Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 10: Photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.07 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

Bài 10:

PHOTPHO

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* HS biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố
photpho.
- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính
tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp
.
* HS hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại
Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
2.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của
photpho.
- Viết được PTHH minh hoạ.
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế
3.Thái độ: Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên

II. TRỌNG TÂM:
- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về một số tính
chất vật lí.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11



- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na,
Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).

III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thí nghiệm ảo: Khả năng tự bốc cháy của P trắng trong không khí, P
đỏ phản ứng với O2. Máy chiếu.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới

IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa, quan sát để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau
(ghi rõ điều kiện nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
Zn ��
� Zn( NO3 )2 ��
� NO2 ��
� HNO3 ��
� Cu ( NO3 )2

3. Nội dung:
Trình chiếu hình ảnh ma trơi Nhìn vào hình ảnh này, các em liên tưởng đến

nguyên tố hoá học nào? Vì sao xảy ra hiện tượng này, chúng ta sẽ tìm hiểu trong
bài học hôm nay


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
Hoạt động 1:

NỘI DUNG
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:

- Gv yêu cầu hs cho biết các thông tin: - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3.
Kí hiệu, nguyên tử khối, số hiệu nguyên
- Ví trí: Z = 15, chu kì 3, nhóm VA
tử, viết cấu hình e nguyên tử P và xác
định vị trí P trong BTH
- Hoá trị có thể có của P: 5 và 3
- Gv thông tin về hoá trị

Hoạt động 2:
- Hs thảo luận nhóm: So sánh 2 dạng thù II/ Tính chất vật lí:
hình về:
P trắng
+ Trạng thái, màu sắc
Trạng
Chất rắn, trong
+ Tính tan
thái suốt, màu
Màu sắc trắng hoặc hơi

+ Tính độc, tính bền
vàng
+ Tính phát quang
Tính tan Không tan
→ Trình bày
- Gv nhận xét, kết luận

trong nước
Tính
Rất độc, gây
độcbỏng nặng khi
Tính bền rơi vào daKhông bền, dễ

P đỏ
Chất bột, màu
đỏ

Không tan
trong các dung
môi thường
Không độc
Bền ở điều
kiện thường


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

- Gv phát vấn hs về sự chuyển đổi qua
lại giữa 2 dạng thù hình


bốc cháy trong
không khí
Tính
phát
quang

Phát quang
màu lục nhạt
trong bóng tối

Không phát
quang trong
bóng tối

as

P trắng

P đỏ
t, ngưng tu hoi

III. Tính chất hoá học: Trong các hợp chất,
P có SOXH -3,+3,+5  P vừa có tính OXH
vừa có tính khử.
Hoạt động 3:
- Gv: Hãy cho biết các mức oxi hoá có
thể có của P? Dự đoán tính chất?
Hs: Trả lời

1. Tính oxy hoá: Khi tác dụng với kim loại

mạnh
o

3

o

t
P  3 Na ��
� Na3 P
o

3

t
2 P  3Ca ��
� Ca3 P2 (anxi photphua)
o

o
3
- Gv: P thể hiện tính oxi hoá khi phản
t
2 P  3Zn ��
� Zn3 P2
ứng với chất nào? Viết PTHH

(Kẽm photphua)

o


Hs: Trả lời

2. Tính khử: Khi tác dụng với phi kim hoạt
động và những chất oxi hoá mạnh.
* Với oxi:
o

o

5

o

2

(điphotpho

t
5 O2 (du )  4 P ��
� 2 P2 O5

pentaoxit)
o

o

3

2


t
3 O2 (thieu )  4 P ��
� 2 P2 O3 (điphotpho trioxit)

- Gv: P thể hiện tính oxi hoá khi phản
ứng với chất nào? Viết PTH
* Với clo:

o


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

Hs: Trả lời

o

- Gv: thông tin trường hợp thiếu, dư chất
oxi hoá
Hs: Viết PTHH, gọi tên sản phẩm

o

5

1

t
5Cl2( du )  2 P ��

� 2 P Cl5 (photpho pentaclorua)
o

o

o

3

1

t
3Cl2 (thieu )  2 P ��
� 2 P Cl3 (photpho
o

triclorua)
* Với hợp chất:
P + 5HNO3 đ,n  H3PO4 + 5NO2 + H2O

- Gv thông tin

Hoạt động 4:

IV.Ứng dụng: Sgk

V. Trạng thái tự nhiên: Sgk

- Gv trình chiếu hình ảnh
Hs kết hợp SGK nêu ứng dụng của P


Hoạt động 5:
VI. Điều chế:(trong CN)
- Hs nghiên cứu SGK cho biết trạng thái
t
tự nhiên của P
Ca3(PO4)2 + 3 SiO2 + 5C ��
� 5 CO+2P hơi
+ 3 CaSiO3
- Gv trình chiếu hình ảnh minh hoạ
o

Hoạt động 6:
- Hs nghiên cứu SGK trả lời
- Gv thông tin thêm về pthh


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11

4. Củng cố: BT2/49
VI. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị bài “Axit photphorit-Muối photphat”
VII. Rút kinh nghiệm:



×