Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 10: Photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.52 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

BÀI 10: PHOT PHO
I.. Mục tiêu
1. Kiến thức: Cho học sinh biết:
- Vị trí, các dạng thù hình của P, cách điều chế và ứng dụng của nó.
- Các tính chất hóa học cơ bản của P.
2. Kĩ năng:
Dự đoán tính chất hóa học của P, viết được các phản ứng minh họa cho tính chất đó.
3. Tình cảm, thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích môn hóa học.
B. Chuẩn bị:
Bảng hệ thống tuần hoàn và các câu hỏi cho học sinh.
C. Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề.
D. Tổ chức hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ :
Cho ví dụ và nêu tính hóa học của muối nitrat.?
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1Xác định vị
I. Vị trí và cấu hình electron nguyrn tử:
trí trong HTTH và viết
* Ô số 15, chu kì 3, nhóm * Ô số 15, chu kì 3, nhóm VA.


cấu hình electron của P ?
VA.
* Cấu hình : 1s22s22p63s23p3.
* C/hình : 1s22s22p63s23p3.
* Có 5e lớp ngoài cùng nên trong các hợp


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

* Có 5e lớp ngoài cùng nên chất P có hóa trị cao nhất là 5.
trong các hợp chất P có hóa
trị cao nhất là 5.
II. Tính chất vật lí:
Hoạt động 2 Dạng thù
1. Phot pho trắng:
- Dạng thù hình là các dạng
hình là gì ?
cấu tạo khác nhau của cùng - Chất rắn, mềm, màu trắng trong suốt, dễ
một NTHH.
nóng chảy (44,10C), phát quang trong
bóng tối.
* P trắng:
Từ cấu tạo của các dạng
thù hình P và tham khảo
SGK nêu tính chất vật lí
và hóa học cơ bản của
chúng ?

- Không tan trong nước, tan trong một số
dung môi hữu cơ : C6H6, CS2...


- Chất rắn, mềm, màu trắng
- Độc, gây bỏng da.
trong suốt, dễ nóng chảy ,
phát quang trong bóng tối.
- Đk thường, bốc cháy trong không khí
nên bảo quản trong nước.
- Không tan trong nước, tan
trong một số dung môi hữu - P trắng -250độ, khg có k/khí--> P đỏ (bền).
cơ : C6H6, CS2...
- Độc, gây bỏng da.
-Đk thường, bốc cháy trong
không khí nên bảo quản trong 2. Phot pho đỏ:
nước.
- Chất bột, màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy
rữa ,

* P đỏ :

bền trong không khí, không phát quang,
không độc.

- Không tan trong các dung môi thông
- Chất bột, màu đỏ, dễ hút ẩm thường, bốc cháy ở trên 2500C.
và chảy rữa , bền trong không
t0, khg có k/khí
--> hơi -l/lạnh--> P trắng.
khí, không phát quang, không - P đỏ độc.
- Không tan trong các dung III. Tính chất hóa học:
môi thông thường, bốc cháy ở

* Ptrắng hoạt động hơn Pđỏ . Trong hợp chất
trên 2500C.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

* Do đặc điểm cấu tạo nên P P có các số oxi hóa -3, +3, +5.
trắng hoạt động hơn P đỏ.
1. Tính oxi hóa: khi tác dụng với kim
loại.
3Ca + 2P --t0-> Ca3P2.

VD : 3Ca + 2P --t0-> Ca3P2.

(Canxi photphua)

(Canxi photphua)

P có số oxi hóa từ 0 giảm 2. Tính oxi hóa: khi t/dụng với oxi,
xuống -3, thể hiện tính oxi halogen, lưu huỳnh...
Hoạt động 3 Viết các hóa.
VD: 4P + 3O2thiếu -t0-> P2O3.
phản ứng hóa học thể
4P + 3O2thiếu -t0-> P2O3.
hiện tính oxi hóa và tính
(diphotpho trioxit)
khử của P ?
(diphotpho
4P + 5O2dư -t0-> P2O5.
trioxit)

Đọc tên các sản phẩm
(diphotpho pentaoxit)
của phản ứng ?
4P + 5O2dư -t0-> P2O5.
(diphotpho pentaoxit)

2P + 3Cl2thiếu -t0-> 2PCl3.
(photpho triclorua)

2P + 3Cl2thiếu -t0-> 2PCl3.
(photpho

2P + 5Cl2dư -t0-> 2PCl5.

triclorua)

(photpho pentaclorua)

2P + 5Cl2dư -t0-> 2PCl5.
pentaclorua)

(photpho IV. Ứng dụng:
Dùng để sản xuất axit H3PO4, diêm.

P có số oxi hóa từ 0 tăng lên
Sản xuất bom, đạn khói, đạn cháy...
+3và +5 thể hiện tính khử.
V. Trạng thái tự nhiên :
- Không tồn tại tự do.


- Khoáng vật chính Apatit Ca3(PO4)2 và
Photphorit : 3Ca3(PO4)2. CaF2.
Hoạt động 4 Tham khảo
SGK, nêu trạng thái tự
- Không tồn tại tự do.
nhiên và ứng dụng của

VI. Sản xuất:
- Từ quặng Apatit:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 11 CƠ BẢN

P?

- Khoáng vật chính Apatit - Trộn hh Ca3(PO4)2 với SiO2, C cho vào lò
Ca3(PO4)2 và Photphorit : điện (12000C)
3Ca3(PO4)2. CaF2.
Ca3(PO4)2+ 3SiO2 + 5C -t0-> 3CaSiO3
Dùng để sản xuất axit H3PO4,
+ 5CO + 2P(hơi)
diêm.

Hoạt động 5 Viết và cân
bằng phản ứng điều chế
P trong công nghiệp ?

Sản xuất bom, đạn khói, đạn
cháy...


- Làm lạnh, hơi P hóa rắn là P trắng.

Ca3(PO4)2+ 3SiO2 +5C -t0->
3CaSiO3 + 5CO + 2P(hơi)

E.Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập 2 / 49 SGK.
Làm bài tập SGK 3, 4, 5/ 49 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.



×