Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Cách tìm công thức hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.82 KB, 24 trang )

HÓA HỌC


DẠNG 1: Tìm công thức hóa học khi biết hóa trị
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại A, hóa trị III trong dung dịch
axit H2SO4 dư thì thu được 68,4 gam muối khan. Tìm công thức của oxit trên.
Giải:
PTHH:
A2O3
+ 3 H2SO4 →
A2(SO4)3 ↓
+ 3 H2O
Cứ : ( 2A + 16x3) gam

( 2A + 288 ) gam
Theo bài ra :
20,4
gam

68,4 gam
Áp dụng phương pháp đại số :

2A + 16x3 2 A + 288
= 68,4 => A = 27 ( Nhôm )
20,4

Vậy CTHH trên là: Al2O3
Bài 2: Hòa tan 16,25 gam kim loại A ( hóa trị II ) vào dung dịch HCl, phản
ứng kết thúc thu được 5,6 lit khí H2 (ở đktc).
a) Xác định kim loại A
b) Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng với dung dịch axit H 2SO4 thì thu


được
a) 5,04 lit khí hidro (ở đktc)
d) .

a)

Giải:
Số mol của H2 (ở đktc) là:
5,6

nH2 = 22,.4 = 0,25 ( mol)
PTHH :
Cứ
:
Vây
:

A +
2 HCl
1 mol
0,25 mol

Theo bài ra: MA =
b)





ACl2 ↓


+

H2 ↑ ( 1 )
1 mol
0,25 mol

mA 16,25
= 0,25 = 65 ( Kẽm)
nA

Số mol của H2 (ở đktc) là:
5,04

nH2 = 22,.4 = 0,225 ( mol)
PTHH: Zn +
H2SO4 →
ZnSO4 ↓ + H2 ↑ ( 2 )
Theo PTHH (2):
nZn = nH2 = 0,225 (mol)
Khối lượng của Zn là: mZn = 0,225 x 65 = 14,625 ( gam)


14,625

Hiệu suất phản ứng là: H % = 16,25 x 100 % = 90 %
Bài 3: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp của nhón II tác
dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 3,36 lit khí hidro (ở đktc).
a) Xác định 2 kim loại.
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hôn hợp.

Giải:
a) Ta có hai kim loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp, nhóm II nên cùng có hóa trị II .
Đặt công thức chung của 2 kim loại là R ( MA < MR < MB )
Số mol của H2 (ở đktc) thu được là:
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 ( mol)
PTHH:
R + 2 HCl

RCl2 + H2 ↑ (1)
Cứ : 1 mol

1 mol
Bài ra : 0,15 mol

0,15 mol
4,4

Ta có : MR = = 0,15 = 29,33 ( gam )
=>A là Mg = 24 ; B là Ca = 40.
b) PTHH:
Mg
+ 2 HCl →
MgCl2
+
H2 ↑ (2)
x
x
Ca
+ 2 HCl →
CaCl2

+
H2 ↑ (3)
y
y
Đặt x, y lần lượt là số mol của Mg và Ca
Theo PTHH (2) (3) ta có hệ phương trình:
24x +
40y = 4,4
22,4x + 22,4y = 3,36
=> x = 0,1 (mol) ; y= 0,05 (mol)
Thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hôn hợp là
24.0,1

% Mg = 4,4 x 100% = 54,55% ;
% Ca = 100% - 54,55% = 45,55%
Bài 4: Hòa tan hoàn tan 0,8 gam oxit của kim loại hóa trị II vào 200 gam dung
dịch HCl nồng độ a% thu được dung dịch chỉ chứa muối clorua, có nồng độ 0,946%.
Tính a và xác định công thức oxit kim loại.
Giải:
Gọi công thức oxit là: M, số mol là x.
PTHH MO + 2HCl → MCl2 + H2O
x
2x
x
x
(mol)
Khối lượng oxit là Mx + 16x = 0,8
(1)
Mx + 71x


C% (MCl2) = 200 + 0,8 x100% = 0,946 %
(2)
Từ (2) có : 100 Mx + 7100x = 190
(3)
Giải hệ pt từ (1) và (3) được x = 0,02 ; Mx= 0,48 => M=24 (g) nên kim loại là Mg
Công thức oxit là MgO.


Theo PTHH: Số mol HCl là: nHCl =2nMO =2x0,02= 0,04(mol)=>mHCl =36,5x0,04 =1,46
(g)
a%=

1,26
x100% = 0,73%
200

Bài 5:
Khi cho 11,6 gam hỗn hợp gồm ba kim loại X, Y, Z ( đều có hóa trị II ) tác dụng
với dung dịch HCl lấy dư thấy có 7,84 lít khí H2(đktc) bay ra. Biết rằng tỉ lệ nguyên
tử khối của ba kim loại X, Y, Z lần lượt 3: 5: 7. Tỉ lệ số mol của X, Y, Z lần lượt là 4:
2:1. Cả ba kim loại đều phản ứng với HCl. Xác định tên ba kim loại X, Y, Z.
( Trích đề thi HSG lớp 8 cấp huyện năm 2017-2018 )
Giải:
Đặt 4x là số mol của X. Số mol của Y và Z lần lượt là: 2x, x
Đặt 3M là nguyên tử khối của X, nguyên tử khối của Y, Z lần lượt là: 5M, 7M
Do ba kim loại đều là hóa trị II
7,84

Số mol H2 thu được: nH2= 22,4 = 0,35 mol.
Ta có: x + 2x + 4x = 0,35 => x = 0,05.

Khối lượng của hỗn hợp là: 0,2.3M + 0,1.5M + 0,05.7M = 1,45M = 11,6 => M = 8.
Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là: Mg(M=24), Ca(M=40), Fe(M=56).
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa
trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M
a) Tính thể tích H2 thoát ra ( ở đktc ).
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa
trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào ?
Giải:
a) - Áp dụng công thức nồng độ mol : CM =

n
V

=> n HCl = CM . V = 2.0,17 = 0, 34 (mol )
- Gọi A, B lần lượt là kim loại có hóa trị II và III từ đó ta có PTHH
- PTHH:
A + 2HCl
→ ACl2 + H2 ↑ (1)
B + 6HCl
→ BCl3
+ H2 ↑ (2)
1
2

- Từ PTHH (1) (2) ta thấy: nH2 = nHCl =

1
.0,34 = 0,17 (mol)
2


- Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc ) là:
VH2 (đktc) = 0,17.22,4 = 3,808 (lít)
b) - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối = ( mkim loại - mHCl ) – mH2 = ( 4 – 0,34.36,5 ) – 0,17.2 = 16,07 (gam)
- Vậy sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 16,07 gam muối khan.
c) - Đặt tên kim loại hóa trị II là X
- Gọi a là số mol của Al => Số mol của kim loại X là nX =
Theo PTHH (1) nHCl = 2.nA = 2.0,2.a = 0,4a (mol)

a
(mol) = 0,2.a (mol)
5


(2) nHCl = 3.nB (Al) = 3a (mol)

nHCl = 0,4a + 3a = 0,34 (mol )

=> a = 0,1 (mol) => nA = 0,2.a = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
mAl = 0,1.27 = 2,7 (gam) , mA = 4 – 2,7 = 1,3 ( gam )
1,3

=> MA = 0,02 = 65( g / mol )
Vậy kim loại hóa trị II là Kẽm ( Zn )
Bài 8: Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IA vào cốc
chứa 49,18 gam H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch A
cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
a. Xác định hai kim loại
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.

Lời giải:
a) Gọi công thức chung của kim loại là R = a mol.
b) PTHH: 2R +
2H2O → 2ROH +
H2 ↑ (1)
a mol
a mol
a mol
0,5a mol
PTHH: ROH + HCl → RCl + H2O
a mol
a mol
Số mol HCl = 0,03 mol nên a = 0,03 mol.
Ta có: Ra = 0,85 (g) => R = 28,33. Vậy hai kim loại là Na và K.
Gọi số mol Na = b mol và K = c mol. Ta có: b + c = 0,03 và 23b + 39c = 0,85 (g).
Từ đây tìm được b = 0,02 (mol); c = 0,01 (mol).
b) Dung dịch A gồm NaOH = 0,02 mol và KOH = 0,01 mol.
Khối lượng dung dịch A = 49,18 + 0,85 - 0,0152 = 50 (gam).
Nồng độ % của NaOH và KOH là
0,02 x 40
x100% = 1,6%
50
0,01x56
x100% = 1,12%
C% (KOH) =
50

C% (NaOH) =

Bài 9: Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11

lit khí hiđro (đo ở 25oC và 1 atm).
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được
dung dịch B.Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung
dịch trong cốc vẫn là 2,5 (lit).
Lời giải:
a) Gọi số mol kim loại M là a mol.
PTHH: M + 2H2O → M(OH)2 + H2 ↑


a mol

- Số mol khí H2 = = 0,25 (mol) nên: a = 0,25
Ta có: M.a = 10 (g) => M = 40 (Ca).

a mol

b) Số mol Ca = 0,25 mol. Các phương trình phản ứng:
PTHH
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
0,25 mol
→ 0,25 mol
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
0,25mol
→ 0,25mol
Dung dịch B gồm: CaCl2 = 0,25 mol và Ca(OH)2 = 0,25 mol.
Nồng độ mol của các dung dịch là
PTHH

0,25


CM ( CaCl2 ) = 2,5 = 0,1M

0,25

CM ( Ca(OH)2 ) = 2,5 = 0,1M

Bài 10:
M là kim loại hóa trị II. Hòa tan m gam M vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng,
vừa đủ thì thu được dung dịch A và 0,672 lit khí (ở 54,60C và 2 atm). Chia A thành 2
phần bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi thu được 1 gam chất rắn.
Xác định kim loại M và tính nồng độ % dung dịch axit đã dùng.
Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam muối ngậm nước dạng MSO4.nH2O.
Xác định công thức muối ngậm nước.
Lời giải
Gọi số mol M = a mol.
PTHH: M +
H2SO4 → MSO4 + H2
a mol

a mol
Số mol H2 = 0,05 mol nên a = 0,05 mol.
Phần 1:
PTHH: RSO4 + 2NaOH → R(OH)2 + Na2SO4
0,05
→ 0,025
PTHH:
R(OH)2 → RO + H2O

0,025
0,025
mRO = 1 gam (R + 16).0,025 = 1 R = 24 (Mg).
C% (H2SO4) =

0,05 x98
= 2,45%
200

Phần 2:
MgSO4.nH2O = 0,025 mol. Ta có: (120 + 18n).0,025 = 6,15 n = 7.
Vậy công thức muối ngậm nước là MgSO4.7H2O.


Bài 11: Hòa tan 16,2 gam kim loại M (nhóm IIIA) vào 5 lit dung dịch HNO3 0,5M
(d = 1,25 g/ml). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và
N2 (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4.
a). Xác định kim loại R.
b). Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 trong dung dịch sau phản ứng.
Lời giải:
a)
M thuộc nhóm IIIA nên M có hóa trị III.
PTHH: M +
4HNO3 → M(NO3)3 + NO + 2H2O
(1)
a mol
4a mol → a mol
a mol
PTHH:
10M + 36HNO3 10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

(2)
10b
36b
10b
3b
Ta có: a + 3b = 0,25.
(3)
MA = 14,4 x 2 = 28,8 (g/mol) 39a + 84b = 7,2
(4)
Từ (3), (4) ta có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol.
M(a + 10b) = 16,2 M = 27 (Al).
b) Số mol HNO3 dư = 2,5 - 4a - 36b = 0,3 (mol).
Khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu = 50001,25 = 6250 (gam).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 6250 + 16,2 - 30a - 84b = 6259 (gam).
C% (HNO3 sau phản ứng) = = 0,30%.
Bài 12: Hỗn hợp Q nặng 16,6g gồm Mg, oxit của kim A hóa trị III và oxit của kim
loại B hóa trị II. Cho Q tác dụng với dd HCl dư thu được khí X và dd Y. Dẫn X qua
bột CuO nung nóng thu được 3,6g H2O. Làm bay hơi hết nước của ½ dd Y thu được
24,2g hỗn hợp muối khan. Đem điện phân ½ dd Y đến khi kim loại B tách ra ở cực
âm thì cực dương thoát ra 0,71g khí clo.
a, Xác định hai kim loại A, B. Biết B không tan được trong dd HCl, khối lượng
mol của B lớn hơn 2 lần khối lượng mol của A. (Al, Cu)
b, Tính % mỗi chất trong Q ?
Lời giải:
- Các PTHH:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (1)
A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O (2)
BO + 2HCl → BCl2 + H2O
(3)
t

H2 + CuO → Cu + H2O
(4)
dp
BCl2
(5)
→ B + Cl2↑
0

Từ PT: (1) và (4) → n Mg = n H = n H O = 0,2 (mol)
ban đầu là:
2

2

→m

(A

2

O3; BO

)

có trong ½ hỗn hợp


16, 6 − 0, 2.24
= 5,9 g (*)
2


Từ PT: (3) và (5) → n B = n BO = 0,01 (mol)
Mặt khác m (ACl 3 ; BCl 2 ) có trong ½ muối khan = 24,2 –

0, 2.95
2 = 14,7g (**)

Từ PT: (2) và (3) áp dụng pp tăng giảm khối lượng → n O (hh OXIT) =
14, 7 − 5,9
= 0,16mol
71 − 16

n O (BO) = 0,01 → n O (A 2 O3 ) = 0,16 – 0,01 = 0,15 (mol)
1
3

n A 2 O3 = nO ( A O ) = 0,05 (mol)
2 3

(B + 16).0,01 + (2A + 48). 0,05 = 5,9

B + 10A = 3,34
B > 2A
A < 27,83 , A là kim loại hóa trị III (Al) → B là Cu
Bài 13: A là hỗn hợp gồm rượu Etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng
CnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH. Cho 1/2 hỗn hợp A tác dụng hết với Na thoát ra
3,92 lít H2 (đktc). Đốt 1/2 hỗn hợp A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy được hấp thụ
hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì có 147,75g kết tủa và khối lượng bình Ba(OH) 2
tăng 50,1 g .
a, Tìm công thức 2 axit trên .

b, Tìm thành phần hỗn hợp A.
Lời giải:
- Số mol của khí H2

nH

3,92

= 22,4 = 0,175 (mol)
- PT phản ứng :
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
(1)

2CnH2n+1 COOH +2Na
2CnH 2n+1COONa + H2
(2)

2Cn+1H2n+3 COOH +2Na
2Cn+1H2n+3COONa + H2
(3)
Biện luận theo trị số trung bình .
Tổng số mol 3 chất trong 1/2 hỗn hợp = 0,175.2= 0,35 (mol) (0,5 điểm)
2

C2H6O + 3O2

t
2CO2 + 3H2O
→
o


(4)

3x − 2
to
O2 →
xCO2 + xH2O
(5)
2
147,75
Chất kết tủa là BaCO3 ⇒ nBaCO3 =
= 0,75 (mol)
197
PT : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (6)

CxH2xO2 +


Theo PT (6) ta có : nCO2 = nBaCO3 = 0,75 (mol)
→ mCO2 = 0,75 x44 = 33(g)
→ mH2O = m tăng - mCO2
→ mH2O = 50,1 - 33 = 17,1 (g)
→ nH2O =

17,1
= 0,95 (mol)
18

Từ PT (4) ta thấy ngay :
Số mol rượu C2H5OH = 0,95 - 0,75 = 0,2 ( mol)

Theo PT (4) ta thấy số mol CO2 tạo ra là
nCO2 = 2.nC2H5OH = 2.0,2 = 0,4 (mol)
Suy ra : 2 a xít cháy tạo ra 0,75 - 0,4 = 0,35 (mol CO2)
Từ PT (4) ta thấy nH2O = 3.nC2H5OH = 3.0,2 = 0,6 (mol)
Suy ra 2 axit cháy tạo ra : 0,95 - 0,6 = 0,35 mol H2O
Với số mol 2axit = 0,35 - 0,2 = 0,15 → x = 0,35 : 0,15 = 2,33
(x là số mol trung bình giữa n+1 và n+2) → 2 axit là CH3COOH và
C2H5COOH.
Gọi số mol CH3COOH, C2H5COOH trong 1/2 A là a, b .
Theo phương trình đốt cháy ta có :
n2 axit = 0,15mol = a + b .
nCO2 sinh ra = 2a + 3 b = 0,35 . Giải ra ta có : a = 0,1; b = 0,05 .
Vậy hỗn hợp có 0,2 mol CH3COOH là 12 g và 0,10 mol C2H5COOH là 7,4g


DẠNG 2 : Tìm công thức hóa học khi không biết hóa trị.
Bài 1: Đốt cháy 9,2 gam một kim loại X trong khí Clo dư người ta thu được 23,4
gam muối. Tìm X.
Giải:
t
PTHH:
2X +
Cl2 
→ 2XCl ↓
Theo PTHH cứ :
2X gam
→ 2( X + 35,5n) gam
Theo bài ra
:
9,2 gam


23,4 gam
0

653,2n

Quy đồng tìm ra hoặc phương trình đại số: X = 28,4
Lập bảng giá trị biện luận nghiệm:
n
1
2
3
X
23
46
69
Chọn n=1 ; X=23
Vậy kim loại là: Natri ( Na )

Bài 2: Hòa tan hết 1,89 gam một kim loại R chưa biết hóa trị trong dung dịch HCl
thu được 2,352 lít khí hidro (đktc). Tìm kim loại R.


Giải:
Số mol của khí H2 (đktc) là
2,352

nH2 = 22,4 = 0,105(mol )
PTHH:
2R + 2nHCl

Theo PTHH cứ : 2 mol R
Theo bài ra
1,89 gam
Quy đồng tìm ra => 1,89n = 0,21R

→ 2RCln



+

nH2 ↑
n mol
0,015 mol

1,89n

=> 0,21R

Lập bảng giá trị biện luận nghiệm:
n
1
2
3
R
9
18
27
Chọn n=3 ; R= 27
Vậy kim loại R là: Nhôn (Al).

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam hợp chất A trong khí O2 thu được 14,2 gam P2O5
và 5,4 gam H2O. Tìm công thức hóa học của A.
Giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mO2 = mP2O5 + mH2O
=>
mO2 = (mP2O5 + mH2O ) – mA
= ( 14,2 + 5,4 ) – 6,8 = 12,8 (gam)
Số mol của P2O5 là : n P2O5 =

14,2
= 0,1(mol ) => nP = 2.0,1=0,2 (mol) ; nO =5.0,1=0,5
142

(mol)
Số mol của H2O là: nH2O =
mol của O2 là: nO2=

5,4
= 0,3(mol ) => nH = 2.0,3=0,6 (mol) ; nO = 0,3( mol Số
18

12,8
=0,4 (mol) => nO = 2.0,4=0,8 (mol)
32

Mà nO ( trong P2O5) + nO ( trong H2O) = nO2
Vậy trong hợp chất A không có Oxi mà có: P, H
Đặt CT hợp chất là: PxHy
Tỉ lệ:

x : y = 0,2 : 0,6 = 1: 3
Vây CT hợp chất là PH3
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn môt hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lit O2 (đktc). Sau khi
phản ứng kết thúc, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.
a) Tìm công thức hóa học của X.
b) Viết PTHH đốt cháy ở trên.
Giải:
Ta có sơ đồ phản ứng:
t
A + O2 
+ H2O
→ CO2↑
Trong A chắc chắn có 2 nguyên tố C và H
Số mol của O2 là:
0


10,08

nO2= 22,4 =0,45 (mol) => nO = 2.0,45=0,9 (mol)
Số mol của CO2 là:
13,2

nCO2 = 4,4 = 0,3(mol ) => nC = 0,3 (mol) ; nO=0,3.2=0,6 (mol)
Số mol của H2O là:
nH2O =

7,2
= 0,4(mol ) => nH = 2.0,4=0,8 (mol) ; nO = 0,4( mol)
18


Tổng số mol của nguyên tố Oxi có trong sản phẩm là:
0,6 (mol) + 0,4 (mol) > 0,9 (mol)
Vậy trong A có 3 nguyên tố C, H và O
Đăt CT của hợp chất A là: CxHyOz
Tỉ lệ về số mol : x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1
Vậy CT của A là: C3H8O
c) PTHH đốt cháy ở trên là:
t
PTHH:
2 C3H8O + 5 O2 
→ 3 CO2↑
0

+ 8 H2O

Bài 5: Một kim loại M chửa rõ hóa trị có tỉ lệ khối lượng oxi bằng

3
% M. Xác
7

định công thức của oxit kim loai nói trên.
Giải:
Ta có tổng % khối lượng của oxi và khối lượng M là:

3
10
% + %M =
%

7
7

Mặc khác %O + % M = 100%
%M = 70% và %O = 30%
Gọi n là hóa trị M => CT là: M2On
Tỉ lệ khối lượng

2 M 16n
=
= > M = 18,7n
70
30

Lập bảng giá trị biện luận nghiệm.
n
1
2
3
M
18,7
37,3
56
Chọn n=3 ; M=56 (Fe)
Vậy CTHH: Fe2O3
Bài 6: Khử hoàn toàn 3,84 gam oxit của kim loại M cần 1,344 lit khí H2( đktc ).
Cho toàn bộ kim loại M vừa thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được
1,008 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức oxit M.
Giải:
PTHH: MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)

1,344

Theo PT (1) nH2 = nH2O = 22,4 = 0,06(mol )
=> mH2 = 0,06 x 2 = 0,12 gam
mH2O = 0,06 x 18 = 1,08 g


Áp dụng ĐLBTKL ta có: mMxOy + mH2 = mM + mH2O
=> mM = 3,48 + 0,12 - 1,08 = 2,52 g

PTHH: 2M + 2aHCl → 2MCla + aH2 (2)
1,008

Ta có: nH2= 22,4 = 0,045 mol
Cứ 2 mol M → a mol H2
0,09
mol
← 0,045 mol
a
2,52
=> M = 0,09 = 28a
a

Vì M là kim loại: => a= 1, 2 ,3
Lập bảng biện luận nghiên.
n
1
2
3
M

28
56
84
Vậy M là: Fe
Mặt khác: nH2O = 0,06 mol => nO = 0,06 mol
Ta thấy: nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4
Vậy CTHH oxit M là: Fe3O4
Bài 6: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai
phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H2.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO2.
( Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Biết các khí đo ở
đktc.)
Lời giải Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1: PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x mol

x mol
PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
y mol

0,5ny mol
1,568

Số mol H2 = 22,4 = 0,07(mol ) nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2: PTHH: 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
x mol
1,5x mol
PTHH: 2M + 2nH2SO4(đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
y mol

0,5nx mol
2,016

Số mol SO2 = 22,4 = 0,09(mol ) nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Lâp bảng giá trị biên luận nghiện:


n
1
2
3
M
9
18
27
Chọn n= 3 và M= 27 (Nhôm)
Bài 7: Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai
chu kì kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lit khí đo ở đktc.
Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn
chưa kết tủa hết bari. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau
phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên hai kim loại kiềm.
Lời giải:
Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là M.
Gọi số mol trong 46 gam hỗn hợp đầu: M = a mol và Ba = b mol.
Các phương trình phản ứng:
PTHH: 2M + 2H2O → 2MOH +
H2
(1)
a

a
0,5a
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
(2)
b
b
b
Số mol H2 = 0,5 mol nên: 0,5a + b = 0,5 ; a + b = 1.
(3)
Khi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2SO4:
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH
(4)
Khi thêm 0,18 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Ba(OH)2 nên b > 0,18.
Khi thêm 0,21 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Na2SO4 nên b < 0,21.
10
Mặt khác: Ma + 137b = 46
(5)
Kết hợp (3), (5) ta có: b =
Mặt khác: 0,18 < b < 0,21 ; 29,7 < M < 33,34.
Khối lượng mol trung bình của 2 kim loại kiềm liên tiếp là: 29,7 < M < 33,34. Hai
kim loại đó là Na (Na = 23) và K ( K = 39).
Bài 8: Cho A là một muối, B là muối nitrat của một kim loại M có hóa trị không
đổi. Biết rằng 50g dung dịch muối B có nồng độ 10,44% phản ứng vừa đủ 200g
dung dịch muối A có nồng độ 1,36% thu được 4,66g chất rắn là muối sunfat (SO4)
của kim loại M nói trên. Xác định công thức phân tử của hai muối A và B.
Lời giải:
Gọi công thức phân tử của B là: M(NO3)n (n là hóa trị của M).
PTHH: A + MNO3 → muối Mx(SO4)y
(n = 2y/x)
=> A là muối sunfat Rx’(SO4)y’. (R có hóa trị n’, n’=2y’/x’).

mB =

10,44.50
1,36.200
= 5,22g ; mA =
= 2,72 g.
100
100

Xác định muối B:
Ta có M(NO3)n → Mx(SO4)y. Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
nM = nM(NO3)n = x. nMx(SO4)y =>
n

1

x.4,66
5,22
137 y
= 68,5n
= xM + 96 y => M =
M + 62n
x

2

3


M

68,5
137
205,5
=> n’=2, M=137. Vậy M là Ba, muối B là Ba(NO3)2.
Xác định muối A:
Rx’(SO4)y’ → BaSO4
y’n Rx’(SO4)y’ = n BaSO4 →
n'
R

2,72 y '
4,66
40 y '
= 20n'
=
=> R =
x' R + 96 y '
233
x'

1
20

2
40

=> n’=2, R=40. Vậy R là Ca, A là CaSO4

3
60




DẠNG 3: Dạng toán về số nguyên tư các hạt p, n, e trong nguyên tử
Bài 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt trong p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Hãy xác định tên nguyên tủ R ?
Giải:
Ta có: p + n + e = 155
Mà p = e => 2p + n
= 155 ( * )
Theo bài ra ta có: 2p = n - 25
2p – n = 25
(**)
Cộng (*) (**) ta được: 2p + n = 155
+
2 p − n = 25
4 p = 140

=> p = 35 ( Brom )
Vậy R là Brom
Bài 2: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64. Số hạt mang điện trong
hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8
a) Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.
b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hóa học của hợp chất.
Giải:
a) Theo bài ra ta có:
2PA + 4PB = 64
=> PA = 16 ( Luư huỳnh)
PA - 4PB = 8
PB = 8

( Oxi )
=> CTHH: SO2
b) Hợp chất trên thuộc loại Oxit axit
T/chất hóa học - Tác dụng với nước tạo thành axit: SO2 + H2O → H2SO3
-Tác dụng với dd kiềm tạo thành muối và nước: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 ↓ +
H2O
- Tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối : SO2 + Cao → CaCO3 ↓
Bài 3: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất XY2 là 64. Số hạt mang điện trong
hạt nhân nguyên tử X nhiều gấp 2 lần số hạt mang điện trong nguyên tử Y. Xác định
công thức hóa học của hợp chất.
Giải:
Ta có : 2Px + 4Py = 64 (*)
Theo bài ra ta có : Px = 2Py
=> Px – 2Py = 0 (**)
Kết hợp (*) và (**) ta có hệ phương trình: 2Px + 4Py = 64


Px – 2Py = 0
=> Px = 16 ( Lưu huỳnh )
Py = 8
( Oxi )
=> CTHH: SO2
Bài 4: - Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên
tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là
nguyên tố gì ?
Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau :
ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16.
Bài giải : Gọi Z, N, E và Z', N', E' là số hạt proton, nơtron, electron của hai
nguyên tử A, B. Ta có các phương trình :

Z + N + E + Z' + N' + E' = 78 .
hay :
(2Z + 2Z' ) + (N + N') = 78
(1)
(2Z + 2Z' ) - (N + N') = 26
(2)
(2Z - 2Z' ) = 28
hay :
(Z - Z' ) = 14
(3)
Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : Z = 20 và Z' = 6
Vậy các nguyên tố đó là : A là Ca ; B là C .


DẠNG 4:

TOÁN CHUỖI PHẢN ỨNG
A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
1)
Ca 
→ CaO 
→ Ca(OH)2 
→ CaCO3 
→ Ca(HCO3)2

→ CaCl2 
→ CaCO3
* Phương trình khó:
- Chuyển muối clorua → muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa

AgCl.
- Chuyển muối sắt (II) → muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,
…)
Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
2MnSO4 + 8H2O
4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 → 4Fe(NO3)3 + 2H2O
- Chuyển muối Fe(III) → Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...)
Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
SO3 

H2SO4
3)
FeS2 
→ SO2
SO2
NaHSO3 
→ Na2SO3
NaH2PO4


4)

P 
→ P2O5 
→ H3PO4

Na2HPO4
Na3PO4


* Phương trình khó:
- 2K3PO4 + H3PO4 → 3K3HPO4
- K2HPO4 + H3PO4 → 2KH2PO4
ZnO 
→ Na2ZnO2
5)

Zn 
→ Zn(NO3)2 
→ ZnCO3
CO2 
→ KHCO3 
→ CaCO3
* Phương trình khó:
- ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
- KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + KOH + H2O
o

+ X ,t
A →
o

6)

+ Y ,t

A 

7)


A →
CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 €

+B
+E
→ D 
→ G
Fe 

+ Z ,to



8)

Ca(HCO3)2

↓↑

Clorua vôi Ca(NO3)2
→ nước Javen → Cl2

KMnO4 → Cl2

(1)

9) Al

(8)


→ O2
NaClO3 (2)

→ Al2(SO4)(3)
Al2O3
3
(12)

(9)

(11)

(10)

(4)

Al(OH)3


→ Al(NO3)3
AlCl3
Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
A
B
C
R
R
R
R
X

Y
Z

Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau:
A1
A2
A3
A4
A
A
A
A
B1
B2
B3
B4
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau:
+E

→F
X + A (1)
(5)
+G
+E

→ H 
→F
X + B(2)
(6)
(7)

(3)
Fe

A

(5)
(7)

(6)

NaAlO2

Al2O3


X+C
X+D

+I
+L

→ K 
→ H + BaSO4 ↓
(8)
(9)

(4)

+M
+G

→
X →
H
(10)
(11)

B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau:
t
t
FeS2 + O2 
J 
→ A↑ + B
→ B + D
t
A + H2S → C ↓ + D
B + L 
→ E + D
C + E→ F
F + HCl → G + H2S ↑
G + NaOH → H ↓ + I
H + O2 + D → J ↓
Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng:
FeS + A → B (khí) + C
B + CuSO4 → D ↓ (đen) + E
B + F → G ↓ vàng + H
C + J (khí) → L
L + KI → C + M + N
o


o

o

Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau:
t
a) X1 + X2 
→ Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
b) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4
c) A1 + A2 (dư) → SO2 + H2O
d) Ca(X)2 + Ca(Y)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
e) D1 + D2 + D3 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
f) KHCO3 + Ca(OH)2 dư → G1 + G2 + G3
g) Al2O3 + KHSO4 → L1 + L2 + L3
o

Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ:
a) X1 + X2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O
b) X3 + X4 → Ca(OH)2 + H2
c) X5 + X6 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl



DẠNG 5 : Toán dung dịch.
Phần 1: Các công thức tính
1) Độ tan của một chất trong nước:
a) Đ/N: Là số gam chất đó tan tối đa trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
b) Công thức tính độ tan.
S=


mct
x100%
mdungmoi

2) Nồng độ phần trăm (C%)
a) Đ/N: Nồng độ phần trăm của dd là biểu thị số gam chất tan có trong 100 gam
mước
b) Công thức tính nồng độ %:
C%=x 100%
lượng
Hoặc

n(ct )
x100%
C% =
V .D

D: Là khối
riêng g/cm3

(ml)

=> mct =

mdd .C %
100%

;


mdd =

mct.100%
C%

m dung dịch = m chất tan + m dung môi

15
3) Nồng độ mol của dung dịch (CM )
a) Đ/N: Nồng độ mol là số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
b)Công thức tính nồng độ mol:
CM =


3) Các công thức chuyển đổi các đại lượng
- Chuyển đổ giữa độ tan (S) sang nồng độ phần trăm (C%).
C%=

S .100%
S + 100

- Chuyển đổi giữa nồng độ (C%) sang nồng độ (CM)
10.D

CM = C% M (chat )
- Chuyển đổi giữa nồng độ CM sang nồng độ C%
C% =

Mct.CM
10.D


4) Khi pha trộn dung dịch:
1) Sử dụng quy tắc đường chéo:
a) Đối với nồng độ % (C%): Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2
gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là:
m1 gam dung dịch C1
C2 − C
%


C

C1 − C

m2 gam dung dịch C2

m1 C2 − C
=
m2 C1 − C

c) Đôi với nồng độ mol (CM): Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2
ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C
(mol/l), với
Vdd = V1 + V2.
V1 ml dung dịch C1
C2 − C
C
C1 − C

V2 ml dung dịch C2




V1 C2 − C
=
V2 C1 − C

c) Đối với khối lượng riêng: Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D 1 với V2
ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D.
V1 ml dung dịch D1
D2 − D
D
V2 ml dung dịch D2

D1 − D



V1 D2 − D
=
V2 D1 − D

16
2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn:
m1C1 + m2C2 = ( m1 +m2 ) C
(1)
m1 , m2 là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
C1 , C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.
C là nồng độ % của dung dịch mới.
(1) ⇔ m1C1 + m2C2 = m1C +m2C

⇔ m1 ( C1 -C ) = m2 ( C -C2 )




m1 C2 -C
=
m2 C1 -C

 Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.

Nếu sản phẩm khơng có chất bay hơi hay kết tủa.




mddsauphản ứng = ∑ khốilượngcác chấtthamgia

Nếu sản phẩm tạọ thành có chất bay hơi hay kết tủa.

mddsauphản ứng = ∑ khốilượngcác chấtthamgia − mkhiù

mddsauphản ứng = ∑ khốilượngcác chấtthamgia − mkếttủa

Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi.

mddsauphản ứng = ∑ khốilượngcác chấtthamgia − mkhiù− mkếttủa

Phần 2: Bài tập:
*Dạng tốn làm lạnh nhưng ở cùng một nhiệt độ ( nóng xuống lạnh

hoặc cao xuống thấp )
Bài tập: Biết độ tan KCl ở 20 0 C là 34 gam. Một dd KCl nóng có chứa 59 (gam)
KCl trong 130 (g) H 2 O được làm lạnh về nhiệt độ 20 0 C .
a. Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch.
b. Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch.
Lời giải:
→ 34 gam KCl ở 20 0 C
a. Cứ 100 gam H 2 O


Vậy 130 gam H 2 O
b.

x=

130.34
= 44,2 (gam)
100

Vậy có 44,2g KCl tan trong dd.
Số gam KCl tách ra khỏi dd,
m KCl = 59 − 44,2 = 14,8 ( gam)

* Dạng tốn làm lạnh nhưng ở cùng một mức nhiệt độ khác nhau
( nóng xuống lạnh hoặc cao xuống thấp )
Bài tập: Tìm khối lượng AgNO3 kết tinh khi làm lạnh 2500 (g) dung dịch bão hòa
AgNO3 từ 60 0 C xuống 10 0 C . Biết S AgNO (60 o C ) = 525 ( gam) và
3

S AgNO3 (10 C ) = 170( gam)

o

Lời giải:
- Khối lượng dd AgNO3 bảo hòa ở nhiệt độ 60 0 C là:
mdd

= 525 + 100 = 625 ( gam)

AgNO3

- Khối lượng chất tan kết tinh ở nhiệt độ 60 0 C xuống 10 0 C là:
mct

AgNO3

= 525 − 170 = 355 ( gam)

- Khối lượng chất tan kết tinh trong 2500 đ bão hòa ở 60 0 C xuống 10 0 C
là:
mct

AgNO3

=

2500.355
= 1420 ( gam)
625

*Dạng tốn làm nóng ( từ thấp lên cao )



Bài tập: Ở12 0 C có 1335 gam dung dịch bão hòa CuSO4 đun nóng dd đến 90 0 C .
Hỏi phải thêm bao nhiêu gam CuSO4 để được dd bão hòa ở nhiệt độ mới này biết.
S CuSO (12 o C ) = 35,5 ( gam) và S CuSO (90 o C ) = 80 ( gam)
Lời giải:
- Khối lượng CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ12 0 C là:
4

4

mdd CuSO

4

= 35,5 + 100 = 135,5 ( gam)

- Cứ : 135,5 g dd CuSO4 → 35,5 g chất tan CuSO4
1335.35,5
= 349,76 ( gam)
133,5
- Khối lượng H 2 O là: m H 2O = 1335 − 349,76 = 985,24

- Ở 90 0 C : Cứ : 100 g H 2 O
80 (gam)
98,5.80
= 788,192 ( gam)
Vậy : 985,2 g H 2 O → x =
100
- Khối lượng CuSO4 cần thêm vào là:

m CuSO = 788,192 − 349,76 = 438,432 ( gam)

- Bài ra : 1335 g dd CuSO4 → x =

4



BẢNG NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ
A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. Nhận biết các chất trong dung dịch.
Hoá chất Thuốc thử
- Axit
- Bazơ Quỳ tím
kiềm
Gốc
nitrat
Cu
Gốc
sunfat
Gốc
sunfit

BaCl2
- BaCl2
- Axit

Gốc
Axit,
cacbonat BaCl2,

AgNO3
Gốc
AgNO3
photphat
Gốc
AgNO3,
clorua
Pb(NO3)2
Muối
Axit,
sunfua
Pb(NO3)2
Muối sắt NaOH
(II)
Muối sắt
(III)
Muối
magie
Muối
đồng

Hiện tượng
- Quỳ tím hoá đỏ
- Quỳ tím hoá xanh

Phương trình minh hoạ

Tạo khí không màu, 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO
+
để ngoài không khí 4H2O

hoá nâu
(không màu)
2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu)
Tạo kết tủa trắng H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
không tan trong axit Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
- Tạo kết tủa trắng Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3 ↓ + 2NaCl
không tan trong axit. Na2SO3 + HCl → BaCl2 + SO2 ↑ + H2O
- Tạo khí không màu.
Tạo khí không màu, CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
tạo kết tủa trắng.
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3 ↓ + 2NaNO3
Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
(màu vàng)
Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
2NaCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 ↓ + 2NaNO3
Tạo khí mùi trứng Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑
ung.
Na2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2NaNO3
Tạo kết tủa đen.
Tạo kết tủa trắng FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
xanh, sau đó bị hoá 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓
nâu ngoài không khí.
Tạo kết tủa màu nâu FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
đỏ
Tạo kết tủa trắng
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
Tạo kết tủa xanh lam


Cu(NO3)2 +2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3


Muối
nhôm
Khí SO2

Khí CO2
Khí N2
Khí NH3
Khí CO

Tạo kết tủa trắng, tan AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
trong NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O
II. Nhận biết các khí vô cơ.
Làm đục nước vôi SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2,
trong.
SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
dd nước
Mất màu vàng nâu của
brom
dd nước brom
Ca(OH)2
Làm đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Que diêm Que diêm tắt
đỏ
Quỳ tím Quỳ tím ẩm hoá xanh
ẩm

t
Chuyển CuO (đen) CO + CuO 
→ Cu + CO2 ↑
CuO (đen) thành đỏ.
(đen)
(đỏ)
- Quỳ tím ẩm ướt hoá
- Quỳ tím
đỏ
ẩm ướt
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
- AgNO3
- Tạo kết tủa trắng
Pb(NO3)2 Tạo kết tủa đen
H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3
Giấy tẩm Làm xanh giấy tẩm hồ
hồ tinh bột tinh bột
Có khí màu nâu xuất 4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ +
Bột Cu
hiện
2H2O
o

Khí HCl

Khí H2S
Khí Cl2
Axit HNO3

BẢNG TÍNH TAN TRONG NGƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI

Nhóm
HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
hidroxit và
H
K Na Ag Mg Ca Ba Zn Hg Pb Cu Fe Fe Al
gốc axit
I
I
I
I
II II II II II II II II III III
- OH
t
t
k
i
t
k
k
k
k
k
k
- Cl
t/b t
t
k
t
t
t

t
t
i
t
t
t
t
- NO3
t/b t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
t
- CH3COO
t/b t
t
t
t
t
t
t
t

t
t
t
i
=S
t/b t
t
k
t
t
k
k
k
k
k
k
= SO3
t/b t
t
k
k
k k k
k
k
k
k
= SO4
t/kb t
t
i

t
i
k t
k
t
t
t
t
= CO3
t/b t
t
k
k
k k k
k
=SiO3
t/kb t
t
k
k k k
k
k
k
k
= PO4
t/kb t
t
k
k
k k k

k
k
k
k
k
k
t: hợp chất tan được trong nước. b: hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay
lên.


k: hợp chất không tan.
t/b: hợp chất tan được trong nước và bay hơi.
i: hợp chất ít tan trong nước.
t/kb: hợp chất tan được trong nước và không bay
hơi.
kb: hợp chất không bay hơi.
Vạch ngang “ – ”: hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước.

+



×