Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Báo cáo điều tra lao động việc làm 9 tháng đầu năm 2012 (NXB thống kê 2012) tổng cục thống kê, 65 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 65 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TỔNG CỤC THỐNG KÊ

BÁO CÁO
ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM
9 tháng đầu năm 2012

Hà Nội, 2012


 

ii


GIỚI THIỆU
Ngày 5 tháng 12 năm 2011, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã
ban hành Quyết định số 810/QĐ-TCTK về Điều tra lao động và việc làm năm
2012, Phương án điều tra đã được ban hành kèm theo Quyết định này.
Mục đích của cuộc điều tra nhằm thu thập các thông tin cơ bản về thị
trường lao động năm 2012 có tính kế thừa và so sánh với số liệu các cuộc
điều tra lao động việc làm hàng năm trước đây của Tổng cục Thống kê, phù
hợp với các chuẩn mực quốc tế, phục vụ việc đánh giá sự biến động của thị
trường lao động giữa các quý trong năm và giám sát ảnh hưởng của biến động
kinh tế lên thị trường lao động nước ta. Các thông tin tổng hợp đại diện cho
cả nước, khu vực thành thị và nông thôn, 6 vùng kinh tế - xã hội, Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh sau mỗi quý điều tra và các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương đối với cả năm điều tra.
Báo cáo này trình bày các kết quả chủ yếu của cuộc Điều tra lao động
và việc làm trong 3 quý đầu năm 2012, nhằm cung cấp các thông tin về lao
động và việc làm cho người sử dụng. Tổng cục Thống kê hy vọng báo cáo sẽ


đáp ứng được những yêu cầu thông tin cơ bản của những người làm công tác
nghiên cứu hoạch định chính sách kinh tế - xã hội, đặc biệt là những người làm
công tác liên quan đến vấn đề lao động và việc làm.
Cuộc điều tra nhằm thu thập thông tin về các hoạt động chính liên quan
đến thị trường lao động đối với những người từ 15 tuổi trở lên, vì vậy các chỉ
tiêu về thị trường lao động nêu trong báo cáo chủ yếu được tính cho nhóm
người từ 15 tuổi trở lên. Do ở nước ta có nhu cầu sử dụng các chỉ tiêu của thị
trường lao động đối với nhóm người trong độ tuổi lao động (nam từ 15 đến
hết 59 tuổi và nữ từ 15 đến hết 54 tuổi) nên kết quả đối với nhóm tuổi này
được tính riêng cho một số chỉ tiêu chủ yếu về thất nghiệp và thiếu việc làm.
Cuộc điều tra Lao động và Việc làm năm 2012 đã nhận được sự hỗ trợ
kỹ thuật của tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Tổng cục Thống kê đánh giá
cao sự hỗ trợ này và mong tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của ILO cho các cuộc
điều tra tới.
 

iii


Tổng cục Thống kê hy vọng báo cáo sẽ đáp ứng được những yêu cầu
thông tin cơ bản của các nhà hoạch định chính sách kinh tế - xã hội, đặc biệt là
những người làm công tác liên quan đến vấn đề lao động và việc làm và mong
nhận được những ý kiến xây dựng của bạn đọc.
Ý kiến đóng góp và thông tin chi tiết, xin liên hệ theo địa chỉ sau đây:
Vụ Thống kê Dân số và Lao động, Tổng cục Thống kê, 6B Hoàng Diệu, Hà Nội.
Điện thoại:
+(84 4) 38 230 100, 38 433 353;
Fax:
+(84 4) 37 339 287;
Email:


TỔNG CỤC THỐNG KÊ

 

iv


MỤC LỤC
Giới thiệu .......................................................................................................................... iii
Mục lục .............................................................................................................................. v

I. TÓM TẮT............................................................................................................

1

II. KẾT QUẢ CHỦ YẾU ............................................................................................... 4

1. Lực lượng lao động.................................................................................................. 4
1.1 Tỷ trọng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động.... 4
1.2 Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động ........................................................... 5
2. Việc làm ....................................................................................................................... 6
3. Thiếu việc làm và thất nghiệp ............................................................................. 9
3.1 Số người thiếu việc làm và số người thất nghiệp ................................... 9
3.2 Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp ................................................... 11
III. CÁC BIỂU TỔNG HỢP......................................................................................... 15

 

v



 

 

vi


I. TÓM TẮT
• Tính đến thời điểm 1/10/2012, dân số cả nước có 68,7 triệu người từ 15
tuổi trở lên, trong đó có 53,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng
lao động (bao gồm 52,1 triệu người có việc làm và gần 1 triệu người thất
nghiệp). Lực lượng lao động của khu vực nông thôn là chủ yếu và chiếm
69,4%.
• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nông thôn cao hơn thành thị. Ở cấp
toàn quốc, tỷ lệ này của quý 2 cao hơn quý 1 và quý 3 cao hơn quý 2. Đối
với khu vực thành thị, tỷ lệ này gần như không thay đổi giữa các quý.
• Lao động có việc làm của quý 3 so với quý 1 tăng 1,1 triệu người, trong đó
chủ yếu là tăng ở Đồng bằng sông Hồng (286 nghìn lao động), Trung du
và miền núi phía Bắc (tăng 252 nghìn lao động) và Bắc Trung bộ và
Duyên hải miền Trung (tăng 212 nghìn lao động).
• Tỷ số việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên của 9 tháng đầu năm 2012 là
75,4%, có sự chênh lệch đáng kể giữa thành thị và nông thôn, giữa nam và
nữ. Tỷ số này của quý 2 tăng so với quý 1 ở tất cả các vùng, trong khi đó
quý 3 so với quý 2 chỉ tăng lên ở ba vùng: Trung du và miền núi phía Bắc,
Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung; các
vùng còn lại đều giảm.
• Lao động của khu vực "Có vốn đầu tư nước ngoài" và khu vực "Nhà nước"
có xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2012. Ngược lại, khu vực

"Ngoài nhà nước" lại tăng mạnh.
• Đến thời điểm 1/10/2012, cả nước có 984 nghìn người thất nghiệp và 1369
nghìn người thiếu việc làm.
• Xu hướng biến động số người thất nghiệp và số người thiếu việc làm của 9
tháng đầu năm 2012 diễn ra giống nhau ở cả khu vực thành thị, nông thôn,
nam, nữ và hầu hết các vùng kinh tế - xã hội. Sự biến động diễn ra theo xu
hướng, quý 2 giảm so với quý 1 nhưng quý 3 tăng trở lại.
• Trong 9 tháng đầu năm 2012, số người thất nghiệp từ 15-24 tuổi chiếm
gần một nửa (46,8%) trong tổng số người thất nghiệp, tỷ trọng này ở khu
vực thành thị là 38,1% và ở khu vực nông thôn là 56,2%. Trong khi đó, số

 

1


người thiếu việc làm từ 15-24 tuổi chỉ chiếm 24,2% trong tổng số người
thiếu việc làm và không có sự khác biệt nhiều giữa thành thị và nông thôn.
• Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động nông thôn cao hơn khu vực thành thị. Tỷ
lệ thiếu việc làm của cả nước diễn ra theo xu hướng cao ở những tháng đầu
năm và thấp hơn ở những tháng cuối năm. Đáng chú ý là tỷ lệ thiếu việc
làm khu vực thành thị có xu hướng tăng lên so với năm 2011.
• Những tháng đầu năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp của nước ta không cao, cụ
thể tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị của quý 1 năm 2012 cao hơn chút ít
so với quý 3 và quý 4 năm 2011 (3,46% so với 3,43% và 2,99%).
Một số chỉ tiêu chủ yếu của thị trường lao động, 9 tháng đầu năm 2012
Chỉ tiêu
1. Dân số 15+ (nghìn người)
Nam
Nữ

Thành thị
Nông thôn
2. Lực lượng lao động (nghìn người)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
3. Lao động có việc làm (nghìn người)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
4. Thất nghiệp (nghìn người)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
5. Thiếu việc làm (nghìn người)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn

 

2

Bình quân
9 tháng đầu
năm


Quý 1
(1/4)

Quý 2
(1/7)

68 396

68 011

68 362

68 742

33 222

33 038

33 180

33 379

35 174

34 973

35 182

35 363


22 904

22 476

22 800

23 025

45 492

45 535

45 562

45 717

52 520

51 978

52 581

53 098

26 996

26 701

26 981


27 313

25 524

25 277

25 600

25 785

16 066

15 773

16 038

16 154

36 454

36 205

36 543

36 944

51 567

50 998


51 699

52 114

26 565

26 234

26 596

26 873

25 002

24 764

25 103

25 241

15 572

15 263

15 574

15 658

35 995


35 735

36 125

36 456

953

981

882

984

431

466

385

439

522

515

497

545


494

510

464

496

459

471

418

488

1 347

1 494

1 175

1 369

746

828

666


754

601

666

509

615

246

321

182

225

1 101

1 173

993

1 144

Quý 3
(1/10)



Chỉ tiêu
6. Thu nhập bình quân của người làm công ăn
lương (Nghìn đồng)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
7. Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động (%)
15-19 tuổi
20-24 tuổi
25-29 tuổi
30-34 tuổi
35-39 tuổi
40-44 tuổi
45-49 tuổi
50-54 tuổi
55-59 tuổi
60-64 tuổi
65 tuổi trở lên
8. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
9. Tỷ số việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên(%)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn

10. Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động (%)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
11. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (%)
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn

 

3

Bình quân
9 tháng đầu
năm

Quý 1
(1/4)

Quý 2
(1/7)

3 747

3 905

3 573


3 766

3 920

4 073

3 764

3 924

3 496

3 667

3 293

3 532

4 464

4 802

4 211

4 401

3 138

3 157


3 036

3 220

100,0

100,0

100,0

100,0

5,3

5,3

5,1

5,3

10,1

10,1

10,1

9,8

12,3


12,5

12,2

12,2

12,0

12,0

12,1

11,9

12,5

12,8

12,4

12,4

12,3

12,2

12,3

12,3


11,9

12,0

12,0

12,0

9,7

9,6

9,8

9,9

6,6

6,5

6,6

6,7

3,6

3,4

3,7


3,8

Quý 3
(1/10)

3,6

3,6

3,8

3,7

76,8

76,4

76,9

77,2

81,3

80,8

81,3

81,8


72,6

72,3

72,8

72,9

70,1

70,2

70,3

70,2

80,1

79,5

80,2

80,8

75,4

75,0

75,6


75,8

80,0

79,4

80,2

80,5

71,1

70,8

71,4

71,4

68,0

67,9

68,3

68,0

79,1

78,5


79,3

79,7

2,74

3,09

2,39

2,75

2,93

3,29

2,61

2,94

2,53

2,85

2,14

2,52

1,60


2,14

1,19

1,46

3,26

3,51

2,93

3,33

2,01

2,08

1,87

2,06

1,71

1,86

1,54

1,72


2,36

2,34

2,25

2,45

3,30

3,46

3,12

3,31

1,42

1,46

1,29

1,48


II. KẾT QUẢ CHỦ YẾU
1. Lực lượng lao động
1.1 Tỷ trọng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Trong vòng ba thập kỷ qua, mặc dù có sự tăng lên đáng kể về tỷ trọng
lực lượng lao động khu vực thành thị, nhưng đến nay vẫn còn 69,4% lực

lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nông thôn. Trong tổng số lực
lượng lao động của cả nước, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới (48,6%
nữ giới so với 51,4% nam giới).
Biểu 1: Tỷ trọng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động,
9 tháng đầu năm 2012
Đơn vị tính: %

Nơi cư trú/vùng

Tỷ trọng lực lượng lao động
9 tháng đầu năm 2012
Chung Nam

Cả nước
Thành thị
Nông thôn
Các vùng
Trung du và miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng (*)
Bắc Trung bộ và DH miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam bộ (*)
Đồng bằng sông Cửu Long
Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh

Nữ

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động


% Nữ Chung Quý 1 Quý 2 Quý 3

100,0

100,0

100,0

48,6

76,8

76,4

76,9

77,2

30,6

30,7

30,5

48,5

70,1

70,2


70,3

70,2

69,4

69,3

69,5

48,7

80,1

79,5

80,2

80,8

13,8

13,4

14,2

50,1

84,3


83,7

84,2

85,3

15,3

14,7

15,9

50,5

75,6

74,5

75,5

76,9

21,6

21,1

22,0

49,6


77,7

77,4

77,7

78,3

6,0

6,1

5,9

48,0

83,1

82,9

83,4

83,0

8,7

8,8

8,5


47,7

77,9

77,7

78,4

78,1

19,8

20,9

18,7

45,8

77,6

77,2

78,0

77,7

7,0

6,9


7,2

49,6

69,8

69,7

69,9

70,1

7,8

8,1

7,6

47,0

65,7

66,4

65,8

65,1

(*) Đồng bằng sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam bộ không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh


Đến thời điểm 1/10/2012, 56,6% tổng số lực lượng lao động của cả nước
tập trung ở 3 vùng là Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung, và Đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, khu vực nông thôn và 3 vùng
kinh tế - xã hội này là những nơi cần có các chương trình khai thác nguồn lực
lao động, tạo việc làm và đào tạo nghề trong những năm tới.

 

4


Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực nông thôn cao
hơn khu vực thành thị, số liệu 9 tháng đầu năm cho thấy chênh lệch này là
10,0 điểm phần trăm. Ở cấp toàn quốc, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý
2 cao hơn quý 1 là 0,5 điểm phần trăm và quý 3 cao hơn quý 2 là 0,4 điểm
phần trăm. Đối với khu vực thành thị, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động gần
như không thay đổi giữa các quý.
Đáng chú ý, trong khi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao nhất ở hai
vùng miền núi là Trung du và miền núi phía Bắc (84,3%) và Tây Nguyên
(83,1%), thì tỷ lệ này lại thấp nhất ở hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất
của cả nước là Hà Nội (69,8%) và thành phố Hồ Chí Minh (65,7%).
1.2 Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động
Cơ cấu lực lượng lao động theo nhóm tuổi phản ánh tình trạng nhân
khẩu học và kinh tế-xã hội. Ví dụ, tỷ lệ đi học của dân số cao làm cho tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động của dân số trong độ tuổi trẻ thấp. Tương tự, mức
sống cao của dân số cũng tác động làm giảm tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động của dân số ở những độ tuổi già.
Có sự khác nhau đáng kể về phân bố lực lượng lao động theo tuổi giữa
khu vực thành thị và nông thôn. Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm

tuổi trẻ (15-24) và già (55 tuổi trở lên) của khu vực thành thị thấp hơn của
khu vực nông thôn. Ngược lại, đối với nhóm tuổi lao động chính (25-54) thì
tỷ lệ này của thành thị lại cao hơn của khu vực nông thôn (Hình 1). Điều này
cho thấy, người lao động ở khu vực thành thị tham gia vào lực lượng lao động
muộn hơn và ra khỏi lực lượng lao động sớm hơn so với người lao động ở
khu vực nông thôn. Lý do chính giải thích đặc điểm này là do nhóm dân số trẻ
ở khu vực thành thị có thời gian đi học dài hơn và người lớn tuổi ở khu vực
thành thị nghỉ làm việc sớm hơn so với khu vực nông thôn (phần nào do
những người về hưu ở khu vực thành thị thường không tiếp tục tham gia vào
hoạt động kinh tế nữa). Hình 1 cũng cho thấy, nước ta có lực lượng lao động
trẻ, hơn một nửa số người thuộc lực lượng lao động trong độ tuổi từ 20-39.

 

5


Hình 1: Tỷ trọng lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi và nơi cư trú,
năm 2011 và 9 tháng đầu năm 2012
Phần trăm
16
14
12
10
8

Thành thị - 9 tháng đầu năm 2012

6


Thành thị - năm 2011

4

Nông thôn - 9 tháng đầu năm 2012

2

Nông thôn - năm 2011

Nhóm tuổi

0
15-19

20-24

25-29

30-34

35-39

40-44

45-49

50-54

55-59


60-64

65+

 

2. Việc làm
Biểu 2: Tỷ trọng lao động có việc làm và tỷ số việc làm trên dân số,
9 tháng đầu năm 2012
Đơn vị tính: %

Nơi cư trú/vùng

Tỷ trọng lao động có việc làm
9 tháng đầu năm 2012
Chung Nam

Cả nước
Thành thị
Nông thôn
Các vùng
Trung du và miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng (*)
Bắc Trung bộ và DH miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam bộ (*)
Đồng bằng sông Cửu Long
Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh


Nữ

Tỷ số việc làm trên dân số

% Nữ Chung Quý 1 Quý 2 Quý 3

100,0
30,2

100,0
30,3

100,0
30,1

48,5
48,4

75,4
68,0

75,0
67,9

75,6
68,3

75,8
68,0


69,8

69,7

69,9

48,5

79,1

78,5

79,3

79,7

13,9

13,5

14,4

50,1

83,7

83,0

83,6


84,7

15,3

14,7

16,0

50,7

74,4

73,3

74,3

75,7

21,5

21,1

22,0

49,6

76,1

75,8


76,4

76,6

6,0

6,1

5,9

47,8

81,9

81,7

82,3

81,7

8,7

8,9

8,5

47,6

76,7


76,3

77,1

77,1

19,8

21,0

18,5

45,4

76,1

75,7

76,6

76,1

7,0

6,9

7,2

49,6


68,5

68,4

68,6

68,5

7,7

8,0

7,4

46,7

63,2

63,6

63,6

62,8

(*) Đồng bằng sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam bộ không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh

 

6



Biểu 2 thể hiện phân bố số người có việc làm theo giới tính và tỷ số
việc làm trên dân số của 9 tháng đầu năm 2012. Quan sát số liệu cho thấy, tỷ
số việc làm trên dân số của quý 2 tăng so với quý 1 ở tất cả các vùng, trong
khi đó tỷ số này của quý 3 so với quý 2 chỉ tăng lên ở ba vùng là Trung du và
miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ và Duyên hải
miền Trung, các vùng còn lại đều giảm.
Lao động có việc làm của quý 3 so với quý 1 tăng 1,1 triệu người, trong
đó chủ yếu là tăng ở Đồng bằng sông Hồng (286 nghìn lao động), Trung du
và miền núi phía Bắc (tăng 252 nghìn lao động) và Bắc Trung bộ và Duyên
hải miền Trung (tăng 212 nghìn lao động).
Hình 2 phản ánh tỷ số việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên của 9
tháng đầu năm 2012. Kết quả cho thấy tỷ số việc làm trên dân số là 75,4%, có
sự chênh lệch đáng kể về tỷ số việc làm trên dân số giữa thành thị và nông
thôn, giữa nam và nữ. Tỷ số việc làm trên dân số thành thị thấp hơn nông thôn
11,1 điểm phần trăm. Chênh lệch về tỷ số việc làm trên dân số giữa nam và
nữ là 8,9 điểm phần trăm.
Hình 2: Tỷ số việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên,
9 tháng đầu năm 2012
75,4

Cả nước

80,0

Nam
71,1

Nữ

68,0

Thành thị

79,1

Nông thôn

83,7

Vùng 1
74,4

Vùng 2

76,1

Vùng 3

81,9

Vùng 4
76,7

Vùng 5

76,1

Vùng 6
68,5


Hà Nội

60

 

Phần trăm

63,2

Tp Hồ Chí Minh

65

70

75

7

80

85

90


Qua số liệu về tỷ số việc làm trên dân số theo các vùng cho thấy tỷ số
này cao nhất ở hai vùng miền núi là Trung du và miền núi phía Bắc (83,7%)

và Tây Nguyên (81,9%), và thấp nhất ở hai vùng kinh tế phát triển nhất nước
là Hà Nội (68,5%) và thành phố Hồ Chí Minh (63,2%).
Biểu 3 phản ánh tỷ trọng lao động có việc làm theo khu vực kinh tế và
loại hình kinh tế của 9 tháng đầu năm 2012.
Lao động của khu vực "Có vốn đầu tư nước ngoài" và khu vực "Nhà
nước" có xu hướng giảm dần qua các quý của năm 2012. Ngược lại, khu vực
"Ngoài nhà nước" bao gồm "Hộ nông, lâm, thủy sản/Cá nhân", "Hộ kinh
doanh cá thể", "Tư nhân" và "Tập thể" lại tăng mạnh, điều này cho thấy, khu
vực sản xuất trong nước vẫn đang tiếp tục được mở rộng.
Biểu 3: Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế và loại hình kinh tế,
9 tháng đầu năm 2012
Đơn vị tính: %

Khu vực kinh tế:
Giới tính/nơi cư trú/vùng

Cả nước
Thành thị
Nông thôn
Giới tính
Nam
Nữ
Các vùng
Trung du và miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng (*)
Bắc Trung Bộ và DH miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ (*)
Đồng bằng sông Cửu Long
Hà Nội

Thành phố Hồ Chí Minh

Loại hình kinh tế:

Nông, lâm
Công
nghiệp và nghiệp và Dịch vụ
thủy sản xây dựng

Nhà
nước

Ngoài Có vốn
nhà tư nước
nước ngoài

47,5
15,1

21,0
27,6

31,5
57,3

10,4
19,9

86,3
74,3


3,3
5,8

61,4

18,3

20,3

6,3

91,5

2,2

45,5

25,1

29,4

10,9

86,8

2,3

49,5


16,8

33,7

9,9

85,8

4,4

69,9

12,0

18,1

9,7

89,1

1,2

40,7

29,7

29,6

10,0


86,4

3,6

55,4

16,5

28,1

9,9

89,2

0,9

70,8

8,3

20,9

9,5

90,2

0,3

34,9


33,2

31,9

10,5

74,2

15,3

52,3

16,5

31,2

7,0

91,8

1,2

24,4

28,3

47,3

19,4


77,9

2,6

2,8

34,4

62,8

15,4

76,9

7,7

(*) Đồng bằng sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam bộ không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh

Hình 3 biểu thị tỷ trọng lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế
của từng vùng. Số liệu cho thấy, thành phố Hồ Chí Minh có cơ cấu kinh tế
 

8


phát triển cao nhất, với 97,2% lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp,
xây dựng và dịch vụ. Ở các khu vực miền núi và ven biển, tỷ lệ lao động làm
việc trong khu vực "Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản" còn khá cao, con số này ở
Tây Nguyên là 70,8%, Trung du và miền núi phía Bắc là 69,9% và Bắc Trung
Bộ và Duyên hải miền Trung là 55,4%.

Hình 3: Tỷ trọng lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế và vùng,
9 tháng đầu năm 2012
Nông, lâm, thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

100%
18,1
29,6

80%

20,9

28,1

31,9

31,2
47,3

8,3

12,0

62,8
16,5


60%

16,5

29,7

40%

33,2
70,8

69,9

28,3

55,4

20%

52,3

40,7

34,4

34,9

24,4
2,8


0%
Trung du và Đồng bằng
miền núi phía sông Hồng
Bắc

Bắc Trung
Bộ và DH
miền Trung

Tây Nguyên

Đông Nam
Bộ

Đồng bằng
sông Cửu
Long

Hà Nội

Tp Hồ Chí
Minh

3. Thiếu việc làm và thất nghiệp
3.1 Số người thiếu việc làm và số người thất nghiệp
Kết quả điều tra cho thấy, xu hướng biến động số người thất nghiệp của
9 tháng đầu năm 2012 diễn ra giống nhau ở cả khu vực thành thị, nông thôn,
nam, nữ và hầu hết các vùng kinh tế - xã hội (trừ 2 vùng Đông Nam bộ và Hà
Nội). Sự biến động diễn ra theo xu hướng, quý 2 số người thất nghiệp giảm so
với quý 1 nhưng quý 3 lại tăng trở lại. Đông Nam bộ và Hà Nội là 2 vùng có

sự biến động số người thất nghiệp theo xu hướng khác và trái chiều nhau. Hà
Nội có xu hướng tăng dần số người thất nghiệp qua các quý, trong khi Đông
Nam bộ có xu hướng giảm dần qua các quý.

 

9


Xu hướng biến động số người thiếu việc làm của 9 tháng đầu năm 2012
diễn ra giống như xu hướng biến động của số người thất nghiệp. Xu hướng
này diễn ra ở cả khu vực thành thị, nông thôn, nam, nữ và hầu hết các vùng
kinh tế - xã hội (trừ 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và Hà Nội). Đồng bằng
sông Hồng và Hà Nội là 2 vùng có sự biến động số người thiếu việc làm theo
xu hướng khác và trái chiều nhau. Hà Nội có xu hướng tăng dần số người
thiếu việc làm qua các quý, trong khi Đồng bằng sông Hồng có xu hướng
giảm dần qua các quý.
Biểu 4: Số người thiếu việc làm và số người thất nghiệp,
9 tháng đầu năm 2012
Đơn vị tính: Nghìn người

Giới tính/nơi cư trú/vùng
Cả nước
Thành thị
Nông thôn
Giới tính
Nam
Nữ
Các vùng
Trung du và miền núi phía Bắc

Đồng bằng sông Hồng (*)
Bắc Trung bộ và DH miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam bộ (*)
Đồng bằng sông Cửu Long
Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh

Số người thiếu việc làm

Số người thất nghiệp

Chung Quý 1 Quý 2 Quý 3 Chung Quý 1 Quý 2 Quý 3
1 347
246

1 494
321

1 175
182

1 369
225

953
494

981
510


882
464

984
496

1 100

1 174

992

1 144

459

470

419

488

746

828

666

754


431

466

385

439

600

666

508

615

522

514

497

545

124

142

91


140

51

53

46

50

258

266

257

252

128

130

126

128

309

363


238

324

222

220

192

250

83

92

65

94

45

44

39

52

67


100

50

53

75

82

78

59

448

467

428

451

206

208

198

211


35

27

36

42

74

68

69

85

21

38

10

12

153

174

134


148

(*) Đồng bằng sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam bộ không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh

Đến thời điểm 1/10/2012, cả nước có 984 nghìn người thất nghiệp và
1369 nghìn người thiếu việc làm. Khu vực thành thị chiếm 50,4% và số nữ
chiếm 55,4% tổng số thất nghiệp trong quý 3 năm 2012. Khu vực nông thôn
chiếm 84,4% và số nữ chiếm 43,2% tổng số người thiếu việc làm trong quý 3
năm 2012.
Trong 9 tháng đầu năm 2012, số người thất nghiệp từ 15-24 tuổi chiếm
46,8% trong tổng số người thất nghiệp, tỷ trọng này ở khu vực thành thị là
38,1% và ở khu vực nông thôn là 56,2%. Trong khi đó, số người thiếu việc
 

10


làm từ 15-24 tuổi chỉ chiếm 24,2% trong tổng số người thiếu việc làm và
không có sự khác biệt nhiều giữa thành thị và nông thôn.
Thất nghiệp trong thanh niên và phụ nữ đang trở thành vấn đề đáng
quan tâm với xã hội, thanh niên và phụ nữ là những nhóm lao động được xem
là dễ bị ảnh hưởng nhất bởi các biến động trên thị trường lao động.
Biểu 5: Tỷ trọng thiếu việc làm và tỷ trọng thất nghiệp,
9 tháng đầu năm 2012
Đơn vị tính: %

Nhóm tuổi
Tổng số
15-24 tuổi

25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên
Thành thị
15-24 tuổi
25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên
Nông thôn
15-24 tuổi
25-54 tuổi
55-59 tuổi
60 tuổi trở lên

Tỷ trọng thiếu việc làm
Chung

Nam

Nữ

100,0

100,0

24,2

Tỷ trọng thất nghiệp

% Nữ


Chung

Nam

Nữ

% Nữ

100,0

44,6

100,0

100,0

100,0

54,8

28,3

19,1

35,2

46,8

47,4


46,4

54,2

67,3

64,2

71,0

47,1

48,9

44,2

52,7

59,1

5,3

4,5

6,2

53,0

3,9


7,9

0,5

7,0

3,2

3,0

3,6

48,8

0,4

0,4

0,4

55,2

100,0

100,0

100,0

46,1


100,0

100,0

100,0

52,0

21,3

22,4

20,0

43,2

38,1

39,2

37,2

50,7

69,5

67,7

71,6


47,5

56,6

50,8

62,0

57,0

5,4

5,4

5,5

46,7

4,8

9,5

0,6

6,0

3,8

4,5


2,9

35,8

0,4

0,5

0,2

31,7

100,0
24,8

100,0
29,5

100,0
18,9

44,2
33,7

100,0
56,2

100,0
57,5


100,0
55,3

57,7
56,8

66,7

63,5

70,9

47,0

40,5

36,2

43,7

62,2

5,2

4,3

6,4

54,5


2,8

6,0

0,4

8,8

3,2

2,7

3,8

52,2

0,5

0,3

0,6

75,5

3.2 Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp
Để có được bức tranh về tình trạng việc làm, đặc biệt là ở những nước
đang phát triển, nơi có mức an sinh xã hội thấp, thì việc xem xét đồng thời hai
chỉ tiêu thất nghiệp và thiếu việc làm là cần thiết. Theo khuyến nghị của Tổ
chức Lao động Thế giới hai chỉ tiêu này có ý nghĩa bổ sung và giải thích cho

nhau. Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp nghiên cứu dưới đây được tính
cho dân số trong độ tuổi lao động (gồm những người từ 15-59 tuổi đối với
nam và 15-54 tuổi đối với nữ).

 

11


Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao hơn nông thôn và
của nữ cao hơn của nam. Tỷ lệ thất nghiệp của các vùng rất khác nhau và cao
nhất đối với thành phố Hồ Chí Minh. Điều này cho thấy nhu cầu việc làm của
thành thị, các khu đô thị lớn và của phụ nữ là một vấn đề đáng quan tâm.
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động nông thôn cao hơn khu vực thành thị,
trong khi có sự chênh lệch không đáng kể về mức độ thiếu việc làm giữa nam
và nữ. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ thiếu
việc làm cao nhất.
Biểu 6: Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động,
9 tháng đầu năm 2012
Đơn vị tính: %

Giới tính/nơi cư trú/vùng
Cả nước
Thành thị
Nông thôn
Giới tính
Nam
Nữ
Các vùng
Trung du và miền núi phía Bắc

Đồng bằng sông Hồng (*)
Bắc Trung bộ và DH miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam bộ (*)
Đồng bằng sông Cửu Long
Hà Nội
Thành phố Hồ Chí Minh

Tỷ lệ thiếu việc làm

Tỷ lệ thất nghiệp

Chung Quý 1 Quý 2 Quý 3 Chung Quý 1 Quý 2 Quý 3
2,74
1,60

3,09
2,14

2,39
1,19

2,75
1,46

2,01
3,30

2,08
3,46


1,87
3,12

2,06
3,31

3,26

3,51

2,93

3,33

1,42

1,46

1,29

1,48

2,93

3,29

2,61

2,94


1,71

1,86

1,54

1,72

2,53

2,85

2,14

2,52

2,36

2,34

2,25

2,45

1,86

2,13

1,37


2,07

0,77

0,82

0,72

0,75

3,45

3,55

3,45

3,34

1,83

1,91

1,81

1,79

3,03

3,57


2,32

3,16

2,21

2,18

1,93

2,46

2,90

3,24

2,26

3,26

1,55

1,56

1,31

1,78

1,52


2,35

1,14

1,10

1,75

1,97

1,83

1,36

4,60

4,88

4,38

4,55

2,21

2,22

2,11

2,29


0,98

0,77

1,03

1,12

2,15

2,02

2,05

2,46

0,54

0,98

0,26

0,32

3,92

4,47

3,44


3,80

(*) Đồng bằng sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam bộ không bao gồm thành phố Hồ Chí Minh

Bình quân 9 tháng đầu năm 2012, cứ 1000 người đang làm việc ở khu
vực nông thôn thì có khoảng 33 người thiếu việc làm; tỷ lệ thiếu việc làm của
lao động nông thôn cao hơn 1,66 điểm phần trăm so với khu vực thành thị, tỷ
lệ thiếu việc làm khu vực thành thị có xu hướng tăng lên so với năm 2011.
Tỷ lệ thiếu việc làm của cả nước diễn ra theo xu hướng cao ở những
tháng đầu năm và thấp hơn ở những tháng cuối năm, nguyên nhân của hiện
 

12


tượng này là do các cơ sở sản xuất thường giãn việc vào đầu năm và đẩy
mạnh sản xuất trở lại vào cuối năm.
Những tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm nhưng tỷ
lệ thất nghiệp của nước ta không cao, cụ thể tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành
thị của quý 1 năm 2012 cao hơn chút ít so với quý 3 và quý 4 năm 2011
(3,46% so với 3,43% và 2,99%). Điều này có thể giải thích là do trình độ phát
triển của nền kinh tế còn thấp, đời sống của người dân chưa cao, hệ thống an
sinh xã hội chưa phát triển nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp
lâu dài, họ chấp nhận làm một số công việc nào đó, thường là trong khu vực
phi chính thức với mức thu nhập thấp, bấp bênh để nuôi sống bản thân và gia
đình.
Biểu 7: Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp, giai đoạn 2009-2012
Đơn vị tính: %


Tỷ lệ thiếu việc làm
Tổng số
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Quý 1 năm 2011
Quý 2 năm 2011
Quý 3 năm 2011
Quý 4 năm 2011
9 tháng đầu năm 2012
Quý 1 năm 2012
Quý 2 năm 2012
Quý 3 năm 2012

 

Tỷ lệ thất nghiệp

Thành thị Nông thôn

Tổng số

Thành thị Nông thôn

5,41
3,57
2,96

3,19
1,82

1,58

6,30
4,26
3,56

2,90
2,88
2,22

4,60
4,29
3,60

2,25
2,30
1,60

3,86

2,06

4,64

2,82

4,35

2,14


2,82

1,55

3,37

2,22

3,59

1,62

2,55

1,37

3,06

1,98

3,43

1,34

2,58

1,35

3,12


1,80

2,99

1,26

2,74

1,60

3,26

2,01

3,30

1,42

3,09

2,14

3,51

2,08

3,46

1,46


2,39

1,19

2,93

1,87

3,12

1,29

2,75

1,46

3,33

2,06

3,31

1,48

13


 

14



III. CÁC BIỂU TỔNG HỢP

 

15


 

 

16


17

Vùng kinh tế - xã hội
Chung

Nam

Nữ

THÀNH THỊ
V1 Trung du và miền núi phía Bắc
V2 Đồng bằng sông Hồng (*)
V3 Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung
V4 Tây Nguyên

V5 Đông Nam Bộ (*)
V6 Đồng bằng sông Cửu Long
V7 Hà Nội
V8 Thành phố Hồ Chí Minh
8 153.9

554.7
969.9
1 454.9
447.0
863.1
1 270.7
758.8
1 834.7

15 713.9

1 138.5
1 857.5
2 876.4
895.4
1 720.8
2 423.8
1 453.8
3 347.6

1 512.9

695.0


1 153.1

857.7

448.4

1 421.5

887.5

583.9

Nam

Nữ

Chung

Nam

Nữ

Quý 2 năm 2012
(Thời điểm 1/7/2012)
Chung

Nam

Nữ


Quý 3 năm 2012
(Thời điểm 1/10/2012)

3 918.8
5 625.6
1 622.2
2 343.4
5 613.7
1 854.6
2 170.1

7 902.3
11 239.1
3 124.8
4 459.5
10 350.3
3 682.7
4 100.1

3 408.2

1 437.4

2 465.8

1 707.1

899.9

2 872.0


1 817.2

1 165.8

1 832.5

738.4

1 287.7

846.3

454.1

1 430.2

940.0

568.3

8 097.4

3 552.6

7 119.6
8 008.5

7 223.6


4 596.6

3 147.3

4 117.2

3 676.5

1 575.8

699.0

1 178.0

860.8

445.8

1 441.8

877.2

597.5

3 418.8

1 449.3

2 520.9


1 745.4

898.6

2 958.1

1 860.2

1 186.6

7 675.9 16 037.9

1 930.0

1 828.1

4 736.6 10 459.3

2 116.1

1 502.6

5 613.6 11 352.3

3 983.5

3 567.0

1 855.0


741.9

1 305.5

874.6

455.8

1 494.2

962.5

574.9

8 264.4

2 183.5

1 847.2

5 636.4

2 398.9

1 639.8

5 722.0

3 958.6


3 594.2

8 186.6

7 367.9

4 599.7

3 161.3

4 121.3

3 733.8

1 563.9

707.4

1 215.4

870.8

442.8

1 463.9

897.7

611.7


3 439.9

1 476.5

2 522.4

1 757.6

899.5

2 967.9

1 885.5

1 204.8

7 773.5 16 154.1

1 933.8

1 829.4

4 822.8 10 446.7

2 197.7

1 507.5

5 630.3 11 481.1


4 049.9

3 629.4

1 883.4

765.6

1 316.4

867.4

453.4

1 496.5

980.0

580.6

8 343.4

2 200.2

1 879.7

5 678.5

2 396.8


1 641.2

5 794.3

4 040.2

3 681.5

1 556.5

710.9

1 205.9

890.2

446.1

1 471.4

905.5

624.1

7 810.7

1 921.1

1 854.0


4 768.2

2 202.9

1 520.1

5 686.8

4 146.4

3 686.4

51 978.4 26 700.9 25 277.5 52 581.3 26 980.5 25 600.7 53 098.5 27 312.5 25 785.9

Chung

Quý 1 năm 2012
(Thời điểm 1/4/2012)

7 560.0 15 773.4

52 538.5 26 942.3 25 596.1
TỔNG SỐ
7 199.8 3 571.2 3 628.5
V1 Trung du và miền núi phía Bắc
8 209.7 4 049.0 4 160.7
V2 Đồng bằng sông Hồng (*)
V3 Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung 11 352.5 5 742.8 5 609.8
3 137.3 1 618.4 1 518.9
V4 Tây Nguyên

4 538.7 2 375.0 2 163.7
V5 Đông Nam Bộ (*)
10 385.7 5 569.9 4 815.8
V6 Đồng bằng sông Cửu Long
3 646.0 1 838.5 1 807.5
V7 Hà Nội
4 068.8 2 177.6 1 891.2
V8 Thành phố Hồ Chí Minh

Stt

Quý 4 năm 2011
(Thời điểm 1/1/2012)

Đơn vị tính: Nghìn người

LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NÔNG THÔN
VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

Biểu 1


18

Vùng kinh tế - xã hội
Nam

Nữ

Chung


Nam

Nữ

Quý 1 năm 2012
(Thời điểm 1/4/2012)
Chung

Nam

Nữ

Quý 2 năm 2012
(Thời điểm 1/7/2012)
Chung

Nam

Nữ

Quý 3 năm 2012
(Thời điểm 1/10/2012)

Đơn vị tính: Nghìn người

3 016.5
3 079.0
4 287.9
1 171.4

1 511.9
4 299.2
1 079.7
342.9

6 061.2
6 352.2
8 476.1
2 241.9
2 818.0
7 961.9
2 192.1
721.2

378.3

1 112.4

3 662.7

1 306.1

1 070.5

4 188.3

3 273.2

3 044.7


691.9

2 245.3

7 884.5

2 752.4

2 224.9

8 367.2

6 085.1

5 953.8

337.6

1 116.2

4 326.0

1 497.1

1 168.1

4 195.4

2 978.8


2 984.3

354.2

1 129.1

3 558.6

1 255.3

1 056.8

4 171.8

3 106.3

2 969.5

698.4

2 227.2

7 938.4

2 851.2

2 248.7

8 394.2


6 148.3

6 037.0

328.5

1 105.2

4 330.9

1 524.2

1 184.0

4 227.9

2 996.2

3 019.2

369.9

1 122.0

3 607.4

1 326.9

1 064.7


4 166.4

3 152.2

3 017.7

681.4

2 257.3

7 924.4

2 842.1

2 261.8

8 513.3

6 301.1

6 163.1

316.8

1 114.1

4 362.1

1 529.4


1 187.8

4 297.8

3 060.2

3 100.9

364.6

1 143.1

3 562.3

1 312.7

1 074.0

4 215.5

3 240.9

3 062.3

36 824.6 18 788.5 18 036.1 36 205.0 18 603.5 17 601.6 36 543.3 18 716.2 17 827.2 36 944.4 18 969.1 17 975.3

Chung

Quý 4 năm 2011
(Thời điểm 1/1/2012)


Lưu ý: (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội và Đông Nam Bộ không bao gồm Tp Hồ Chí Minh

NÔNG THÔN
V1 Trung du và miền núi phía Bắc
V2 Đồng bằng sông Hồng (*)
V3 Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung
V4 Tây Nguyên
V5 Đông Nam Bộ (*)
V6 Đồng bằng sông Cửu Long
V7 Hà Nội
V8 Thành phố Hồ Chí Minh

Stt

Biểu 1 (tiếp theo)


19

Vùng kinh tế - xã hội

THÀNH THỊ
V1 Trung du và miền núi phía Bắc
V2 Đồng bằng sông Hồng (*)
V3 Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung
V4 Tây Nguyên
V5 Đông Nam Bộ (*)
V6 Đồng bằng sông Cửu Long
V7 Hà Nội

V8 Thành phố Hồ Chí Minh

TỔNG SỐ
V1 Trung du và miền núi phía Bắc
V2 Đồng bằng sông Hồng (*)
V3 Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung
V4 Tây Nguyên
V5 Đông Nam Bộ (*)
V6 Đồng bằng sông Cửu Long
V7 Hà Nội
V8 Thành phố Hồ Chí Minh

Stt
Nam

Nữ

Chung

Nam

Nữ

Quý 1 năm 2012
(Thời điểm 1/4/2012)
Chung

Nam

Nữ


Quý 2 năm 2012
(Thời điểm 1/7/2012)
Chung

Nam

Nữ

Quý 3 năm 2012
(Thời điểm 1/10/2012)

1 368.0
422.1
832.9
1 198.5
729.6
1 773.2

819.9
1 634.2
2 213.1
1 368.5
3 172.6

2 104.0

3 851.5

2 610.5


1 736.7

3 314.2

916.5

5 181.1

9 324.2

1 700.1

2 255.8

4 217.3

523.2

1 528.7

2 883.3

1 039.8

5 260.2

9 919.7

7 764.1


3 664.1

7 066.5

14 558.7

3 365.9

6 545.7

3 884.1

3 375.0

9 300.0

4 145.7

2 845.2

9 899.2

6 837.3

6 452.7

1 399.4

638.9


1 014.6

801.3

397.8

1 242.5

783.6

516.6

3 225.2

1 349.5

2 242.1

1 627.5

831.9

2 604.7

1 660.7

1 061.1

6 794.6 14 602.6


1 747.5

1 577.5

4 143.0

1 961.5

1 354.5

4 659.5

3 402.5

3 179.9

1 773.1

712.5

1 214.8

815.4

431.0

1 337.2

891.4


536.3

7 711.6

2 101.2

1 771.2

5 217.4

2 222.3

1 521.8

5 171.4

3 561.6

3 339.9

3 893.1

3 356.2

9 295.0

4 255.3

2 884.4


9 850.5

6 942.5

6 470.3

1 452.1

637.1

1 027.3

812.0

400.9

1 267.5

769.3

524.8

3 226.7

1 358.3

2 288.2

1 661.9


829.1

2 661.9

1 704.9

1 066.0

6 891.0 14 796.9

1 783.0

1 603.8

4 082.5

1 923.3

1 323.4

4 727.8

3 275.8

3 112.8

1 781.5

714.6


1 223.0

842.5

431.3

1 388.9

915.1

538.0

7 834.8

2 102.3

1 752.4

5 196.6

2 274.7

1 544.1

5 191.9

3 601.3

3 357.4


7 052.6

6 620.8

3 897.8

3 379.9

9 229.0

4 277.8

2 920.0

1 445.2

643.8

1 065.2

819.4

397.8

1 273.0

789.8

527.9


3 249.0

1 382.4

2 300.0

1 676.2

834.2

2 672.6

1 720.6

1 085.2

6 962.0 14 920.2

1 790.8

1 603.8

4 098.4

1 980.6

1 340.3

4 658.6 10 033.5


3 341.2

3 112.9

1 804.8

736.5

1 235.5

839.6

430.9

1 399.0

927.3

544.3

7 917.9

2 113.6

1 775.5

5 198.0

2 285.4


1 548.2

5 316.5

3 701.2

3 439.6

1 444.3

645.9

1 064.5

836.6

403.3

1 273.5

793.3

540.9

7 002.3

1 784.2

1 604.4


4 031.0

1 992.4

1 371.9

4 717.0

3 351.4

3 181.2

47 122.3 25 096.5 22 025.8 46 739.2 24 906.8 21 832.5 46 947.4 25 020.7 21 926.7 47 411.4 25 378.0 22 033.4

Chung

Quý 4 năm 2011
(Thời điểm 1/1/2012)

Đơn vị tính: Nghìn người

LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG TUỔI LAO ĐỘNG CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NÔNG THÔN
VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2012

Biểu 2


×