanh vấ

ề (dự án), chứ không phải môn học


4. Tạ c

ƣơ

quyết vấ

HS cơ ộ

ể ác ị

á v

ế hoạch học ể giải



5. Khuyến khích sự cộng tác b ng cách tạo ra các nhóm học tập
6. u cầu tất cả HS trình bày kết quả học tậ dƣới hình thức một dự án
hoặc một c ƣơ

tr

1.2.6. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học theo dự án
T e

á

á c u , DHDA c
, tƣ du v


thuyết và thực


cơ v



t úc

phát triển khả ă





ƣu

ộ ,

ểm nổi trội sau: Gắn lý

trƣờng và xã hội; kích thích

ƣời học; phát huy tính tự lực và tính trách nhiệm;
tạo; rèn luyện khả ă

ải quyết những vấ

phức hợp; rèn luyện tính bền bỉ và kiên nhẫn; rèn luyệ

việc; rèn luyệ

ă

Đặc biệt, ƣu
lớn hoặc một vấ
bộ mô

ác

ực á

ă



ực cộng tác làm

á

ểm nổi bật nhất của DHDA là tập trung vào một câu hỏi
ề quan trọng có thể có nhiều qu

u Đâ cị

cơ ộ

ƣ r sá

16


ểm liên quan tới nhiều
ến và thực hiện nhiều hoạt


ộng khác nhau dựa trên các thơng tin có thể tiếp cậ

ƣợc, ò

ỏi thực hiện

trong một thời gian nhất ịnh nh m phát huy sự hợp tác.
Tuy nhiên, DHDA không tránh khỏi nhữ

ƣợc

ểm. Thực tiễn cho

thấy, DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ kiến thức lý thuyết mang


tính hệ thố
ò

ƣ rè

u ện hệ thống kỹ ă

ỏi nhiều thời gian vì vậ
ƣơ


ƣơ

cơ bản. Mặt khác, DHDA

á dạy này khơng thể thay thế cho

á t u ết trình và luyện tập mà là hình thức dạy học bổ sung cần

thiết c
ƣơ

các

ƣơ

á dạy học truyền thống. Về kinh tế, DHDA ò

t ện vật chất và tài chính phù hợp.
Tóm lại, DHDA là hình thức dạy học quan trọ

ểm dạy học hiệ



ƣ: Đị

ƣớng n ƣời học, ị

ề v qu


dạy học giải quyết vấ

ể thực hiện quan
ƣớ

tạ

và xã hội, tham gia vào việc
tạ , ă

ực giải quyết các vấ

cộng tác làm việc củ

ộng,

ểm dạy học tích hợp. Bên cạ

DHDA góp phần gắn lí thuyết với thực tiễ , tƣ du v

ă

ỏi

ă



,


,

trƣờng

ực làm việc tự lực, ă

ực sáng

ề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả

ƣời học.

1.3. Dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5
1.3.1. Khái quát nội dung dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 5
C ƣơ

tr

Lịch sử 5 g m có bốn nội dung chính sau:

1) Hơ tám mƣơ

ăm c ống thực dân P á

âm ƣợc v

ô ộ (1858 –

1945)

- Các cuộc kháng chiến chống thực dâ P á : Trƣơ
- Đề nghị c



Định

ất ƣớc: Nguyễ Trƣờng Tộ

- Cuộc phản công ở kinh thành Huế, phong trào Cầ Vƣơ : P

Đ

Phùng, Nguyễn Thiện Thuật…
- Nguyễn Ái Quốc.
- Sự chuyển biến trong kinh tế - xã hội của Việt Nam và cuộc ấu tranh

17


chống thực dâ P á v

ầu thế kỉ XX.

- Thành lậ Đảng Cộng sản Việt Nam.
-P

tr

ấu tranh giải phóng dân tộc t


Xô Viết Nghệ - Tĩ ; Các mạ
ọc Tu ê

ô

t á

ăm 1930 ế

ăm 1945:

tám ăm 1945; C ủ tịch H Chí Minh

ộc lập ngày 2/9/1945.

G m 11 bài: “B



Đạ

u ê

s á ” Trƣơ

Định; Nguyễn

Trƣờng Tộ mong muố c




ất ƣớc; Cuộc phản công ở kinh thành Huế;

Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – ầu thế kỉ XX; Phan Bội Châu và phong
tr

Đơ

du; Quyết c í r

t m ƣờng cứu ƣớc; Đảng Cộng sản Việt Nam

r

ời; Xô viết Nghệ - Tĩ ; Các mạng mùa thu; Bác H

ọc tu ê

ơ

ộc

lập và bài ơn tập.
2) Bảo vệ chính quyền non trẻ, trƣờng kì kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 – 1954)
- Việt Nam nhữ

ăm ầu sau Cách mạng tháng Tám.


- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Chiến thắng Việt Bắc thu – ô
– ô

1950; ậu

ƣơ

ăm 1947; C ến thắng Biên giới thu

của ta.

- Chiến thắng lịch sử Đ ện Biên Phủ.
G m 7 b : Vƣợt qua tình thế hiểm
nhất ịnh không chịu mất ƣớc”; T u – ô
P á ”, C ến thắng Biên giới thu – ô

è ; “Thà hi sinh tất cả chứ
1947, Việt Bắc “m chôn giặc

1950; Hậu

ƣơ



ăm s u

chiến dịch Biên giới; Chiến thắng lịch sử Đ ện Biên Phủ và bài Ôn tập.
3) Xây dựng chủ


ĩ

ã ội ở miền Bắc v

ƣớc (1954 – 1975)
- Sự chia cắt ất ƣớc.
- Bế Tre

ng khởi.

- Miền Bắc xây dự : N

má cơ

18

í H Nội.

ấu tranh thống nhất ất


×