Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Lịch sử báo chí xu hướng phát triển của báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 90 trang )

MỤC LỤC

KHÁI QT CHUNG..................................................................................................4
1. Tồn cầu hóa thơng tin...........................................................................................5
1.1 Điều kiện hình thành tồn cầu hóa thơng tin.....................................................5
1.2 Biểu hiện của tồn cầu hóa thơng tin................................................................6
2. Quốc tế hóa báo chí................................................................................................7
2.1 Biểu hiện của quốc tế hóa trong lĩnh vực báo in...............................................7
2.2 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh...........................7
2.3 Biểu hiện quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình................................8
2.4 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thơng tấn.............................8
2.5 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng.............................8
3. Thương mại hóa báo chí.........................................................................................9
3.1 Điều kiện hình thành thương mại hóa báo chí..................................................9
3.2 Biểu hiện của thương mại hóa báo chí............................................................10
3.3 Ảnh hưởng của thương mại hóa với báo chí...................................................12
4. Tập trung và độc quyền hóa báo chí.....................................................................14
4.1 Khái niệm........................................................................................................14
4.2 Q trình hình thành........................................................................................15
4.3 Biểu hiện của tập trung hóa, độc quyền hóa...................................................17
5. Q trình phân hóa và chun mơn hóa...............................................................19
6. Gia tăng mối quan hệ giữa báo chí và kỹ thuật....................................................20
7. Xu hướng đa phương tiện.....................................................................................21
7.1 Khái quát chung..............................................................................................21
7.2 Nguyên nhân báo chí phát triển theo hướng đa phương tiện..........................23
7.3 Biểu hiện của báo chí phát triển theo hướng đa phương tiện.........................24
7.4 Truyền thông đa phương tiện tại Việt Nam.....................................................25
8. Báo chí cơng dân..................................................................................................26
8.1 Sự ra đời của “báo chí cơng dân”...................................................................26
8.2 Sức mạnh của báo chí cơng dân......................................................................27
8.3 Những hạn chế của báo chí công dân..............................................................28


9. Tiểu kết.................................................................................................................29
CHƯƠNG II – XU HƯỚNG CỤ THỂ VỚI TỪNG LOẠI HÌNH..............................31
1. Đối với báo in.......................................................................................................31
1.1 Sự thay đổi trong cách trình bày.....................................................................31
1.2 Những thay đổi trong các tin, bài....................................................................37


1.3 Xu hướng báo giá rẻ, báo miễn phí, báo đọc nhanh.......................................40
2. Báo điện tử...........................................................................................................47
2.1 Ưu điểm và hạn chế của báo mạng.................................................................48
2.2 Xu thế của báo mạng.......................................................................................54
3. Báo phát thanh......................................................................................................57
3.1 Phát thanh trong bối cảnh mới........................................................................57
3.2 Xu hướng của phát thanh hiện đại...................................................................58
4. Báo truyền hình....................................................................................................63
4.1 Thách thức và giải pháp cho truyền hình........................................................64
4.2 Xu hướng phát triển của truyền hình...............................................................68
CHƯƠNG III – XU HƯỚNG BÁO CHÍ VIỆT NAM................................................80
1. Ảnh hưởng của các xu hướng báo chí thế giới tới báo chí Việt Nam..................80
2. Một vài xu hướng nổi bật của báo chí Việt Nam..................................................80
2.1 Xu hướng thương mại hóa báo chí biểu hiện rõ rệt.........................................80
2.2 Xu hướng hình thành tập đồn báo chí...........................................................81
2.3 Xã hội hóa báo chí ở Việt Nam.......................................................................85
CHƯƠNG IV – KẾT LUẬN.......................................................................................89

2


KHÁI QUÁT CHUNG
Theo từ điển tiếng Việt (Viện khoa học xã hội Việt Nam năm 1992 - trang

1135), “Xu hướng” có nghĩa là xu thế thiên về một chiều nào đó. Sự thiên về những
hoạt động nào đó nhằm một mục tiêu có ý nghĩa đối với bản thân trong một thời gian
lâu dài.
Từ định nghĩa đó, ta có thể hiểu Xu hướng báo chí đó là xu thế thiên về một
chiều hướng nào đó của báo chí, có mục tiêu, ý nghĩa và ảnh hưởng trong thời
gian dài. Tác động đến hệ thống báo chí của thế giới.
Báo chí từ ngày đầu ra đời đã liên tục có những thay đổi để tiến xa hơn. Từ tờ
báo chỉ là những bản chép tay rồi đến những bản báo in đầu tiên và phát triển cho tới
đa phương tiện như ngày nay, tất cả điều đó đều là kết quả của quá trình phát triển lâu
dài với nhiều thách thức. Tùy theo điều kiện lịch sử và xu hướng của cơng chúng, hệ
thống báo chí có những bước đi riêng của mình để đáp ứng lại những điều đó. Trong
bối cảnh tồn cầu hóa, báo chí cũng chịu phần nào ảnh hưởng.
Việc nghiên cứu các xu hướng của báo chí thế giới sẽ góp phần hiểu rõ hơn đặc
điểm, thực trạng của nền báo chí tồn cầu hiện nay. Qua đó có cách thức, giải pháp
cho phù hợp với tình hình chung.
Được giao tìm hiểu về các xu hướng phát triển của báo chí thế giới, nhóm 6
phát triển đề tài theo hướng tìm hiểu chung về các xu hướng đang diễn ra trên thế
giới, rồi đi cụ thể vào từng loại hình báo chí. Trong q trình tìm hiểu, nhóm cố gắng
lý giải nguyên nhân và điều kiện dẫn tới các xu hướng đó và dự đốn hướng phát triển
trong tương lai. So sánh các xu hướng đó với thực tại nền báo chí Việt Nam.
Trong q trình tìm hiểu sẽ khơng tránh khỏi những thiếu xót, mong nhận được
sự góp ý của thầy và các bạn.

3


CHƯƠNG I – XU HƯỚNG CHUNG CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI
1. Tồn cầu hóa thơng tin
Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong
nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc

gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hố, kinh tế, v.v. trên quy mơ tồn cầu.
Tồn cầu hóa thơng tin đó là q trình thông tin ở khắp mọi nơi trên thế giới
được truyền tải liên tục, nhiều chiều và dễ dàng tới cho cơng chúng.
Ngày nay, ở bất kì đâu bạn cũng đều có thể nắm bắt được tồn bộ thơng tin của
thế giới trong ngày qua. Đó là kết quả của quá trình tồn cầu hóa thơng tin. Thơng tin
tại mọi ngóc ngách của trái đất được các hãng truyền thông cung cấp một cách nhanh
chóng và chính xác tới cho mỗi cơng dân. Bạn đang ngồi ở nhà và có thể theo dõi tình
hình đang diễn ra ở Iraq hay ở Mĩ, hay như tình hình giá xăng dầu trên thế giới hiện
nay… điều sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn
1.1 Điều kiện hình thành tồn cầu hóa thơng tin
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trong các lĩnh vực
đăng tải, in ấn tạp chí, báo, sự phát triển các cơng nghệ phát thanh truyền hình và đặc
biệt là internet đã cho phép những thông tin từ một quốc gia có thể được biết đến trên
tồn thế giới. Q trình tồn cầu hóa thơng tin được gắn với những thành tựu mới
nhất trong kỹ thuật thông tin liên lạc và điện tử. Thông tin trong khoảnh khắc được
truyền tải tức thời tới cho người xem và người đọc. Điều đó cho phép hàng triệu
người được chứng kiến và tham gia vào các sự kiện.
Mạng internet bao phủ tồn cầu, nhờ đó mà người sử dụng có khả năng nhận
được thông tin cần thiết từ các hãng tin một cách dễ dàng. Sự xâm nhập của tiến bộ
khoa học kĩ thuật vào các hoạt động báo chí là điều rõ ràng và dễ nhận thấy. Việc áp
dụng rộng rãi kỹ thuật điện tử, truyền tải dữ liệu xun biên giới, việc hình thành
mạng lưới thơng tin tồn cầu đã góp phần đưa tin tức nhanh chóng tới cơng chúng.
Điều đó là cần thiết cho một xã hội đang phát triển nhanh.

4


Một điều kiện thúc đẩy q trình tồn cầu hóa nữa là nhu cầu thông tin của
công chúng ngày một gia tăng. Các cơ quan báo chí muốn đáp ứng nhu cầu đó thì cần
phải đẩy mạnh việc khai thác sự đa dạng của thơng tin, khơng thể bó hẹp thông tin

trong phạm vi một quốc gia hay một khu vực.
1.2 Biểu hiện của tồn cầu hóa thơng tin
Biểu hiện rõ nhất là việc hình thành rất nhiều hãng thơng tấn, hãng tin chuyên
khai thác tin tức trên khắp thế giới rồi bán lại cho các cơ quan thông tấn trên thế giới.
Với sự chuyên biệt này, các cơ quan báo chí chỉ cần mua lại tin từ các hãng thơng tấn
đó là có thể có đủ tin tức trên thế giới cung cấp cho cơng chúng của mình.
Biểu hiện thứ hai đó là thơng tin ở mọi nơi được cập nhật liên tục và nhiều
chiều. Nếu như trước kia, chỉ những thơng tin quan trọng và có ảnh hưởng lớn mới
được đề cập, thì ngày nay những thơng tin về những con người bình thường ở mọi nơi
đều có thể được nhắc tới. Thông tin về những nhân vật nổi tiếng khơng cịn chỉ là
thơng tin riêng của một quốc gia mà đã trở nên nguồn tin nóng cho những người quan
tâm trên thế giới.
Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là liệu các thơng tin được tồn cầu hóa đó liệu có
trung thực? Các chuyên gia đã nhận xét, quốc gia nào làm chủ được thơng tin thì quốc
gia đó sẽ giành chiến thắng. Khơng ai dám chắc những thông tin mà các hãng tin đưa
ra không mang màu sắc chính trị, phục vụ cho một đảng phái, một nền chính trị nào
đó. Điều đó là dễ hiểu trong thời đại thơng tin có vai trị quan trọng như ngày nay.
Các chính phủ phải điều tiết các dịng thơng tin trong tầm kiểm sốt của họ, đưa ra
những tin tức có lợi và theo những mưu đồ chính trị được tính tốn kĩ.
Khơng thể phủ nhận những thành tựu của cơng cuộc tồn cầu hóa thơng tin
đem lại. Truyền hình, phát thanh, internet, báo chí đã và đang tác động về tình cảm, tư
tưởng của cơng chúng tiếp nhận thông tin, bất kể khoảng cách từ họ tới nguồn thông
tin là bao nhiêu. Sự kết hợp giữa thông tin tồn cầu và lợi ích khu vực làm cho hoạt
động của các phương tiện thông tin đại chúng trở nên hữu hiệu hơn nếu xét từ góc độc
hình thành và thao túng công luận.
5


2. Quốc tế hóa báo chí
Trong bối cảnh thơng tin tồn cầu đang phát triển, các tập đồn truyền thơng,

các cơ quan báo chí đều muốn đẩy mạnh ảnh hưởng của mình tở các quốc gia khác.
Chính vì vậy mà họ cố gắng đưa tờ báo của mình ra khỏi khn khổ của một quốc
gia.
Quốc tế hóa báo chí là hình thức mà một tờ báo, ấn phẩm báo chí được phát
hành ở nhiều quốc gia, hoặc phát hành ở quốc gia này nhưng được bán ở quốc gia
khác.
2.1 Biểu hiện của quốc tế hóa trong lĩnh vực báo in
• Báo chí in ấn ở nước này, nhưng lại được phát hành ở nhiều nước trên thế giới.
• Báo chí in ấn ở nhiều nước cùng một lúc (thí dụ Nhân dân Nhật báo của Trung
quốc, tạp chí Tuyển tập (Readers Digest)
• Hai nước liên kết với nhau xuất bản một số báo
• Cơ quan báo chí mở nhiều chi nhánh ở nước ngồi
• Các tập đồn báo chí phát triển những tờ báo cho khu vực riêng với ngôn ngữ
của khu vực đó.
2.2 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh
• Biểu hiện lớn nhất trong lĩnh vực phát thanh đó là xu hướng phát sóng ra nước

ngồi của các tổ hợp truyền thơng.
• Có tổng số: 80 đài phát thanh ra nước ngồi, phát thanh tới 20.000 giờ trong

tuần, bằng 48 thứ tiếng, phủ sóng tồn cầu.
• Một số đài tiêu biểu như :
- VOA của Mỹ phát 2001 giờ/ tuần với 40 thứ tiếng
- BBC của Anh phát khoảng 120 giờ/ ngày với 38 thứ tiếng
- Làn sóng Đức phát 100 giờ/ ngày, với 40 thứ tiếng
- Đài CRI (Trung quốc) phát sóng 680 giờ/ngày với 43 thứ tiếng
• Những điểm cần chú ý về nội dung:

6



- Đài phát thanh ra nước ngoài của các nước khơng có lợi cho nước chủ nhà về
mặt kinh tế nhưng quan trọng về mặt chính trị nên được nhà nước quan tâm
- Về cơ cấu tổ chức có nét đặc biệt (có phịng PR - nghiên cứu nhu cầu cơng
chúng, ban dạy tiếng nước ngồi)
- Những nội dung cần chú ý trong thông tin của các nước tư bản qua đài phát
thanh:
• Mơ tả các nước tư bản giàu có thanh bình, là mơ hình của nhiều nước vươn tới.
• Khơng đưa ra đầy đủ những mặt trái, mặt tiêu cực của xh TBCN để cơng chúng
phê phán
• Đồng nhất mục tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa với chủ nghĩa cộng sản
• Phê phán chủ nghĩa Mác , chống phá các nước XHCN, tăng cường các chiến

lược diễn biến hịa bình
2.3 Biểu hiện quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình
• Lợi thế của thơng tin trong lĩnh vực truyền hình đó là sử dụng hình ảnh
• Xu thế nhiều đài truyền hình trên thế giới phát các chương trình truyền hình đối
ngoại
• Tăng cường các chương trình phát hình gắn với lồng tiếng hoặc có chữ dịch
hiện trên màn hình
• Hình thành nhiều đài truyền hình của khu vực, đài truyền hình cho châu lục,
hoăc đài của các tập đồn báo chí dành riêng cho khu vực.
2.4 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thơng tấn
• Thu thập thơng tin nước ngồi đầy đủ, chính xác là nghĩa vụ và trách nhiệm của
các hãng thơng tấn
• Đa dạng hóa các loại hình thơng tin: hình ảnh, âm thanh, các văn bản...
• Số lượng ấn phẩm báo ảnh càng ngày càng phát triển
• Liên kết các hãng thơng tấn quốc tế
2.5 Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng
• Hình thành những trang web của các cơ quan báo chí.

7


• Các phiên bản của báo in được cập nhật thơng tin nhanh chóng
• Hình thành những dịch vụ thơng tin mới như chat, thư điện tử, điện thoại qua
mạng
• Thơng tin nhanh chóng, vượt qua mọi trở ngại về khơng gian và thời gian,
• Cần có trình độ cao để có thể loại bỏ thơng tin nhiễu, thơng tin khơng có độ tin
cậy, thơng tin rác rưởi.
3. Thương mại hóa báo chí
Khái niệm thương mại hóa báo chí hiện nay vẫn cịn có nhiều tranh cãi. Có
nhiều người cho rằng khơng nên dùng từ thương mại hóa đối với báo chí, vì điều đó
có thể gây hiểu sai là các tờ báo đang “lá cải hóa”
Tuy nhiên nhóm cũng xin tự đưa ra cách hiểu của mình về “thương mại hóa
báo chí”. Đó là một q trình mà các cơ quan báo chí tìm cách tăng thu nhập cho
mình bằng các hoạt động kinh tế khác bên cạnh việc kinh doanh các loại hình báo chí
thơng thường. Đó có thể là các hoạt động quảng cáo cho các sản phẩm, thâu tóm các
khâu trong q trình làm báo: in ấn, phát hành… phát triển thêm các dịch vụ giá trị
gia tăng trên tờ báo hoặc cũng có thể tham gia và các lĩnh vực kinh tế khác.
3.1 Điều kiện hình thành thương mại hóa báo chí
Sau cuộc “cách mạng thương mại” những năm 1830 – 1840, các phương tiện
thông tin đại chúng trở thành những doanh nghiệp tư bản sinh lời, vì vậy bản thân
chúng cũng chịu sự tác động của tất cả các quy luật của hoạt động kinh doanh: cạnh
tranh và hạn chế cạnh tranh, tập trung hóa, độc quyền hóa và những luật lệ khác. Tất
cả những điều đó để lại dấu ấn trong hoạt động báo chí hằng ngày và hoạt động của
những tổ chức hữu quan. Chính vì sau “cuộc cách mạng thương mại”, những nguồn
thu của báo chí định kỳ chủ yếu đến từ quảng cáo chứ không phải từ số lượng phát
hành nên những tổ chức đặt in quảng cáo bắt đầu hướng đến những ấn phẩm có số
lượng phát hành cao nhất. Điều đó làm cho các nhà báo phải thay đổi nội dung và
cách trình bày ấn phẩm.


8


Trong lĩnh vực kinh tế thị trường và trong bối cảnh tương mại hóa tồn cầu,
hầu như mọi lĩnh vực nghề nghiệp đều chịu ảnh hưởng của lợi ích về quảng cáo và
thương mại. Họ nhận ra vai trò của quảng cáo trên báo chí đối với tư duy của khách
hàng. Báo chí cũng nhận ra điều đó. Nhà tài phiệt truyền thông như Rupert Murdoch
đã cho chúng ta thấy kinh doanh từ các loại hình truyền thơng đem lại lợi nhuận
khổng lồ như thế nào. Hoạt động tổ chức của mọi phương tiện thông tin đại chúng đều
nhằm đạt được hiệu quả cao về phương diện kinh tế - tài chính, cũng như các phương
diện tư tưởng. Nếu chỉ xét về phương diện kinh tế của vấn đề thì cần nêu rõ rằng để
đạt được mức sinh lời cao khâu quản lý ở các báo và tạp chí, các đài phát thanh truyền
hình cũng phải được xây dựng theo những nguyên tắc giống như những nguyên tắc
trong điều hành các doanh nghiệp.
3.2 Biểu hiện của thương mại hóa báo chí
Hiện nay những nguồn thu chủ yếu của mọi ấn phẩm đều gồm:
- Những khoản thu tài chính từ quảng cáo
- Những khoản thu nhờ bán báo, phát sóng…
- Những khoản thu từ các hoạt động thương mại dưới các hình thức khác
- Những khoản tiền đóng góp từ bên ngoài.
Và nền tảng cho những khoản thu bằng tiền này là khoản thu từ quảng cáo đem
lại.
Từ khi khai sinh, mục đích thương mại của báo in đã rất rõ rằng. Tờ Anzeiger
(người quảng cáo) xuất bản ở Dresden (Đức) năm 1730, theo nhà nghiên cứu Anthony
Smith, đã tự cho mình là phục vụ tất cả những ai trong hay ngoài thành phố muốn
mua bán, cho thuê hay đi thuê, cho vay hay đi vay. Ở Mỹ, trong thời gian thuộc địa,
thương mại đó là một yếu tố tiên quyết của báo chí. Nhu cầu về bn bán hàng hóa
tiêu dùng, đặc biệt thông tin về những tuyến tàu chở hàng từ bên kia đại dương đã để
lại kết quả là các tờ báo ban đầu hầu hết gắn với từ “người quảng cáo” (Advertiser)

trên vi-nhét.

9


Bất kì một tờ báo nào, một tạp chí hoặc một ấn phẩm niên giám nào cũng dành
một vài trang cho quảng cáo. Hiện chính quảng cáo là nguồn thu chủ yếu của ấn
phẩm. Tùy thuộc vào điều kiện phát hành, truyền thống dân tộc và tình hình kinh tế, ở
từng nước các khoản thu từ quảng cáo của các phương tiện thơng tin đại chúng có
khác nhau. Ở Tây Ban Nha là khoảng 80%, ở Mỹ là 75% và ở Pháp là khoảng 60%
Sức ép về kinh tế đã buộc các cơ quan báo chí bước vào cuộc cạnh tranh dữ dội
để thu hút độc giả, thay đổi trong cách thu hút quảng cáo. Nhiều cơ quan đã tiến hành
hàng loạt chiến lược để thương mại hóa sâu xa hơn ngành công nghiệp này, khiến cho
các mối quan tâm thương mại ngang với hoặc quan trọng hơn chất lượng của xã luận
hay trách nhiệm với xã hội. Riêng ngành công nghiệp báo in Mỹ: thu nhập tăng từ
12,2 tủy đô la Mỹ vào năm 1975 lên 54,4 tỷ đô la năm 2000. Nói cách khác, báo in đã
thu nhập tăng gấp 2,5 lần từ quảng cáo năm 2000 so với năm 1950. Trong vòng 30
năm qua, lượng nội dung quảng cáo trong báo in Mỹ vượt trên 60% (Báo chí & tuyên
truyền 6/2006 trang 43)
Việc các tờ báo hiện nay coi trọng tin tức thương mại hơn và phụ thuộc vào
quảng cáo để tăng thu nhập đã khiến cho độ tin cậy vào các tin bài bị giảm xuống, sự
tin cậy của công chúng với các nhà báo bị tổn hại nhiều.
Thủ tướng Vajpayee của Ấn Độ, trong cuộc phỏng vấn với BBC năm 2003 đã
nói lên mối lo ngại về sự gia tăng tính thương mại và tính giật gân trong báo chí. Ơng
nhấn mạnh các loại hình báo chí phải thể vai trị quan trọng của mình bằng tính có tư
tưởng và giá trị: “Nếu khơng có lý tưởng, báo chí sẽ trở thành hàng hóa và không thể
tác động đến suy nghĩ của độc giả nữa”. Ở Đài Loan, giáo sư báo chí Kuan ChungHsiang, Đại học Shih Hsin đã tiên đoán rằng trong tương lai gần các loại hình báo chí
Đài Loan sẽ tiếp tục xuống cấp vì ảnh hưởng của các nhóm lợi ích chính trị và thương
mại. Ở Úc, khi các nhà báo mới bị coi là “người kinh doanh nhỏ hiệu quả” đang cung
cấp sản phẩm của họ cho người dân, nhà nghiên cứu Katrina Mandy Oakham tin vào

sự đổi thay lớn mà các nhà báo khơng cịn là người giám sát xã hội hay các thành viên
ưu tiên của “quyền lực thứ tư” nữa mà “họ là những doanh nhân sản xuất hàng hóa
10


phục vụ thị trường”. Nhà báo Michelle Grattan thậm chí cho rằng “tính thương mại”
đã nổi lên như là “giá trị cốt lõi” của báo chí. Như vậy, điều mọi người lo ngại có thể
đã thành hiện thực: báo chí được xem như là hàng hóa.
Vai trị của nhà báo đã thay đổi sâu sắc nếu chúng ta đồng ý với ý tưởng của
Simon Canning trên tờ The Autrailian: “Mọi thứ có thể sẽ thay đổi và nhà báo sẽ sớm
thấy công việc của họ không chỉ là phản ánh sự kiện, mà chính là phương tiện mà các
nhà quảng cáo phát tán thơng điệp của mình”. Thậm chí báo chí và thương mại ln
sát cánh kề vai, Canning cũng chỉ ra rằng quảng cáo đã kiếm được rất nhiều lợi nhuận
bằng cách đặt các thông điệp quảng cáo của họ cạnh tin tức. Như thế, các nhà báo đã
“bị ép” để cho ra những tin tức thương mại giống như thế trở thành tin tức”.
Internet cung cấp một môi trường tuyệt vời cho ngành quảng cáo và do đó báo
chí điện tử dù muốn hay khơng cũng bị ảnh hưởng. Một ví dụ mà Canning đưa ra là
phần mềm quảng cáo có tên là IntelliTXT của cơng ty quảng cáo trực tuyến Vibrant
Media ở Mỹ. Khi các nhà quảng cáo sử dụng hệ thống này, họ có thể biến hàng trăm
từ trong bài báo có tiềm năng gây thu hút về sản phẩm của họ mà bạn đọc có thể đọc
sang dạng có kết nối đến quảng cáo. Và chỉ cần di con chuột tới vị trí từ đó, một màn
hình nhỏ sẽ hiện ngay ra mời gọi người đọc nhấn vào trang quảng cáo chính thức.
Ứng dụng này khiến các chuyên gia báo chí Mỹ lo ngại về việc nhà báo chọn từ khi
viết, bởi họ sẽ hướng tới những từ dễ được chuyển sang kết nối tới trang quảng cáo.
Sự can thiệp khá sâu cả về nội dung và hình thức này rõ ràng đã ảnh hưởng đến tính
chính xác, sự cơng bằng và đạo đức báo chí.
3.3 Ảnh hưởng của thương mại hóa với báo chí
Trong bối cảnh thương mại hóa báo chí, Lynette Sheridan Burns cho rằng các
nhà báo ngày nay ln phải tìm cách dung hòa giữa cạnh tranh nghề nghiệp, quan tâm
thương mại và trách nhiệm đạo đức liên quan đến việc khai thác thông tin và thể hiện

thông tin. Bà cho rằng “báo chí là một cơng việc phức tạp – cố gắng làm hài lịng tổng
biên tập – ơng chủ của bạn, bản thân bạn và toàn bộ độc giả”

11


Vì các cơ quan báo chí là các doanh nghiệp, các nhà báo phải làm hài lịng ơng
chủ mình và để làm điều đó, họ phải tuân thủ những nguyên tắc riêng của phịng tin”.
Quy tắc này có thể là nhà báo phải hiểu cơ quan mình sẽ chọn cái gì đưa tin và cái gì
khơng. Những yếu tố này khơng thể nói là khơng làm khó xử cho họ và họ sẽ quen
với việc được bảo là làm gì, hơn là làm điều mình muốn.
Tuy nhiên ở các nước phương Tây họ có một giải pháp, đó là tách biệt các hoạt
động quảng cáo với phần hoạt động báo chí đích thực. Điều đó giúp cho bản chất của
tin tức sẽ khơng bị ảnh hưởng, thơng tin vẫn chính xác và đảm bảo sự trung thực. Ở
đa số các quốc gia, người ta nghiêm cấm hình thức quảng cáo lén lút, núp dưới các
bản tin, tin tức. Một vài nước cịn đưa ra cả luật lệ cho việc đó.
Trong báo chí, cũng như những ngành nghề khác, thời gian là tiền. Các tổng
biên tập ln muốn có nhiều tin hơn trong thời gian ngắn hơn, áp lực đặt lên nhà báo.
Hậu quả là họ có thể trở thành những cỗ máy được lập trình để hoạt động. Họ thiếu
thời gian để nghiên cứu, điều tra, để tìm hết các ngóc ngách, phương diện của vấn đề.
Nhiều khi các ơng tổng biên tập muốn mọi phương diện của một câu chuyện tội phạm
đi quá cả phạm vi giá trị thông tin câu chuyện bởi họ có thể in nhiều bản hơn để bán.
Ngược lại cũng có những câu chuyện khơng bao giờ được khám phá bởi chi phí lớn
về việc đi lại hoặc chúng không giúp bán được nhiều báo
Vấn đề khác của báo chí hiện nay liên quan đến tính thương mại là báo chí trả
tiền cho nguồn tin bằng các tấm séc (chequebook journalism). Tuy nhiên vấn đề này
vẫn con tranh cãi, nhưng cho thấy báo chí dùng tiền để mua tin là chuyện bình
thường. Theo Hargreaves, checkbook journalism nghĩa là báo chí trả tiền cho nguồn
tin, thậm chí là tội phạm đang chờ xét xử, để khai thác các câu chuyện, không quan
tâm tới hiệu quả của sự can thiệp của đồng tiền có thể có đối với tính tin cậy của

thơng tin. Câu hỏi đặt ra là: liệu nhà báo sẽ có những thơng tin trung thực từ nguồn tin
hay khơng? Nếu nguồn tin địi tiền thì động cơ của họ là gì?
Nhưng đối với McClellan, một cựu chuyên gia các vấn đề thời sự của kênh
truyền hình số 9 và số 7 của Úc, các tấm séc là việc việc cần thiết cho việc thực hành
12


nghề báo. McClellan cũng cho biết tiền được chi ở Úc chỉ bằng phần nhỏ so với Anh,
Mỹ và hầu hết tiền được trả là nhỏ hơn 10.000 đô là và số tiền lớn nhất được trả cũng
không khác mấy so với 20 năm trước. Hầu hết chi phí séc ở Úc là cho những câu
chuyện cá nhân nổi bật như Delta Goodrem và Belinda Emmett. Ở Anh hay Mỹ, phí
séc ngày càng cao hơn và nhiều hơn. Monica Lewinsky được cho là đã bỏ túi khoảng
400.000 bảng cho một cuộc phỏng vấn năm 1999 sau vụ scandal với cựu tổng thống
Mỹ.
Bối cảnh của các nước tư bản là trong nền kinh tế thị trường, khi mỗi cơ quan
báo chí là một doanh nghiệp, nó phải nghĩ trước tiên đến việc làm sao để sống còn, rồi
mới nghĩ đến việc truyền tải thơng tin đến cho độc giả của mình. Nghịch lý là nhu cầu
cao về thắng lợi kinh tế khó có thể đảm bảo một nền báo chí cơng bằng và trách
nhiệm. Điều đáng lo ngại là quan tâm đến lợi ích kinh tế đã khơng chỉ là do sức ép
bên ngồi, mà nó có thể phát sinh từ bên trong, ngay ở “tim” của mỗi cơ quan báo chí.
Vậy cái hứa hẹn nền báo chí tốt, vì lợi ích xã hội thực sự lại đặt lên vai các nhà báo,
với hệ thống chính trị nhân bản và nhận thức riêng, nằm trong phạm vi đạo đức nghề
nghiệp. Điều 6, quy định đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội báo chí Úc nói: “Đừng để
quảng cáo hay quan tâm thương mại làm tổn hại đến tính chính xác, cơng bằng hay
độc lập của báo chí”. Quy định này cịn có thể coi là lời kêu gọi rất có ý nghĩa với
người làm báo hiện nay.
4. Tập trung và độc quyền hóa báo chí

4.1 Khái niệm
Tập trung hóa báo chí là quá trình sáp nhập giữa các cơ quan báo chí, hoặc

thơn tính, thâu tóm, bành trướng lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí để hình thành
nên các tập đồn báo chí.
Độc quyền, trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy
nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm, khơng có sản phẩm thay thế gần gũi.
Tiếng Anh: monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp monos (nghĩa là một) và polein

13


(nghĩa là bán). Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp
cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. (vi.wikipedia.org)
Độc quyền hóa báo chí đó là tình trạng mà các các tập đồn báo chí đã thâu
tóm tồn bộ các cơ quan báo chí, biến mình trở thành duy nhất trên thị trường nhằm
phục vụ mục đích riêng của mình.
4.2 Q trình hình thành
Q trình tập trung và độc quyền báo chí bắt đầu được hình thành từ năm 1892
khi mà Scripps cùng với người bạn là Macrê thành lập một mối liên kết giữa 5 tờ báo
của họ. Ở Mỹ người ta đã tính tốn rằng kề từ năm 1962 “các tập đồn tài chính hữu
quan” hàng năm đã mua lại khoảng 68 tờ báo độc lập. Năm 1979, số lượng bản phát
hành của các tờ báo hằng ngày thuộc sở hữu của các tổ chức độc quyền chiếm đến
71% tổng số lượng bản phát hành của tất cả các báo. Đồng thời, trong số 38 tờ báo
hằng ngày đã truyển về tay người chủ khác thì trong 7 tháng của năm 1979 đã có 34
tờ báo trở thành sở hữu của chính các tổ chức độc quyền.
Có một điều đáng lưu ý là chính những tập đồn báo chí hùng mạnh thì lại càng
tăng cường sự ảnh hưởng của mình về cả số lượng ấn phẩm và cả số lượng bản phát
hành. Năm 1979 ở Mỹ, số lượng các tổ chức độc quyền từ con số 11 đã tăng lên 13
với tổng số lượng bản phát hành mỗi lần của các tờ báo đều vượt quá 1 triệu bản. Kết
quả là 13 tổ chức độc quyền đó kiểm sốt 42% tổng số các tờ báo hằng ngày và 50%
tổng số các tờ báo chủ nhật. Ở Mỹ tồn tại 165 tập đoàn báo chí, chiếm 60% tổng số
báo ra hằng ngày ở trong nước.

Ở Thụy Điển, xu hướng tập trung và độc quyền hóa báo chí thể hiện qua những
chỉ số phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng – loại hình ấn phẩm –
chuyển sang hệ thống “một thành phố - một tờ báo”, bởi vì số lượng các điểm dân cư
có những tờ báo cạnh tranh nhau thì không ngừng giảm sút.

14


Sự phân bố các báo ở Thụy Điển

Năm
1945
1950
1955
1960
1965
1970
1975
1980
1985
1990
1995

Các điểm dân cư có 2 tờ báo hoặc
nhiều hơn
51
51
39
32
23

21
20
21
24
20
20

Các điểm dân cư chỉ có một tờ báo
42
42
53
56
59
65
64
62
60
63
58

Chú thích: Những số liệu dẫn trên liên quan đến tờ báo xuát bản 3-7 lần trong một tuần.

Sự độc quyền thông tin quyết định rất nhiều về nội dung thơng tin. Báo chí
ngày nay là công cụ mạnh mẽ, nhiều nhánh và linh hoạt trong tay giai cấp thống trị và
báo chí được giai cấp thống trị sử dụng một cách khéo léo nhằm mục đích “tẩy não”
quần chúng, nhằm luận chứng và biện minh cho hành động gây tâm lý quân phiệt,
nhằm bảo đảm sự ủng hộ đối với đường lối chính trị đang được thi hành.
Ví dụ, đại cơng ty “Gannett company”. Năm 1966 sở hữu 26 tờ báo hằng ngày
và 6 tờ báo chủ nhật. Trong những năm 1980, nó có ảnh hưởng tới 88 tờ báo hằng
ngày và 23 tờ báo tuần, 13 đài phát thanh và 17 đài truyền hình.

Theo sự tính tốn của các chun gia Mỹ: 20 tập đoàn nắm trong tay hơn một
nửa tổng số các tờ báo trong nước, 4 tập đồn kiểm sốt ngành truyền hình, 10 tập
đồn kiểm sốt ngành phát thanh, 12 tập đoàn thống trị trong ngành xuất bản sách, 4
tập đoàn ngự trị trong ngành điện ảnh. Đầu những năm 1980 nếu như tất cả các thành
phố Mỹ đều có những tờ báo ngày, thì 98% trong số đó đặt dưới quyền kiểm soát của
một trung tâm, trong tổng số 1700 tờ báo hằng ngày ở Mỹ có hơn 1000 báo thuộc sở
hữu “các mạng lưới”.

15


4.3 Biểu hiện của tập trung hóa, độc quyền hóa
- Quá trình giảm bớt số lượng của những tờ báo độc lập
Chẳng khó khăn gì để các ơng trùm báo chí đóng cửa bất kỳ một ấn phẩm báo
chí nào có hại cho lợi ích của họ. Sự tập trung và độc quyền hóa lĩnh vực báo chí dẫn
tới một hệ quả là thông tin khi được đưa ra đã chịu một sự chi phối từ các ông trùm
truyền thông khiến cho thơng tin khơng cịn chân thực và khách quan. Có nhiều cách
khác nhau để tác động lên các cơ quan báo chí:
- Thơng qua việc tham gia tài chính trong cơ quan báo chí.
- Thơng quan việc kiểm sốt các cơ quan tun truyền của chính phủ.
- Thơng qua việc lãnh đạo trực tiếp các tổ chức thông tin – tuyên truyền của
các tổ chức kinh doanh lớn và trong việc lãnh đạo nhiều tổ chức xã hội.
- Chiếm lĩnh các vị trí lãnh đạo trong các tổ chức báo chí lớn.
- Thơng qua quảng cáo có trả tiền là hoạt động không thể thiếu đối với sự tồn
tại của các tờ báo, tạp chí, các đài phát thanh và truyền hình về phương diện tài chính.
Năm 1999, ở Mỹ trong tổng số 1489 tờ báo hằng ngày thì chỉ có 269 tờ nghĩa là
18% là những tờ báo độc lập cịn lại thì đều thuộc quyền ở hữu của các tập đồn báo
chí. Tổng số các tờ báo hàng ngày cũng tiếp tục giảm. Năm 1998 đã có 20 tờ báo
hằng ngày đóng cửa, tính đến tháng 2/1999 chỉ còn 1489 tờ báo. Trong 10 năm trở lại
đây đã có 153 tờ báo hằng ngày chấm dứt tồn tại.Một trong những nguyên nhân dẫn

đến việc này cũng phải kể đến sự thâu tóm của các tập đồn báo chí đối với các tờ báo
độc lập.
Q trình tập trung và độc quyền hóa diễn ra một cách nhanh chóng, nhiều
quốc gia đã nới lỏng luật pháp tạo điều kiện cho các tập đồn truyền thơng phát triển
và tập trung hóa. Việc tập trung hóa và độc quyền hóa giờ đây khơng cịn chỉ diễn ra
trong một quốc gia nữa mà nó đã có sự tập trung xuyên quốc gia. Các tập đồn truyền
thơng lớn muốn nâng cao ảnh hưởng của mình đã vươn xa tới các quốc gia khác và
thâu tóm các cơ quan báo chí để phục vụ cho lợi ích của họ. Q trình đó dẫn tới hình
thành một mạng lưới tập đồn báo chí Đa quốc gia.
16


Ngày nay q trình tích tụ tư bản và độc quyền hóa các phương tiện thơng tin
đại chúng vẫn tiếp diễn. Khơng phụ thuộc vào các hình thức sở hữu và các phương
pháp điều hành doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay sự tập trung và độc quyền
hóa các phương tiện thông tin đại chúng đang diễn ra theo một loạt định hướng.
Những tổ chức độc quyền đang tồn tại thì gia tăng sự hùng mạnh của mình bằng cách
khơng ngừng giảm số lượng các phương tiện thông tin đại chúng “độc lập”, các
phương tiện thông tin đại chúng tăng cường quan hệ với các tập đoàn xuyên quốc gia,
các cơ quan chính phủ đóng vai trị ngày càng lớn trong định hướng và thao túng các
phương tiện thông tin đại chúng. Đã xuất hiện những doanh nghiệp thông tin đại
chúng xuyên quốc gia với số tư bản “phân tán”, khi mà trên thực tế không thể xác
định được chúng thuộc sở hữu quốc gia nào.
- Sự ra đời của hàng loạt các tập đồn báo chí lớn
Các cơng ty báo chí truyền thơng ngày càng bành trướng mạnh mẽ bằng cách
mua lại, sáp nhập, thơn tính các cơng ty nhỏ hơn không đủ sức cạnh tranh để thành
lập nên các tập đồn báo chí. Với việc bỏ ra hàng tỷ đô la, các ông chủ này đã đẩy
nhanh những sự tập hợp mới trong lĩnh vực báo chí, truyền thông đại chúng, tạo ra
quy mô hoạt động, sức mạnh ảnh hưởng vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phạm vi
khu vực. Điều này dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tập đồn báo chí lớn trên tồn

thế giới đặc biệt là ở các nước TBCN phát triển. Theo số liệu của Công ty nghiên cứu
thị trường Dialogic, trong 5 tháng đầu năm 2007, trên toàn thế giới đã ghi nhận 372
bản hợp đồng sáp nhập, mua lại giữa các cơng ty, tập đồn báo chí truyền thơng với
tổng giá trị lên đến 93,8 tỷ USD. Đáng chú ý nhất là hợp đồng sáp nhập giữa Google
và Double Click, trị giá 3,1 tỷ USD hồi tháng 4-2007, hợp đồng sáp nhập giữa Yahoo
với Right Media trị giá 680 triệu USD. (nhóm 3)
Thế giới đa dạng, các q trình tập trung tư bản và độc quyền nắm giữ các
phương tiện thông tin đại chúng ở các nước khác nhau đang diễn ra theo những cách
khác nhau, tuy nhiên đó đều đang là xu hướng chung của nền báo chí truyền thông thế
giới.
17


5. Q trình phân hóa và chun mơn hóa
Qúa trình phân hóa và chun mơn hóa cũng là một phần khơng kém quan
trọng của báo chí. Đó là một phương thức trong đó một ấn phẩm báo chí chỉ tập
trung vào một lĩnh vực cụ thể của đời sống, nhằm vào một lượng đối tượng công
chúng xác định. cụ thể. Trong điều kiện tồn cầu hóa thơng tin, các phương tiện thông
tin đại chúng ngày càng thực hiện mạnh hơn q trình phân hóa và chun mơn hóa,
tạo cơ hội cho những tổ chức ấy tìm được vị trí xã hội của mình, hướng đến một tầng
lớp dân cư hồn tồn xác định, tác động có hiệu quả đến người đọc, người nghe và
người xem.
Thông thường chúng ta phân các tờ báo căn cứ theo quy mô phát hành thành
các tờ báo quốc gia, khu vực, địa phương. Xét theo tính chất định kỳ và thời gian ấn
hành thì người ta phân các tờ báo thành báo hằng ngày và không ra hằng ngày, báo
buổi sáng, báo buổi chiều. Xét theo tính chất và ý nghĩa xã hội thì các tờ báo được
phân ra thành các tờ báo địa chúng, có chất lượng, các báo hỗn hợp.
Có thể phân chia các tạp chí thành hai nhóm lớn:
- Các tạp chí chuyên ngành và các tạp chí đáp ứng được “lợi ích chung”.
Nhưng các tạp chí “lợi ích chung”, hay các tạp chí đại chúng lại phân thành các tạp

chí thơng tin, tạp chí giải trí…
- Một số nhà nghiên cứu lại phân chia toàn bộ báo chỉ ở phương Tây ra làm 4
nhóm ấn phẩm. Đó là các ấn phẩm nông nghiệp, thương mại, chuyên ngành và các ấn
phẩm đại chúng.
Những ấn phẩm chuyên ngành bao gồm nhiều ấn phẩm phục vụ tầng lớp dân
chúng, có chung nghề nghiệp và có chung hình thức lao động. Mỗi loại ấn phẩm đều
có những đặc điểm riêng và những dấu hiệu phân biệt. Tuy nhiên giữa chúng cũng có
rất nhiều điểm giống nhau. Trước hết đó là khả năng tác động một cách có phân biệt
đến những nhóm độc giả khác nhau.
Những ấn phẩm chuyên ngành chủ yếu tập trung vào những vấn đề khoa học và
kỹ thuật – tập trung vào một lĩnh vực cụ thể. Các tạp chí chuyên ngành không chỉ phát
18


hành ở trong nước mà cịn phát ra nước ngồi. Nhiều ấn phẩm cịn có chi nhánh ở
nước ngồi. Nội dung của các ấn phẩm chuyên ngành này được tập trung vào một
ngành nghề cụ thể do đó khu biệt được đối tượng khán giả.
Lợi ích của q trình phân hóa và chun mơn hóa: Đó là nó cho phép
nâng cao hiệu quả của các bài vở của báo chí, đài phát thanh và truyền hình, sử dụng
phương tiện sẵn có với hiệu quả cao nhất. Q trình phân hóa giúp thiết lập ra được
các ấn phẩm chuyên sâu vào một lĩnh vực, giúp cho cơng chúng có thể lựa chọn dễ
dàng ấn phẩm phù hợp. Trong tương lai, việc khu biệt đối tượng và lựa chọn cho
mình một lĩnh vực để kinh doanh truyền thông là một xu hướng tất yếu.
6. Gia tăng mối quan hệ giữa báo chí và kỹ thuật

Kỹ thuật có một ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển chung của xã hội, truyền
thông cũng là một lĩnh vực chịu sự tác động lớn của khoa học kỹ thuật. Trong quá
trình phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, kỹ thuật đã và đang sẽ ln
giữ vai trị hàng đầu. Từ các hình thức truyền thống là thơng tin truyền miệng từ một
người này sang người khác cho đến những chữ viết cổ đầu tiên đã góp phần trao đổi

thơng tin giữa người với người. Thời kì đánh dấu bước ngoặt của sự phát triển báo chí
đó là sự ra đời của máy in. Với sự ra đời của máy in vào vào năm 1455 do Johan
Gutenberg phát minh. Đó được xem là châm ngịi cho nền cơng nghiệp giấy bùng nổ.
Sự ra đời của máy in đã đơn giản hóa đi rất nhiều trong cơng đoạn làm báo, góp phần
tăng lượng xuất bản, tăng chất lượng và hình thành một nền cơng nghiệp báo chí. Phát
thanh – truyền hình ra đời cũng phải phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố kĩ thuật và để
phát triển chất lượng tin bài phát thanh truyền hình thì cũng đồng nghĩa với việc nâng
cao cơ sở vật chất kĩ thuật. Máy tính cùng với mạng internet ra đời đã đánh dấu sự đột
phá với lĩnh vực truyền thơng. Một loại hình phương tiện mới ra đời có thể truyền tải
thơng tin nhanh chóng kéo theo sự bùng nổ thông tin, điều này đã dẫn đến sự thay đổi
hết sức triệt để trong các phương tiện thông tin đại chúng.
Việc áp dụng khoa học kĩ thuật, các công nghệ mới vào các phương tiện thông
tin đại chúng đã dẫn đến những hệ quả xã hội quan trọng. Một trong những hệ quả ấy
19


được giáo sư G.V.Giêccốp nêu ra trong báo cáo khoa học của mình đó là hình thành
nên “Kỷ ngun thơng tin” (Information Era). Các q trình thơng tin hiện đại của xã
hội có một trình độ trang bị kỹ thuật cho phép con người ngồi cái thế giới bao quanh
mình – cịn kiến tạo cho cái cá nhân mình một phạm vi thế giới ảo đặc biệt, sống
trong thế giới ấy theo cách mà con người ưa thích và có được một sự tự do lựa chọn
gần như tuyệt đối, điều mà con người chưa thực hiện được.
Để đáp ứng kịp nhu cầu thông tin của công chúng, cũng như thay đổi chính bản
thân mình, báo chí cần phải biết phát huy những thành quả của khoa học công nghệ,
đồng thời cũng phải tự nghiên cứu các kĩ thuật mới phục vụ cho q trình cung cấp
thơng tin.
Ta có thể nhận thấy điều đó qua các loại hình báo chí địi hỏi cơng nghệ cao:
như truyền hình, các thiết bị để sản xuất ra một chương trình truyền hình phải đồng
bộ, hiện đại… nếu như muốn có một chương trình chất lượng. Công nghệ sản xuất
máy quay phim cho phép ghi lại những hình ảnh chân thực và rõ nét nhất. Cơng nghệ

phát sóng giúp truyền tải hình ảnh đi nhanh và giữ được chất lượng.
Báo chí và kỹ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự phát triển của báo chí
địi hỏi kỹ thuật phải khơng ngừng phát triển để đáp ứng, còn sự phát triển của kỹ
thuật sẽ giúp cho truyền thông phục vụ công chúng tốt hơn.
7. Xu hướng đa phương tiện
7.1 Khái quát chung
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, sự bùng nổ của internet đã tác động mạnh mẽ
đến đời sống xã hội của con nguời và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của báo chí
thế giới.
Trước đó, các loại hình báo chí truyền thống (báo in, phát thanh, truyền hình)
phát triển tương đối độc lập, mỗi loại hình có những ưu thế riêng không bị lấn át.
Nhưng internet ra đời kéo theo sự ra đời của báo mạng, thông tin được cung cấp cho
cơng chúng theo hình thức đa phương tiện sinh động, hấp dẫn hơn và đang là sự lựa
chọn số 1 của lớp công chúng trẻ và tiếp tục ảnh hưởng tới lớp công chúng kế cận 
20



×