Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 16: Hợp chất của Cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.85 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

BÀI 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- CO có tính khử, CO2 là một oxit axit và có tính oxi hóa , H 2CO3 là một axit yếu, kém
bền, 2 nấc. Nắm được các tính chất của muối cacbonat.
- Nắm được các tính chất vật lí của CO, CO2, muối cacbonat, điều chế và ứng dụng .
2. Kĩ năng: - Giải thích được tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat.
- Viết được các ptpư và xác định được vai trò của các hợp chất đó trong phản
ứng
- Phân biệt được CO, CO2, H2CO3 , muối cacbonat với các hợp chất khác.
3. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch .
II. Chuẩn bị: Các dd Ca(OH)2 , HCl,CaCO3 và dụng cụ thí nghiệm.
III. Phương pháp: Chứng minh và diễn giải.
IV. Tổ chức hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các dạng thù hình của C và tính chất hóa học của C ? Cho ví
dụ ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG
A. CACBON MONOOXIT:

Hoạt động 1. Nêu các - Chất khí, không màu, I. Tính chất vật lí:
tính chất vật lí của không mùi, không vị, hơi
- Khí, không màu, không mùi vị, nhẹ hơn kk.
CO ?


nhẹ hơn không khí.
- Rất ít tan trong nước, bền nhiệt và rất độc.
- Rất ít tan trong nước, bền
nhiệt và rất độc.
- Hóa lỏng ở -191,50C, rắn ở -205,20C
- Hóa lỏng ở -191,50C, rắn ở


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

-205,20C.

- II. Tính chất hóa học:
1. Là oxit trung tính:

Hoạt động 2. Viết Không tác dụng với nước, 2. Tính khử:
CTCT của CO, nêu tính axit, bazơ ở điều kiện
* Cháy trong oxi (không khí) : lửa lam nhạt
chất hóa học cơ bản của thường.
và tỏa nhiệt→làm nhiên liệu
nó ?
Có tính khả.
2CO + O2 -t0-> 2CO2.
Viết các phản ứng thể
Học sinh viết pư, giải thích,
hiện tính chất hóa học
giáo viên bổ sung thêm.
đó của CO ?
Hoạt động 3 Tham
khảo SGK, nêu các

cách điều chế CO trong
PTN và trong CN ?

* Khử được nhiều oxit kim loại:
CO + CuO -t0-> Cu + CO2.
→ dùng trong luyện kim.
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:

HCOOH -H2SO4đặc, t0-> CO + H2O.
Học sinh nêu, giáo viên giải
thích thêm.
2. Trong công nghiệp:
* Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ:
C + H2O <-1050độC-> CO + H2.
Sản phẩm là khí than ướt chứa 44%CO.
* Sản xuất trong lò gaz : thổi không khí qua
than nung đỏ: C + O2 -t0-> CO2.
C + CO2 -t0-> 2CO.
Khí thu được là khí lò gaz chứa khoảng
25%CO.
A. CACBON ĐIOXIT:
I. Tính chất vật lí:
Hoạt động 4 Viết
CTCT của CO2 và nêu Học sinh viết, nêu các tính - Khí không màu, nặng hơn không khí.
các tính chất của nó qua chất vật lí và hóa học cơ
bản, giáo viên bổ sung - Tan ít trong nước. (đkt : 1 lít H2O hòa tan 1
cấu tạo ?



GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

thêm.

lít CO2)

Tại sao không dùng
CO2 chữa các đám cháy
kim loại mạnh ? Viết
phản ứng minh họa ?
Do CO2 có tính oxi hóa nên
có thể cháy trong kim loại
mạnh như Mg...
Hoạt động 5. Thí
CO2 + Mg -t0-> MgO +
nghiệm : Thổi CO2 vào
CO.
dd Ca(OH)2 đến dư,
quan sát, giải thích và
viết phản ứng?

- Ở nhiệt độ thường, <60atm : CO 2 hóa lỏng ,
không màu, linh động.
- Ở -760C : CO2 hóa rắn gọi là nước đá khô,
dễ thăng hoa → tạo môi trường lạnh không
có hơi ẩm.
II. Tính chất hóa học:
1. Không cháy và không duy trì sự cháy →
làm chất chữa cháy (không phải đám cháy
kim loại mạnh)

2. Là một oxit axit :

Lúc đầu thấy dd vẫn đục,
sau đó trong suốt.

Hoạt động
nghiệm :

6.

Thí

Cho dd HCl vào ống
nghiệm chứa đá vôi,
quan sát, giải thích và
viết phản ứng ?

CO2 + H2O <--> H2CO3.

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O.
CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3
+H2O
III.Điều chế:
CO2 dư + CaCO3 + H2O =

1. Trong phòng thí nghiệm:

Ca(HCO3) Muối cacbonat + dd HCl
2


2. Trong công nghiệp:
- Thu từ việc đốt hoàn toàn than trong các
quá trình sản xuất.
- Thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên
nhiên, các sản phẩm dầu mỏ.

CaCO3 +2HCl = CaCl2 +
CO2 +
- Từ quá trình nung vôi, lên men rượu.
.

H 2O C.AXIT
CACBONIC
CACBONAT:



được ứng dụng để điều chế I. Axit cacbonic:
CO2 trong PTN.
Hoạt động 7. Viết
- Là axit 2 nấc, yếu và kém bền.
CTCT của H2CO3 và
phương trình điện li khi

MUỐI


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

tan trong nước ? Từ đó

cho biết nó có thể tạo
những loại muối gì ?

- Phân li trong nước theo 2 nấc.
- Tạo 2 loại muối CO32- và HCO3-.
II. Muối cacbonat:

Nêu tính chất hóa học
chung của muối và viết
phản ứng minh họa đối
với muối cacbonat ?

1. Tính chất:
a. Tính tan:
Muối CO32- kim loại kiềm, NH4+, đa số các
muối HCO3- tan dễ trong nước.

Học sinh viết, giáo viên
kiểm tra lại.
b. Tác dụng với axit:

Có thể tạo 2 loại muối : Vd: CaCO3+2HCl =CaCl2+CO2+H2O
muối trung hòa và muối
c. Tác dụng với dd kiềm:
axit.
Hoạt động 8. Trong
thực tế, muối cacbonat
có những ứng dụng gì ?

Vd : ....


Vd: NaHCO3+NaOH= Na2CO3 + H2O
d. Phản ứng nhiệt phân:
- Muối CO32- kim loại kiềm bền nhiệt.

Học sinh viết và giáo viên
kiểm tra lại.

- Các muối khác kém bền :
CaCO3 -t0-> CaO + CO2.
2NaHCO3 -t0-> Na2CO3 + CO2 + H2O
2. Ứng dụng:
- CaCO3: chất độn trong một số nghành CN.
- Na2CO3 (xođa) dùng trong CN thủy tinh,
gốm, bột giặt, NaHCO3 dùng trong công
nghiệp thực phẩm, dược phẩm.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

- CaCO3: chất độn trong
một số nghành CN.
- Na2CO3 (xođa) dùng trong
CN thủy tinh, gốm, bột
giặt,
- NaHCO3 : công nghiệp
thực phẩm, dược phẩm.

V.Củng cố và dặn dò: Làm bài tập 3 / 75 SGK.
Làm bài tập SGK 4,5,6/ 75 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.




×