Tải bản đầy đủ (.doc) (298 trang)

ĐỊA 7 HKI năm học 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 298 trang )

Ngày soạn: 18/8/2018

Ngày dạy: 21/8/2018

Dạy lớp: 7A,B

Phần một: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1.Bài 1: DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm được dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.
- Nguồn lao động của một địa phương.
- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách
giải quyết.
- Biết tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng dân
số nhanh và bùng nổ dân số hậu quả đối với môi trường.
2. Kỹ năng
- Qua biểu đồ dân số nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
- Rèn kĩ năng đọc khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi.
- Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường.
3. Thái độ
- Ủng hộ các chính sách và hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp
lí.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích tranh ảnh, tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Biểu đồ H 1.1, H 1.2, H 1.3, H 1.4 Phúng to


2. Học sinh
- Chuẩn bị bài mới.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
* Kiểm tra bài cũ: không
* Hoạt động khởi động.
Ở lớp 6 chúng ta đã được tìm hiểu về những kiến thức đại cương của trái đất.
Lên chương trình lớp 7 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ba phần lớn đó là. Phần một:
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. Phần hai: CÁC MÔI
TRƯỜNG ĐỊA LÍ. Phần ba: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU
LỤC.
- Số người trên trái đất không ngừng tăng lên và tăng rất nhanh trong thế kỉ
XX. Trong đó các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số rất cao đây là
một trong những vấn đề toàn cầu cần giải quyết vậy tình hình dân số trên thế
hhiện nay như thế nào

1


2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: 1. Dân số, nguồn lao động.(10’)
- Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung cơ bản về dân cư và nguồn lao
động
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nội dung SGK
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi theo bàn
- Sản phẩm: nội dung cơ bản có trong chương trình
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Dân số, nguồn lao động.(10’)

- GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ
“dân số” trang 186 SGK. Hướng dẫn
đọc nội dung phần 1
- HS: Kết quả điều tra dân số tại một
? Người ta điều tra dân số nhằn mục thời điểm nhất định cho chúng ta biết
đích gì?
tổng số người của một địa phương
hoặc một nước, số người ở từng độ
tuổi, tổng số nam và nữ, số người
trong độ tuổi lao động, trình độ văn
hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề
nghiệp được đào tạo… Dân số là
nguồn lao động quý báu cho sự phát
triển kinh tế - xã hội.
- Kết quả điều tra dân số tại một
thời điểm nhất định cho chúng ta
biết tổng số người của một địa
phương hoặc một nước
- GV: Hướng dẫn hs H1.1 SGK dân số
của mỗi quốc gia thường được thể hiện
bằng một tháp tuổi
- GV: Giới thiệu tháp tuổi và cách đọc
tháp tuổi ……..
? Trong tổng số trẻ em ở độ tuổi từ 0
đến 4 tuổi ước tính có bao nhiêu bé trai - HS: Ở tháp 1 có 5,5 tr bé trai và 5,5
và bao nhiêu bé gái?
tr bé gái
Ở tháp 2 có 4,5 tr bé trai và 4,8 tr

bé gái
- HS: Ở tháp 2 số người trong độ tuổi
? Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao nhiều hơn so với tháp 1
lao động ở hai tháp?
2


? Hãy nhận xét đặc điểm thân và đáy
- HS: Ở tháp 1: Thân hẹp đáy rộng
của hai tháp tuổi?
Ở tháp 2: Thân và đáy gần bằng nhau
? Vậy tháp tuổi cho chúng ta biết đặc
- Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết
điểm gì?
được tổng số nam và nữ phân theo
từng độ tuổi, số người trong độ tuổi
lao động của một địa phương, một
nước.
- GV: Hướng dẫn hs nhận biết đặc
điểm hình dạng của ba dạng tháp tuổi
cơ bản.
+ Tháp dân số trẻ: Đáy rộng, thân
trung bình, đỉnh hẹp.
+ Tháp tuổi trưởng thành: Đáy trung
bình, thân rộng, đỉnh trung bình.
+ Tháp tuổi già: Đáy trung bình hoặc
hẹp, thân trung bình, đỉnh rộng.

- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo

GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX
- Mục tiêu: Học sinh nắm được Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ
XIX và XX
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nội dung SGK
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: nội dung cơ bản có trong bài học
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong
thế kỉ XIX và XX. (16’)

- GV: Hướng dẫn hs đọc từ “Các số
liệu thống kê …. Gia tăng dân số cơ
giới”. Đọc thuật ngữ “tỉ lệ sinh, tỉ lệ
tử”
? Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên - Gia tăng dân số tự nhiên của một
và gia tăng dân số cơ giới?
nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và
số người chết đi trong một năm. Sự
3


gia tăng dân số do số người chuyển
đi và số người từ nơi khác chuyển
đến gọi là gia tăng cơ giới
? Người ta điều tra dân số liên tục - HS: Các số liệu thống kê và điều tra
trong nhiều năm nhằm mục đích gì?

dân số liên tục trong nhiều năm sẽ
giúp chúng ta biết được quá trình gia
tăng dân số của một địa phương, một
nước hay trên toàn thế giới.
- GV: Hướng dẫn hs quan sát H 1.2
SGK
THẢO LUẬN
? Nhận xét tốc độ gia tăng dân số theo
hai mốc sau. Từ công nguyên đến
1804. 1805 đến 1999?
- HS: Báo cáo kết quả thảo luận
* Từ công nguyên đến 1840: Dân số
tăng từ 300tr đến 1tỉ ng (Tăng 700tr ng
chậm)
* Từ 1805 đến 1999 là 195 năm tăng
từ 1tỉ ng lên 6tỉ ng tăng 5 tỉ ng (tăng
rất nhanh).
? Vậy nguyên nhân nào làm cho dân số
tăng nhanh trong thế kỉ XX?
- Dân số tăng nhanh trong thế kỉ XX
đó là những tiến bộ trong các lĩnh
vực kinh tế – xã hội và y tế.
GV: Vậy dân số thế giới tăng nhanh có
ảnh hưởng như thế nào

- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Bùng nổ dân số
- Mục tiêu: Học sinh nắm vấn đề bùng nổ dân số trên thế giới

- Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nội dung SGK
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: nội dung cơ bản có trong bài học
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.

4


Hot ng ca GV

Hot ng ca HS
3. Bựng n dõn s.(13)

- GV: Hng dn hs c t Dõn s
th gii tng rt nhanh kinh t
chm phỏt trin
? Khi no s gia tng dõn s t nhiờn
- Bựng n dõn s xy ra khi t l gia
tr thnh bựng n dõn s?
tng bỡnh quõn hng nm ca dõn
s th gii lờn n 2,1 %
? Nguyờn nhõn no dn n bựng n
- HS: Dõn s th gii tng nhanh v
dõn s th gii?
t ngt t nhng nm 50 ca th k
XX, cỏc nc thuc a chõu ,
chõu Phi v chõu M la tinh ginh
c c lp, i sng c ci thin
v nhng tin b v y t lm gim
nhanh t l t vong, trong khi t l sinh

vn cũn cao.
* Tớch hp GD BVMT:
? Hu qu ca hin tng bựng n dõn
- HS: Làm cho tài nguyên thiên
s l gỡ?
nhiên bị nhanh chóng bị cạn
kiệt, môi trờng sống bị ô
nhiễm, làm mất đi sự cân
bằng sinh thái.
Dõn s tng nhanh vt quỏ kh nng
gii quyt cỏc vn n, mc, , hc
hnh, vic lm. ó tr thnh gỏnh
nng i vi cỏc nc cú nn kinh t
chm phỏt trin.
? Bin phỏp khc phc hin tng
- HS: Kiểm soát sinh đẻ, phát
bựng n dõn s l gỡ?
triển GD, y tế , tiến hành cách
mạng trong CN,nông nghiệp.
-Các chính sách dân số và
phát triển KT-XH góp phần
làm hạ thấp tỉ lệ gia tăng
dân số ở nhiều nớc.
GV: Chỳng ta cn ng h cỏc chớnh
sỏch v cỏc hot ng t t l gia
tng dõn s hp lớ.
? Bng hiu bit thc t hóy cho bit
- HS: Vit Nam nm trong nhúm nc
Vit Nam nm trong nhúm nc no?
ang phỏt trin cú t l gia tng dõn s

5


tự nhiên cao.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
- Củng cố, luyện tập: (4’)
PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu dưới đây.
1. Các cuộc điều tra dân số được tổ chức định kỳ là cơ sở giúp nhà nước
a. Nắm tình trạng sinh, tử
c. Kiểm soát nạn nhập cư trái
phép
c. Lập kế hoạch thanh toán nạn mù chữ
d. Có kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội
2. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ?
a. Tổng số nam, nữ phân theo độ tuổi.
b. Số người trong độ
tuổi lao động.
c. Số người quá và chưa đến độ tuổi lao động.
d. Tất cả đều đúng.
- Hướng dẫn học sinh tự học: (1’)
Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
Chuẩn bị trước bài 2 “Sự phân bố dân cư các chủng tộc trên thế giới”
===================================

Ngày soạn: 18/8/2018


Ngày dạy: 22/8/2018
Ngày dạy: 24/8/2018

Dạy lớp: 7B
Dạy lớp: 7A

Tiết: 2.Bài 2.
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân
trên thế gới
- Nhận biết được sự khác nhau cơ bản và sự phân bố ba chủng tộc lớn trên
thế giới.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản dồ tự nhiên thế giới.
- Nhận biết qua tranh ảnh và trên thực tế ba chủng tộc chính trên thế giới.
3. Thái độ
-HS cã ý thøc ®oµn kÕt gi÷a c¸c chñng téc trªn thÕ giíi.
6


4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích tranh ảnh, tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Bản đồ dân số thế giới.

- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh về ba chủng tộc lớn trên thế giới.
2. Học sinh
-Häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Bùng nổ dân số sảy ra khi nào. Nêu nguyên nhân, hậu quả và
hướng giải quyết?
Đáp án:
- Bùng nổ dân số sảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bình quân trên thế
giới đạt hoặc vượt 2,1%.
- Dân số tăng nhanh do nhiều nước thuộc địa ở Châu Á , Phi, Mĩ La Tinh
giành được độc lập. Nền kinh tế, văn hoá, y tế tiến bộ. Tỉ lệ tử giảm nhanh trong
khi đó tỉ lệ sinh vẫn cao như cũ là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số.
- Dân số tăng nhanh dẫn đến vượt quá khả năng giải quyết công ăn việc làm trở
thành gánh nặng đối với nền kinh tế của nhiều nước đang phát triển trên thế giới.
* Hoạt động khởi động.
- Loài người đã xuất hiện cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã
sinh sống ở hầu khắp trên thế giới. Có nơi dân cư tập trung đông nhưng có nơi
hết sức thưa vắng điều đó phụ thuộc điều đó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và
khả năng cải tạo tự nhiên của con người.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Sự phânbố dân cư
- Mục tiêu: Học sinh nắm được sự phân bố dân cư trên thế giới
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nội dung SGK
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi theo bàn
- Sản phẩm: nội dung cơ bản có trong chương trình.
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
1. Sự phânbố dân cư.(20’)

- GV: Phân biệt cho hs hiểu rõ hai
thuật ngữ dân cư, dân số.
7


- HS: Dân cư là tập hợp những người
sống trên một lãnh thổ được đặc
trưng bởi kết cấu, mối quan hệ qua
lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính
chất của việc phân công lao động và
cư trú theo lãnh thổ.
Dân số là tổng số người dân sinh
sống trên một lãnh thổ nhất định,
được tính ở một thời điểm nhất định.
Được định lượng bằng mật độ dân số
trung bình.
- GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ mật
độ dân số trang 186 SGK.
- HS: §äc :- Là số dân cư trung bình
sinh sống trên một đơn vị diện tích
lãnh thổ nhất định, thường là km 2. Ví
dụ: mật độ dân số châu Âu năm 2000
là 832 người /km2.
? Dựa vào khái niệm vừa đọc hãy tính
mật độ dân số trung bình của Việt
Nam?

GV: Dựa vào công thức: (Số dân :
Diện tích) = Mật độ dân số trung bình
Việt Nam: Diện tích = 329.247 km2
Số dân = 80,9 tr ng.
- HS: Tính mật độ dân số trung bình.
- GV: Vậy dân cư trên thế giới phân bố
như thế nào (GV treo bản đồ phân bố
dân cư TG)
Hiện nay, dân số thế giới là trên 6 tỉ
người. Tính ra, bình quân trên 1km2
Đất liền có hơn 46 người sinh sống.
Tuy thế, không phải nơi nào trên bề
mặt Trái Đất cũng đều có người ở
- HS: Mỗi chấm đỏ tương ứng với
? Mỗi chấm đỏ tương ứng với bao 500.000 ng
nhiêu người?
- HS: Các chấm đỏ phân bố không
? Hãy nhận xét sự phân bố các chấm đồng đều
đỏ trên bản đồ từ đó rút ra kết luận về
sự phân bố dân cư trên thế giới?
- HS: Là những khu vực tập trung
? Những nơi tập trung nhiều và ít chấm đông hoặc ít dân.(Mật độ dân số cao
đỏ cho ta biết đều gì?
hay thấp)
8


-Dân cư phân bố không đồng đều
trên thế giới
- HS: Căn cứ vào mật độ dân số có

thể biết được nơi nào đông đân, nơi
nào thưa dân.
? Nhìn vào mật độ dân số cho ta biết
- Nhìn vào mật độ dân số cho biết
điều gì?
tình hình phân bố dân cư của một
địa phương ,một nước
- HS: Thực hiện trên bản đồ
Dân cư tập trung đông ở các khu vực
Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á, Tây
? Dựa vào bản đồ hãy xác định những
Phi, Trung Đông, Tây và Trung Âu,
khu vực có mật độ dân số cao và thấp
Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra
trên thế giới?
Xin.?
- HS: Đông Á và Nam Á.
? Xác định trên bản đồ các khu vực có
- HS: Xác định trên bản đồ treo
số dân đông nhất trên thế giới?
tường (Những nơi điều kiện sinh
sống và giao thông thuận tiện như
- GV: Hướng dẫn hs xác định trên bản
đồng bằng, độ thị hoặc các vùng khí
đồ tự nhiên và rút ra nhận xét vì sao lại
hậu ấm áp, mưa nắng thuận
có sự phân bố như vậy?
hoà….đều có mật độ dân số cao.
Ngược lại, những vùng núi hay vùng
sâu, vùng xa, hải đảo….đi lại khó

khăn hoặc những vùng có khí hậu
khắc nghiệt như vùng cực, vùng
hoang mạc..thường có mật độ dân số
thấp).
- Dân cư sinh sống chủ yếu ở
những đồng bằng châu thổ trong
các đô thị, thưa thớt ở vùng núi,
vùng xa biển, vùng cực.
- HS: Với những tiến bộ về kĩ thuật,
con ngưòi có thể khắc phục những
trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh
? Tại sao ngày nay con ngườ lại có thể
sống ở bất kỳ nơi nào trên Trái Đất.
sinh sống ở khắp mọi nơi trên thế giới?
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
9


GV cn c vo kt qu ca hs nhn xột, ỏnh giỏ.
Hot ng 2: Cỏc chng tc
- Mc tiờu: Hc sinh nm c cỏc thnh phn chng tc trờn th gii
- Nhim v: Nghiờn cu cỏc ni dung SGK
- Phng thc thc hin: Hot ng cỏ nhõn
- Sn phm: ni dung c bn cú trong bi hc
- Tin trỡnh thc hin v d kin cõu tr li ca hc sinh.
Hot ng ca GV

Hot ng ca HS


? Căn cứ vào đâu để chia
2. Cỏc chng tc.(14)
dân c trên thế giới ra thành
các chủng tộc? Có mấy chủng
-HS: Cn c vo hỡnh thỏi bờn ngoi
tộc?
ca c th (mu da, túc, mt, mi...)
cỏc nh khoa hc ó chia dõn c trờn
th gii thnh ba chng tc chớnh
- GV:Hng dn quan sỏt H2.2v
nghiờn cu phn kờnh ch
THO LUN NHểM
-Chia lớp thành 3 nhóm mỗi
nhóm tìm hiêu một chủng
tộc.
? Hóy nờu tờn ca ba chng tc, c
im hỡnh dng bờn ngoi, a bn
sinh sng ch yu ca cỏc chng tc
ny?
Tờn chng tc
Mụn-gụ-lụ-ớt
(Da vng)
Nờ-Grụ-ớt
(Da en)
-rụ-pờ-ụ-ớt
(Da trng)

c im hỡnh
dng
Da vng, mt en,

túc en, mi tt,
hỡnh dỏng nh thp
Da mu sm, túc
en son, mt en
to, mi thp, mụi
dy.
Da trng túc nõu
hoc vng, mt
xanh hoc nõu,
mi cao, dỏng

- HS: Bỏo cỏo kt qu tho lun bng
hỡnh thc in vo bng.

a bn c trỳ
Sinh sng ch yu Chõu
Sinh sng ch yu Chõu Phi

Sinh sng ch yu Chõu u

10


người cao to.
- GV: Sự khác nhau về chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài do địa bàn cư trú và
điều kiện tự nhiên mang lại. VD: những cư dân sống ở khu vực khí hậu lạnh
thương có màu da sáng ……
- Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội loài người các chủng tộc đã dần
chuyển cư sinh sống ở hầu khắp các nơi trên trái đất
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.

HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
- Củng cố, luyện tập: (4’)
PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau.
1. Nhân tô quyết định nhất tới sự phân bố dân cư nói chung là:
a. Điều kiện tự nhiên.
b. Lịch sử khai thác.
c. Phương thức sản xuất.
d. Trào lưu di cư.
2. Những khu vực thưa dân trên thế giới thường nằm ở.
a. Trung tâm các lục địa Á, Phi.
b. Vùng này có nhiều động đất,
núi lửa.
c. Các vùng nhiều bão tố, ven biển.
d. Các đảo và quần đảo ngoài đại
dương.
3. Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc.
a. Môn-gô-lô-it.
b. Nê-grô-it.
c. Ơ-rô-pê-ô-it.
d. Cả
A, B, C.
? Hãy lên bảng xác định các khu vực tập trung đông dân cư trên bản đồ?
- HS: Xác định trên bản đồ treo tường.
- Hướng dẫn học sinh tự học: (1’)
- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trước bài 3 “Quân cư, đô thị hoá”
Nậm Mằn, ngày 20 tháng 8 năm 2018

TỔ TRƯỞNG/TỔ PHÓ/BGH KIỂM TRA, XẾP LOẠI

1. Đã kiểm tra tiết:...............................................................................................
2. Xếp loại từng KH: (Đạt yêu cầu/ Không đạt yêu cầu) ……...................... ......

3. Xếp loại chung: ( Tốt/Khá/Trung bình/Không đạt) …………............................
(Ký, đóng dấu (nếu có) và ghi đủ họ tên)
11


Ngy son: 25/8/2018
Tit: 3 Bi 3.

Ngy dy: 28/8/2018

Dy lp: 7A,B

QUN C. ễ TH HO

I. MC TIấU:
1. Kin thc
- Nm c nhng c im ca qun c nụng thụn v qun c ụ th, s
khỏc nhau v li sng, sinh hot ca hai loi hỡnh qun c ny.
- Bit c vi nột v lch s phỏt trin ụ th v s hỡnh thnh cỏc siờuụ
th.
- Bit quỏ trỡnh phỏt trin t phỏt ca cỏc siờu ụ th v cỏc ụ th mi (c
bit cỏc nc ang phỏt trin) ó gõy nờn nhng hu qu xu cho mụi trng.
2. K nng
- HS nhn bit c qun c nụng thụn v qun c ụ th qua nh chp, qua
tramh v hoc qua thc t.

- Nhn bit c s phõn b ca 23 siờu ụ th ụng dõn nht trờn th gii.
- Phõn tớch mi quan h gia quỏ trỡnh ụ th húa v mụi trng.
3. Thỏi
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng đô thị, phê phán
những hành vi làm ảnh hởng xấu đến môi trờng đô thị.
4. Nng lc cn t
- Nng lc chung: Nng lc giao tip, nng lc hp tỏc, nng lc s dng
ngụn ng.
- Nng lc chuyờn bit: Phõn tớch tranh nh, t duy tng hp.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn
- Lc phõn b dõn c v ụ th trờn th gii.
- nh ụ th Vit Nam v mt s thnh ph l trờn th gii.
2. Hc sinh
-Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. QU TRèNH T CHC HOT NG HC CHO HC SINH
1. Cỏc hot ng u gi
* Kim tra bi c: (5)
* Cõu hi: Trỡnh by s phõn b dõn c trờn th gii? ti sao dõn c trờn th
gii li cú s phõn b nh vy?
* ỏp ỏn:
- Dõn c th gii phõn b khụng ng u ( cú ni tp trung ụng dõn c, cú
ni tha tht).
+ Dõn c tp trung ụng nhng vựng ng bng chõu th ven bin, trong
nhng o th, ni cú khớ hu tt, iu kin sinh sng, giao thụg thun tin.
12


+ Ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng cực,hoáng mạc dân cư thưa
thớt, do điều kiện giao thông khó khăn trắc trở.

* Hoạt động khởi động. (1’)
- Từ xa xưa con người đã biết sống quây quần bên nhau để có đủ sức
mạnh khai thác và cải tạo tự nhiên, từ đó các làng mạc, đô thị dần dần được hình
thành theo sự phát triển của xã hội loài người. Vậy quá trình hình thành và phát
triển này như thế nào? Bài mới.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Quần cư nông thôn và quần cư thành thị.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung về quần cư
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nội dung SGK
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi theo bàn
- Sản phẩm: nội dung cơ bản về hai kiểu quần cư ở nước ta.
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Quần cư nông thôn và quần cư
thành thị.(15’)

- GV: hướng dẫn hs đọc thuật ngữ quần
cư SGK trang 188.
- HS: §äc thuËt ng÷.
- Ngày nay xã hội loài người ngày một
phát triển, quần cư không còn tồn tại
dưới một hình thức nhất định.
Bằng hiểu biết của mình hãy cho biết
có mấy hình thức quần cư, đó là những
hình thức quần cư nào?
- Cã hai kiÓu quần cư nông
thôn và quần cư thành thị.
* Quần cư nông thôn:

GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.1
SGK.
- HS: Nhà cửa, làng mạc nằm xen kẽ
Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? với đồng ruộng.
- HS: Làm ruộng, chăn nuôi, làm
Hoạt động kinh tế chủ yếu của người nghề thủ công, lâm nghiệp, ngư
nông dân là gì?
nghiệp.
Rút ra nhận xét về mật độ dân số của - HS: Mật độ dân số thấp.
hình thức quần cư nông thôn?
Vậy hình thức quần cư nông thôn có - Ở
n«ng th«n mËt ®é
những đặc điểm gì?
d©n sè thêng thÊp, ho¹t
13


®éng kinh tÕ chñ yÕu la
sx
n«ng,l©m
hay
ng
nghiÖp.
* Quần cư đô thị.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.2
SGK.
- HS: Nhà cửa san sát, cao tường,
Miêu tả quang cảnh đô thị?
người đi lại đông đúc.
Hoạt động kinh tế chủ yếu?


- HS: Sản xuất công nghiệp và dịch
vụ.

Hình thức quần cư đô thị có những
- Ở ®« thÞ mËt ®é d©n sè
đặc điểm nào?
rÊt cao , ho¹t ®éng kinh
tÕ chñ yÕu lµ công nghiệp vµ
Với hai hình thức quần cư như vậy, dịch vụ.
cách sống và lối sống của họ có gì
giống và khác nhau?
- HS: Giống: Họ đều sống quây
quần, tập trung.
Khác: Nghề nghiệp, cách sinh
hoạt.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Đô thị hoá, các siêu đô thị
- Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung về vấn đề đô thị hoá và các siêu
đô thị trên thế giới
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nội dung SGK
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: nội dung cơ bản về về vấn đề đô thị hoá và các siêu đô thị
trên thế giới
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

2. Đô thị hoá, các siêu đô thị.(18’)

- GV: Trên thế giới tỷ lệ người sống
trong các đô thị ngày càng tăng, tỷ lệ
người sống ở nông thôn ngày càng - HS: Các đô thị ngày càng phát
14


gim.

trin.

Ti sao cú c im ú?
- GV: Cỏc ụ th xut hin rt sm, t
thi k c i v liờn tc phỏt trin.
- GV: Hng dn hs c thut ng ụ
th hoỏ.
Da vo kin thc ó hc v SGK
chng minh s phỏt trin ca cỏc ụ - HS: Th k XVIII, cú gn 5% dõn
th trong cỏc thi k? Ti sao cú s sng trong cỏc ụ th, nm 2001
nhng c im ú?
cú 46% dõn s sng trong cỏc ụ th.
- ụ th xut hin t rt sm v
phỏt trin mnh nht th k
XIX. Ngy nay cú 50% dõn s th
gii sng trong cỏc ụ th.
- GV: Nhiu ụ th phỏt trin nhanh
chúng tr thnh cỏc siờu ụ th, d kin
n nm 2025 dõn s ụ th l 5 t
ngi.

- GV: Hng dn HS quan sỏt H 3.3
SGK.
c tờn cỏc siờu ụ th trờn th gii? - HS: Xỏc nh trờn bn treo
Xỏc nh v trớ cỏc siờu ụ th trờn bn tng.
?
- HS: Xỏc nh trờn bn treo
Xỏc nh trờn bn cỏc chõu lc cú tng.
nhiu v ớt siờu ụ th nht?
- GV: ụ th hoỏ l xu th ca th gii
hin nay, nhng cng gõy ra rt nhiu
hu qu.
Vy hu qu ca s phỏt trin ụ th, - HS: nh hởng xấu đến môi
siêu đô thị l gỡ?
trờng, giao thông, GD, sức
khoẻ, trật tự an ninh.
- Cỏc ụ th v siờu ụ th phỏt
trin t phỏt li nhiu hu qu
nghiờm trng.
* Tớch hp GDBVMT:
GV: Chỳng ta cn cú ý thc gi gỡn,
bo v mụi trng ụ th; phờ phỏn
nhng hnh vi lm nh hng xu n
15


môi trường đô thị.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học

- Củng cố, luyện tập: (5’)
PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất trong những câu
sau.
1. Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
a. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ,
còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm
nghiệp hoặc ngư nghiệp.
b. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có
mật độ dân số thấp.
c. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
d. Tất cả các đáp án trên.
2. Đặc điểm của đô thị hoá là:
a. Số dân đô thị ngày càng tăng.
b. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
c. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
d. Tất cả các đáp án trên.
3. Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn
tới:
a. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
b. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
c. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
d. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được
nâng cao.
- Hướng dẫn học sinh tự học: (1’)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK.
- Học bài và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 4 “ Thực hành”.
=================================================
Ngày soạn: 25/8/2018


Ngày dạy: 29/8/2018
31/8/2018

16

Dạy lớp: 7B
Dạy lớp: 7A


Tiết 4.Bài4 .

THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ TÁP TUỔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố cho học sinh kiến thức đã học trong toàn chương.
+ Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới.
+ Các khái niệm đô thị, siêu đô thị, sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.
2. Kỹ năng
- Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng: Nhận biết một số cách thể hiện mật
độ dân số, phân bố dân cư, các siêu đô thị ở Châu Á.
- Đọc khai thác thông tin trên lược đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo
độ tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
- Vận dụng để tìm hiểu dân số Châu Á, dân số Việt Nam.
3. Thái độ
- HS cã ý thøc khi thùc hµnh.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng

ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích tranh ảnh, tư duy tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Tháp tuổi phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Bản đồ phân bố dân cư đô thị Châu Á.
2. Học sinh
- Häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kết hợp trong quá trình thực hành.
* Hoạt động khởi động. 2’
- Qua bài thực hành giúp các em nắm chắc hơn các khái niệm mật độ dân số,
sự phân bố dân cư không đồng đều. Khái niệm về đô thị, siêu đô thị, sự phân bố
các siêu đô thị.
- Nội dung của bài thực hành gồm 3 phần:
+ Phần 1: Phân tích lược đồ dân số tỉnh Thái Bình.
+ Phần 2: Phân tích biểu đồ tháp tuổi của Thành phố Hồ Chí Minh 1989 –
1999.
+ Phần 3: Phân tích lược đồ phân bố dân cư, các đô thị, siêu đô thị ở Châu Á.
2. Nội dung bài học
Hoạt động : Thực hành
17


- Mục tiêu: Học sinh phân tích được lược đồ dân số và tháp tuổi
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu các nội dung tháp tuổi

- Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi
- Sản phẩm: nội dung cơ bản có trong bài học.
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Đọc, phân tích lược đồ dân số
tỉnh Thái Bình.(5’)

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.1
SGK, đọc bảng chú giải màu sắc mật
độ dân số từng khu vực.
+ Cao nhất: Thị xã Thái Bình trên
3000 người/ km2
+ Trung bình: Huyện Hưng Hà,
Quỳnh Phụ, Đông Hưng, Thái Thuỵ,
Kiến Xương, Vũ Thư: 1000- 3000
người/ Km2
+ Thấp nhất: Tiền Hải: dưới 1000
người/Km2
2. Đọc, phân tích biểu đồ tháp tuổi
ở Thành phố Hồ Chí Minh.(20’)

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.2
và H 4.3.
Hình dạng hai tháp tuổi có gì thay
đổi?

- HS:
Nhắc lại độ tuổi trong từng nhóm + Dưới tuổi lao động: 0- 14 tuổi.

+ Trong độ tuổi lao động: 15 – 59
tuổi?
tuổi.
+ Trên độ tuổi lao động: 60 tuổi trở
lên.
- HS: Nhóm tuổi trong độ tuổi lao
Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ, nhóm động tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi dưới độ
tuổi lao động giảm về tỷ lệ.
tuổi nào giảm về tỷ lệ?
Vậy em có nhận xét gì về tình hình
dân số Thành phố Hồ Chí Minh 10
- Dân số của Thành phố Hồ Chí
năm qua?
Minh sau 10 năm già đi.

18


3. Sự phân bố dân cư Châu Á.(12’)
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.4
SGK, đọc bảng chú giải trên lược đồ.
- HS: Là nơi tập trung đông dân cư
Những khu vực tập trung nhiều chấm ( mật độ dân số cao).
đỏ nói lên điều gì?
- GV: Treo bản đồ phân bố dân cư đô
thị Châu Á.
? Xác định và đọc tên các đô thị lớn - HS: Xác định vị trí các đô thị trên
và vừa ở Châu Á?
bản đồ.
- HS: Các đô thị lớn thường tập trung

Vị trí các đô thị lớn có đặc điểm ở ven biển và các đại dương, ở trung
chung gì?
và hạ lưu của các con sông lớn.
- HS: Xác định trên bản đồ treo tường.
Xác định trên bản đồ các siêu đô thị
thuộc những quốc gia nào?
- Ấn Độ, Hàn Quốc….
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
- Củng cố, luyện tập: (5’)
PHIẾU HỌC TẬP
- Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất trong những câu sau.
1. Quan sát 2 tháp tuổi TP Hồ Chí Minh ( 1989, 1999 ) cho biết sau 10 năm
hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi.
a. Đáy tháp tuổi thu hẹp, đỉnh mở rộng.
b. Đáy tháp mở rộng, đỉnh thu hẹp.
c. Đáy tháp thu hẹp, đỉnh mở rộng.
d. Đáy tháp mở rộng, đỉnh mở rộng.
2. Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu.
a. Đông Á, Đông Nam Á.
b. Đông Á, Nam Á.
c. Đông Nam Á, Tây Á.
d. Tất cả A, B, C đều đúng.
- GV: Nhận xét giớ thực hành, biểu dương những học sinh, nhóm thực hiện tốt
trong giờ thực hành, qua đó đánh giá, cho điểm nhóm và các cá nhân.
- Hướng dẫn học sinh tự học: (1’)
- Chuẩn bị trước bài 5. “Đới nóng. môi trường xích đạo ẩm”
- Ôn lại đặc điểm và ranh giới các đới khí hậu trên Trái Đất ở

chương trình Địa lý lớp 6.
19


Nậm Mằn, ngày 27 tháng 8 năm 2018
TỔ TRƯỞNG/TỔ PHÓ/BGH KIỂM TRA, XẾP LOẠI

1. Đã kiểm tra tiết:...............................................................................................
2. Xếp loại từng KH: (Đạt yêu cầu/ Không đạt yêu cầu) ……...................... ......

3. Xếp loại chung: ( Tốt/Khá/Trung bình/Không đạt) …………............................
(Ký, đóng dấu (nếu có) và ghi đủ họ tên)

..........................................................................................

20


Ngày soạn:31/8/2018

Ngày dạy:

04/9/2018. Dạy lớp: 7A,B

PHẦN HAI: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
CHƯƠNG I:
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG.
Tiết 5, Bài 5.
ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Học sinh cần:
- Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới
nóng.
- Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm ( Nhiệt độ, lượng mưa cao
quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm).
2. Kỹ năng.
- Đọc lược đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh
quanh năm.
- Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua mô tả các tranh ảnh.
3. Thái độ:
- GD hs có ý thức yêu thích bộ môn.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích môi trường địa lí, tranh ảnh, tư duy tổng
hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Bản đồ các kiểu môi trường trên Trái Đất.
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn.
- Biều đổ SGK phóng to.
2. HS:
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ:
21



*Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình giảng dạy bài mới.
* Hoạt động khởi động (2’)
- Chúng ta đã tìm hiểu song phần I: Thành phần nhân văn của môi
trường, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu sang phần II: Các môi trường Địa lý.
- GV: Treo bản đồ các môi tửờng Địa lý, HS quan sát.
? Hãy quan sát trên bản đồ và cho biết Trái Đất có hững môi tửờng Địa lý
nào?
- HS: 3 môi trường: Đới nóng, ôn hoà và đới lạnh.
Nội dung chương I: Tìm hiểu về môi trường đới nóng và những hoạt động
kinh tế của con người ở đới nóng.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.1 SGK, cho biết ở đới nóng có những kiểu
môi trường nào?
- HS: Gồm: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,
hoang mạc. Bài mới.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Đới nóng
Mục tiêu: Học sinh nắm được vị trí và đạc điểm, tính chất của đới nóng.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu các tranh ảnh và nội dung bài học liên quan
Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi theo bàn
Sản phẩm:
- Nằm khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông tạo thành
vành đai bao quanh Trái Đất.
- Chiếm phần lớn đất nổi trên Trái Đất.
- Giới động, thực vật rất phong phú. Đới nóng là khu vực đông dân của Thế
Giới.
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Đới nóng.(10’)

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.1
SGK.
Xác định vị trí các môi trường trên
bản đồ treo tường, từ đó rút ra nhận
xét về môi trường đới nóng?
- HS: Xác định trên bản đồ: Nằm
khoảng giữa hai chí tuyến.
- Nằm khoảng giữa hai chí tuyến,
kéo dài liên tục từ Tây sang Đông
So sánh diện tích đất nổi ở đới nóng tạo thành vành đai bao quanh Trái
với diện tích đất nổi trên lục địa?
Đất.

22


Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 6 về - Chiếm phần lớn đất nổi trên Trái
đặc điểm nhiệt độ, chế độ hoạt động, Đất.
tên của các loại gió hoạt động ở đới
nóng?
Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có
ảnh hưởng như thế nào tới giới động - HS: Là nơi có nhiệt độ cao, có gió
thực vật và phân bố dân cư của khu tín phong hoạt động quanh năm.
vưc này?
- Giới động, thực vật rất phong
- GV: Lượng mưa ở đây phong phú phú. Đới nóng là khu vực đông dân
kết hợp với các yếu tố tự nhiên kể trên của Thế Giới.
làm cho hệ thực - động vật ở đây hết

sức phong phú, chiếm gần 70% số loài
trên Trái Đất.
Xác định trên bản đồ treo tường các
- HS: Gồm: môi trường xích đạo ẩm,
kiểu môi trường trong đới nóng?
môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió
mùa, hoang mạc.
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học
sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Môi trường xích đạo ẩm.
Mục tiêu: Học sinh nắm được vị trí, tính chất khí hậu của môi trường xích
đạo ẩm, một số thuận lợi của môi trường này đối với hệ động thực vật
Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung bài học .
Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi theo bàn
Sản phẩm: Nội dung kiến thức có trong bài học
- Tiến trình thực hiện và dự kiến câu trả lời của học sinh.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
II. Môi trường xích đạo ẩm.
1. Khí hậu(18’)

Xác định vị trí của môi trường xích
đạo ẩm trên bản đồ? Rút ra nhận xét
về vị trí của môi trường xích đạo ẩm?
- Vị trí: Nằm trong khoảng từ 50 B –
23



50 N.
Xác định vị trí của Singapo trên lược
đồ?
- HS: Nằm trong môi trường xích đạo
ẩm.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H
5.2 SGK, hướng dẫn cách đọc biểu đồ.
GV: Chia lớp làm 2nhóm :
THẢO LUẬN NHÓM
N1: Đường biểu diễn nhiệt độ trung
bình năm có dạng hình như thế nào?
N2: Sự chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và tháng thấp nhất?
Rút ra nhận xét chung về nhiệt độ?
Nhận xét chung về lượng mưa?
- GV: Chuẩn hoá kiến thức:

Rút ra nhận xét chung về khí hậu?

- HS: Báo cáo kết quả thảo luận
nhóm.
- Về nhiệt đố:
+ Trong một năm có hai lần lên cao và
hai lần xuống thấp. Nhiệt độ cao nhất
khoảng 28oC, thấp nhất khoảng 25oC,
nóng quanh năm, không có mùa đông
lạnh.
- Về lượng mưa:
+ Lượng mưa các tháng dao động từ

170 mm – 250 mm. Tổng lượng mưa
trung bình năm từ 2000 – 2300 mm.
Mưa nhiều và phân bố đồng đều
quanh năm.
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm.

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.3
2.Rừng rậm xanh quanh năm.(10’)
SGK.
Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.4
- HS: Rừng rậm rạp xanh tốt.
SGK.
Đọc lát cắt và rút ra nhận xét?

- HS: Gồm 4 tầng:
+ Tầng cỏ quyết, cây bụi cao 10 m.
+ Tầng cây gỗ cao trung bình cao 30
24


m.
+ Tầng cây gỗ cao 40 m.
+ Tầng vượt tán cao trên 40 m.
→ Rừng có nhiều tầng tán, dây leo
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H 5.5 chằng chịt.
SGK.
- Rừng phát triển rậm tạp, xanh tốt
- Ở các vùng cửa sông, ven biển lầy quanh năm chia thành nhiều tầng,
bùn phát triển rừng ngập nước ( rừng có nhiều loài chim, thú sinh sống.

ngập mặn). Ví dụ Rừng U Minh ở Việt
Nam.
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học
sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
- Củng cố, luyện tập: (4’)
- Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất.
1. Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ:
a. 10ºB đến 10ºN.
b. 7ºB đến 7ºN.
c. 15ºB đến 15ºN.
d. 5ºB đến 5ºN.
- Xác định vị trí, giới hạn đới nóng trên bản đồ treo tường.
- Đọc và làm bài tập 3 SGK.
- Hướng dẫn học sinh tự học: (1’)
- Chuẩn bị bài 6 “ Môi trường nhiệt đới”.
+ Phân tích ra giấy nháp biểu đồ 6.1 và 6.2.
+ Miêu tả quang cảnh xa van
============================================
Ngày soạn:31/8/2018

Ngày dạy: 05/9/2018. Dạy lớp: 7B( dạy bù 6/9)
07/9/2018. Dạy lớp: 7B
Tiết 6. Bài 6.
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm, có
thời kì khô hạn, lượng mưa giảm dần về phía hai chí tuyến, số tháng khô hạn
càng kéo dài)
- Nhận biết được cảnh quan của môi trường nhiệt đới là Xa Van hay
đồng cỏ cao nhiệt đới.

25


×