Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Bài Tập Nhóm Quản trị tài chính QT302

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 37 trang )

Nhóm 1 – CD11

BÀI TẬP NHÓM
Môn: Quản trị tài chính - QT302
LỚP: CD11 – NHÓM 1
I. Danh sách tên học viên:
1. Hoàng Thị Ngọc Minh

Nhóm trưởng

2. Nguyễn Việt Anh

Thành Viên

3. Lý Thanh Bình

Thành Viên

4. Nguyễn Văn Dũng

Thành Viên

5. Trương Công Hiển

Thành Viên

6. Nguyễn Tuấn Hùng

Thành Viên

7. Lê Quang Phú



Thành Viên

8. Nguyễn Văn Nhã

Thành Viên

9. Nguyễn Thị Sữu

Thành Viên

Đề Tài: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá cao, đời sống người dân
đang dần được cải thiện, do đó nhu cầu bánh kẹo cũng tăng theo. Theo báo cáo cuả BMI
về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo trong
giai đoạn vừa qua của Việt Nam là cao. Việt Nam đang trở thành một thị trường tiêu thụ
bánh kẹo tiềm năng, tạo sức hấp dẫn cho các nhà sản xuất trong nước và nhà đầu tư nước
ngoài. Trong đó công ty cổ phần Kinh Đô với thị phần lớn nhất của ngành bánh kẹo nước
ta. Để hiểu rỏ hơn về công ty Cổ Phần Kinh Đô Nhóm 1 chọn phân tích tình hình tài
chính của công ty cổ phần tập đoàn KIDO tên củ là công ty KINH ĐÔ.

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 1


Nhóm 1 – CD11

MỤC LỤC

Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn KIDO tên củ là công ty
KINH ĐÔ.
Chương II: phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn KIDO trong 3 năm
2015, 2016, và 2017
1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán.
2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh.
3. Phân tích nhóm chỉ tiêu

A. Phân tích nhóm chỉ tiêu đòn bẫy thanh toán
B. Phân tích nhóm chỉ tiêu đòn bẫy tài chính.
C. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động.
D. Phân tích nhóm chỉ tiêu sinh lời.
Chương III: Ưu nhược điểm của tình hình tài chính doanh nghiệp và một số kiến nghị
nhằm nâng cao tình hình tài chính doanh nghiệp.
CHÚ THÍCH: trong suốt bài làm tên công ty là : công ty cổ phần tập đoàn KIDO hay
công ty cổ phần Kinh ĐÔ hoặc KINH ĐÔ đều được hiểu là cùng một đơn vị có mã chứng
khoán là KDC.

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 2


Nhóm 1 – CD11

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
KIDO.
1) Thông tin chung:
- Tên pháp định: Công ty cổ phần tập đoàn KIDO
- Tên quốc tế : KIDO group corporation

- Tên viết tắt: KIDO group
- Người đại diện pháp lý: Trần Kim Thành
- Trụ sở chính: 138-142 Hai Bà Trưng, phường Đa Kao, quận 1, thành phố HCM
- Điện thoại: 84-027-38270468. Fax: 84-027-38270469
- Website: kinhdofood.com
- Nhóm ngành: Bánh kẹo
- Vốn điều lệ: 2,566,533,970,000 đồng
- Mã chững khoán KDC sàn giao dich HOSE
- KL CP đang niêm yết: 256,653,397 cp
- KL CP đang lưu hành: 205,661,141 cp
- Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Chế biến nông sản thực phẩm.
-

+ Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây.
Sản phẩm và thị phần:
+ Bánh khô các loại: bánh cookies (45% thị phần), bánh cracker (52% thị phần),
bánh quế, bánh Snack, bánh mì công nghiệp.
+ Bánh trung thu: 75-80% thị phần.

-

+Kẹo các loại.
Thị trường tiêu thụ: chủ yếu là tiêu thụ nội địa (là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo
hàng đầu Việt Nam). Riêng tại Tp.HCM doanh nghiệp có một hệ thống tiêu thụ
thông qua các siêu thị và các Bakery chiếm khoảng 15% doanh thu toàn công ty.
Sản phẩm của Kinh đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico, Nhật, Đài
Loan,... Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của Công ty

CÁC NHÓM SẢN PHẨM

BÁNH QUY , BÁNH BÔNG LAN, BÁNH QUẾ , SNACK, CÁC LOẠI BÁNH KHÁC

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 3


Nhóm 1 – CD11

-

Phương châm hoạt động của công ty Kinh Đô là:

“ Chất Lượng Sản Phẩm Là Tiêu Chuẩn Hàng Đầu”

2) Lịch sử hình thành và phát triển:
Chính thức góp mặt vào thị trường thực phẩm tại Việt Nam từ năm 1993, chặng đường
hơn 2 thập niên qua đã đánh dấu được Tập đoàn KIDO năng động, sáng tạo, tiên phong
trên thị trường qua các chuỗi sự kiện mang tính bước ngoặt, đánh dấu sự phát triển lớn
mạnh không ngừng.
“Thêm hương vị cho cuộc sống” và trở thành Tập đoàn thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam
và vươn tầm Đông Nam Á chính là sứ mệnh và mục tiêu mà toàn thể CBCNV Tập đoàn
KIDO hướng đến. Với mong muốn thâm nhập nhanh hơn vào ngành hàng “Thực phẩm &
Gia vị”, Tập đoàn KIDO đã không ngừng đầu tư, xây dựng các nhà máy chuyên ngành
thực phẩm, liên tục nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm mới, thực hiện chiến lược mua
bán, sáp nhập, hợp tác với các đối tác chiến lược để mở rộng kinh doanh… nhằm đáp ứng
mọi nhu cầu của người tiêu dùng Việt. Mỗi sự kiện, mỗi sản phẩm mới được tung ra thị
trường là cột mốc quan trọng đánh dấu thêm một nấc thang phát triển mới, đưa thương
hiệu KIDO ngày càng trở nên gần hơn với người tiêu dùng Việt.
-


Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành
lập ( Khởi đầu Kinh Đô chỉ là cơ sở nhỏ với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng
70 công nhân viên, chuyên sản xuất bánh mì, bánh tươi tại Phú Lâm, Quận 6,
Thành phố Hồ Chí Minh )

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 4


Nhóm 1 – CD11
-

Năm 1996: Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 6/134 Quốc
lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh với diện tích
14.000m2, trang bị máy móc thiết bị mới, hiện đại được nhập từ Đan Mạch trị giá

-

5 triệu USD 2
Năm 1997: Tiếp tục nhập thiết bị máy móc mới ở các nước tiên tiến và sản phẩm
của công ty đã đạt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và đã xuất sang các nước như Đài

-

Loan, Úc, Mỹ, Canada
Năm 1998: Dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate được đưa vào khai thác sử dụng

-


với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD.
Năm 1999: Công ty tiếp tục tăng vốn lên 40 tỷ VNĐ, cùng với sự kiện nổi bật là
sự ra đời của trung tâm thương mại Savico – Kinh Đô, tại quận 01 với nhiều cửa
hàng sang trọng phục vụ du khách tham quan mua sắm, góp phần tạo bề mặt văn
minh sạch đẹp cho TP HCM. Cùng thời điểm đó hệ thống bán hàng trực tiếp Kinh

-

Đô Bakery ra đời, được thiết kế theo mô hình hiện đại của các nước phát triển.
Năm 2000: Kinh Đô tiếp tục tăng vốn pháp định lên 51 tỉ VNĐ, mở rộng nhà
xưởng lên gần 60.000m2. Công ty đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh mặn

-

Cracker từ Châu Âu trị giá trên 2 triệu USD.
Năm 2001:
• 5/1/2001: Tổ chức BVQI(1) của Anh Quốc chính thức cấp giấy chứng nhận hệ
thống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9002.
• 04/2001: Kinh Đô đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất Kẹo cứng và một dây
chuyền sản xuất Kẹo mềm hiện đại với tổng trị giá 2 triệu USD.
• 01/09/2001: Công ty Cổ phần Thực Phẩm Kinh ĐôMiền Bắc đi vào hoạt động
tại tỉnh Hưng Yên.

-

Năm 2002: Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng và Chế
Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô. Kinh Đô có
một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước

( vốn điều lệ được nâng lên 150 tỉ VNĐ), công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh
Trung Thu.

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 5


Nhóm 1 – CD11
-

Năm 2003: Kinh Đô mua lại nhà máy sản xuất kem Wall’s Việt Nam từ tập đoàn
Unilever và thành lập Công ty Cổ phần Kinh Đô. Đây là một sự kiện lớn trong
lĩnh vực kinh doanh của khu vực Đông Nam Á, khi một Công ty tư nhân Việt Nam
mua lại một Công ty từ Tập Đoàn Đa quốc gia của nước ngoài. Hiện tại, KINH

DO phát triển với doanh số hàng năm tăng 30%.
- Năm 2004:
• Thành lập công ty cổ phần Kinh Đô Bình Dương.
• Thành lập công ty cổ phần thực phẩm Kinh Đô Sài Gòn
- Năm 2005: Đầu tư vào công ty cổ phần Nước Giải Khát Sài Gòn
-

-

– Tr i b e c o
Năm 2007:
• Trở thành đối tác chiến lược với Ngân hàng Eximbank .
• Xây dựng nhà máy Tribeco Miền Bắc tại tỉnh Hưng Yên.
• Trở thành đối tác chiến lược với công ty cổ phần Thực Phẩm dinh

dưỡng ĐồngTâm (Nutifood).
• Đầu tử và tham gia điều hành Vinabico.
Năm 2008: Chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy Kinh Đo
BìnhDương với dây chuyền hiện đại khép kín, công nghệ Châu Âu, tiêu
chuẩn GMP,HACCP. Với mô hình nhà máy hiện đại, mọi sản phẩm của công ty
được sản xuấthoàn toàn tự động, đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe nhất
của thị trường trongvà ngoài nước.

-

BƯỚC CHUYỂN MÌNH VÌ MỘT KINH ĐÔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Năm 2010:
• C h í n h t h ứ c d ờ i t r u s ở v ề 1 4 1 N g u y ễ n D u , P. B ế n T h à n h ,
Q . 1 , T p . H ồ Chí Minh đánh dấu bước khởi đầu mới, hướng đến tương lai
phát triển bền vững.Hệ thống Kinh Đô Bakery phát triển và khẳng
định vị thế hàng đầu với chuổi 30cửa hàng Kinh Đô Bakery và Kinh
Đo Bakery Café.
• Công ty cổ phần chế biến Thực Phẩm Miền Bắc (NKD) và công ty KIDO
sát nhập vào công ty cổ phần Kinh Đô (KDC).

-

năm 2011: Ký kết đối tác chiến lược với Công ty Ezaki Glico ( Nhật Bản)

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 6


Nhóm 1 – CD11

-

Năm 2012: Tiếp tục sáp nhập Vinabico vào KDC. Lần thứ 3 liên tiếp được bình

-

chọn Thương hiệu Quốc gia
Năm 2013: Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Kinh Đô. Nhận huân chương lao

-

động hạng II.
Năm 2014 Tham gia vào ngành hàng thiết yếu với sản phẩm đầu tiên là mì ăn

-

liền đại gia đình
Năm 2016 Mua lại 65% cổ phần công ty CP Dầu Thực Vật Tường An sở hữu

-

24% cổ phần tổng công ty công Nghiệp Dầu Thực Vật Việt Nam – VoCarimex
Năm 2017 sở hữu 51% cổ phần tổng công ty Công Nghiệp Dầu Thực Vật Việt
Nam – Vocarimex, ĐẦU TƯ 50% vào công ty TNHH chế biến thực phẩm
DABACO

Chương II: Phân Tích tình hình tài chính :
1) Phân tích bảng cân đối kế toán.

CHÊNH LỆCH (so


CHỈ TIÊU

TỔNG TÀI SẢN

Năm

2015

(triệu đồng)

6,724,109

Năm 2016 Năm 2017
(triệu

(triệu

đồng)

đồng)

9,367,701

11,307,175

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

sánh giữa hai năm
2016 và 2017)

TUYỆT
TƯƠNG
ĐỐI(triệu ĐỐI
đồng)

(%)

1,939,474

20,7

Page 7


Nhóm 1 – CD11

TS ngắn hạn

Tiền, các khoản
tương đương tiền

Đầu tư tài chính
ngắn hạn
Khoản phải thu
ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
khác
Tài sản dài hạn
Khoản phải thu

dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản dở dang
dài hạn
Đầu tư tài chính
dài hạn
Tài sản dài hạn
khác

4,093,457

5,055,643

5,406,718

351,075

6,94

1,151,036

1,683,337

1,807,684

124,347

7,39

1,908,782


653,503

1,375,855

722,352

110,54

893,540

1,954,490

1,066,848

887,642

45,42

94,935

667,967

1,022,532

354,565

53,08

45,161


96,335

133,798

37,463

38,89

2,630,651

4312067

5,900,456

1,588,389

36,84

27,173

27,806

117,925

90,119

324,01

662,259


1,193,317

2,332,220

1,138,903

95,44

86,912

51,194

22,339

(28,855)

1,740,600

1,634,742

2,157,486

522,744

31,98

113,704

886,325


1,265,114

378,789

42,74

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 8


Nhóm 1 – CD11

TỔNG NGUỒN

6,724,109

8,849,020

11,307,175

1,939,474

20,7

Nợ phải trả

1,358,536


2,643,350

3,489,794

846,444

32,02

Nợ ngắn hạn

1,302,221

1,605,193

2,301,648

696,455

43,39

Nợ dài hạn

56,315

1,038,156

1,188,146

(65,877)


Vốn chủ sở hữu

5,365,572

6,205,669

7,817,380

1,308,895

VỐN

20,11

Nhận xét : nhìn vào bảng cân đối kế toán trong 3 năm từ 2015 đến năm 2017 của công ty
cổ phần tập đoàn KIDO ta nhận thấy.
-

Tổng tài sản năm 2016 có tăng nhẹ so với năm 2015 là 2,643,592 triệu đồng tăng
đạt 39,32%,Tổng tài sản năm 2017 tăng so với năm 2016 là 1,939,474 triệu đồng
tăng 20,7%, Tình hình tài sản của công ty tăng nhẹ qua từng năm. có sự ổn định
lớn như vậy là do các khoản tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng cao. Tài
sản dài hạn của năm 2017 đã tăng 36,84% đạt 1,588,389 triệu đồng điều này cho
thấy công ty đang tiếp tục mở rộng đầu tư vào những ngành mới như dầu ăn hay
là mì ăn liền thông qua các công ty con hoặc các công ty liên kết sau khi đã
nhượng lại tới 80% mảng chủ lực đó là bánh kẹo. Tuy nhiên song song với đó là
các chỉ số như Khoản phải thu ngắn hạn giảm 887,642 triệu đồng chiếm tỷ lệ
45,42%, cùng với đó là hàng tồn kho tăng cao khi tăng tới 354,565 triệu đồng
đạt 53,08% đồng so với năm 2016 cũng là một thách thức không nhỏ đối với


-

doanh nghiệp nhằm cũng cố và tiến tới đạt chỉ tiêu của năm 2018.
Tương tự như tổng tài sản thì chỉ số tổng nguồn vốn cũng tăng cao vào năm 2017
1,939,474 triệu đồng đạt 20,7 %. Có được điều này chúng ta cần xem xét đến vốn
chủ sở hữu tăng 20,11%% đạt 1,308,895 triệu đồng so với năm 2016. Tuy nhiên

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 9


Nhóm 1 – CD11

chúng ta cũng cần chú ý các chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng cao. Đặc biệt là đã tăng
khủng khiếp 43,39% đạt 696,455 triệu đồng so với tỷ lệ giảm 302,972 triệu đồng
của năm 2016. Bên cạnh đó nợ dài hạn giảm 5,25% tương đương giảm 65,877
triệu đồng. Điều này chứng tỏ công ty đã có những giải pháp hợp lý để khắc phục
và giảm các khoản nợ dài hạn, giảm gánh nặng trả lãi vay vào những năm tiếp
theo.
Từ các số liệu trên ta thấy được rõ ràng sự biến động của các chỉ số tài sản qua các năm,
các tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong đó đáng chú ý là
hang tồn kho và các khoản phải thu đều tăng lên qua các năm. Điều này đòi hỏi công ty
phải có quyết sách phù hợp để đảm bảo doanh thu và lợi nhuận cho những năm sau.

2) Phân tích bảng kết quả kinh doanh.

Chênh lệch (so sánh
giữa năm 2016 và
2017)

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tuyệt đối
ST
T

(triệu

(triệu

(triệu

(triệu

Tương

CHỈ TIÊU
đồng)
Tổng doanh thu

đồng)

đồng)

đồng)

đối (%)

hoạt động kinh 3,234,107

2,272,416


7,118,097

4,845,681

213,24

33,640

101,772

68,132

202,53

1

doanh
Các khoản giảm

2

trừ doanh thu

93,982

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 10



Nhóm 1 – CD11

Doanh
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12

thu

3,140,124

2,238,775

7,016,325

4,777,550

213,40

1,964,677
bán
Lợi nhuận gộp

1,175,447
Doanh thu hoạt
6,706,586
động tài chính
Chi phí tài
90,894
chính
Chi phí bán
897,210
hàng
Chi phí quản lý
350,964
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần

1,364,532

5,562,876

4,198,344

307,68

874,242

1,453,448

579,206

66,25


1,548,026

641,179

(906,847)

95,709

161,220

65,511

68,45

717,930

1,061,728

343,798

47,89

255,381

457,665

202,284

79,21


từ

1,482,910

562,247

(920,663)

11,148
4,540

38,601
14,317

21,707
23,316

(16,894)
8,999

6,608

24,284

1609

(22,675)

132,729


129,662

148,223

18,561

6,682,302

1,507,194

560,638

(946,556)

1,414,098

328,256

63,019

(265,237)

4,945

57,513

52,568

1,183,883


440,105

(743,778)

thuần
Gía vốn hàng

hoạt

động 6,675,693

kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác

13
lãi từ công ty
14

liên kết
Lợi nhuận kế

15

toán trước thuế
Chi phí thuế

16


TNDN
thu nhập từ thuế

thu nhập hoàn 1,479
17

lại
Lợi nhuận sau

18

thuế

5,269,682

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

62,86

14,31

1063,05

Page 11


Nhóm 1 – CD11

Qua bảng thống kê ta có thể thấy trong năm 2015, Tập đoàn Kinh Đô đã đạt được kết

quả kinh doanh vượt bậc, kết quả này có được nhờ phát huy hiệu quả của quá trình tái cấu
trúc, quản lý tốt chi phí và khai thác hiệu quả các ngành hàng có biên lợi nhuận cao.
Cụ thể: Doanh thu quý II tăng 11,7% so với năm ngoái nhờ vào việc gia tăng hiệu quả
việc khai thác và quản lý tốt kênh phân phối. Kinh Đô đã hoàn thiện hệ thống quản lý nhà
phân phối (DMS) và tăng độ phủ tại các điểm bán lẻ.Lợi nhuận gộp tăng 5,3% nhờ hiệu
quả quản lý sản xuất tốt hơn và công ty tung ra thành công các sản phẩm mới có biên lợi
nhuận cao hơn. Biên lợi nhuận gộp duy trì ở mức 39,2% do lương cơ bản và chi phí điện
nước tăng. Biên lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) giảm từ mức 9,2% xuống mức
8,4% do công ty đã đầu tư nhiều hơn vào các thương hiệu sản phẩm và đầu tư thêm vào
hệ thống bán hàng và phân phối. Lợi nhuận sau thuế tăng 22,1% so với cùng kỳ, do lợi
nhuận quý II tăng ấn tượng 31% so với cùng kỳ năm 2014.Riêng trong quý 2/2015, lãi
ròng của CTCP Kinh Đô (HOSE: KDC) tăng 31% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý
trong quý 2 Tập đoàn Kinh Đô phát sinh khoản chi hơn 1,200 tỷ đồng đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác.Doanh thu thuần trong kỳ của Tập đoàn Kinh Đô đạt 1,004 tỷ đồng, tăng 12%
so với quý 2/2014. Trong khi đó, giá vốn hàng bán tăng 9% tỷ giúp Tập đoàn Kinh Đô
tăng lợi nhuận gộp 16%. Tỷ suất lãi gộp đặt mức 41.9%. Đáng chú ý, chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp của KDC tăng lần lượt 33% và 13%. Kết quả lãi ròng của KDC
tăng 31%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2015, Tập đoàn Kinh Đô tăng 5% nhờ tung các sản
phẩm mới có biên lợi nhuận cao hơn. Trong khi đó tỷ suất lãi gộp giữ nguyên 39.2% do
lương cơ bản và chi phí điện nước tăng. Lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm của Tập
đoàn Kinh Đô tăng 3%. Theo ban giám đốc Tập đoàn Kinh Đô, việc công ty đầu tư vào hệ
thống phân phối bán hàng, cơ cấu lại hệ thống thương hiệu và sự thay đổi, tập trung
hướng về bán lẻ đã có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu trong khi lợi nhuận được hỗ trợ
bởi sự hiệu quả hơn của công ty sau quá trình tái cấu trúc.

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 12



Nhóm 1 – CD11

Năm 2016, doanh thu từ các nhãn hàng lạnh của KDC đã ghi nhận những mức tăng
trưởng khá cao đặc biệt là nhãn Well–Yo với mặt hàng mới là sữa chua đá đã tăng trưởng
80%. Năng lực sản xuất ngành hàng lạnh đang được đầu tư mở rộng cùng chuỗi phân
phối lạnh hiện có cũng như khả năng mở thêm danh mục sản phẩm cho ngành hang này
sẽ tiếp tục giúp doanh thu từ nhóm hàng lạnh tăng trưởng cao. Theo đánh giá của EIU,
tăng trường CARG từ 2017 – 2020 của ngành hàng sữa (bao gồm cả sản phẩm sữa
chua)và ngành hàng kem lần lượt là13,3%và11,3%. Mức tăng trưởng bình quân cho từ
nay đến năm 2020 của ngành dầu ăn khoảng 9% thuộc nhóm tăng trưởng thấp dưới 10%
trong ngành thực phẩm đóng gói, tuy vậy ngành dầu có quy mô thị trường khá lớn ước
tính 31.771 tỷ đồng. Việc tiến tới sở hữu chi phối tại Vocarimex – một công ty đầu ngành
trong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành và sở hữu ở hầu hết các Công ty trong ngành
dầu ăn sẽ giúp KDC nhanh chóng có được thị phần lớn trong ngành.Vocarimex có quy mô
doanh thu khá lớn, năm2016 doanh thu hoạt động lại khá thấp. Do đó, kỳ vọng sự tham
gia điều hành của KDC tại Vocarimex sẽ cải thiện mạnh hiện quả hoạt động của các
doanh nghiệp này và đồng thời doanh thu hợp nhất từ Vocarimex sẽ là nguồn thay thế
đáng kể cho nguồn thu từ bánh kẹo trước đây.Ngoài ra, việc phân phối dầu ăn mang
thương hiệu Đại Gia Đình của Kido dù mới chỉ có mặt từ tháng 6/2015 nhưng cũng đã
nhanh chóng ghi nhận tăng trưởng doanh thu khả quan và sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt khi
Kido tiếp tục đầu tư mở rộng hệ thống phân phối.Nhưng qua năm 2017 Doanh thu hoạt
động kinh doanh tăng mạnh 4,845,681 triệu đồng đạt tăng 213,24% đó là nhờ những
phương án điều chỉnh tốt cho tình hình kinh doanh của cty
Với giá giao dịch là 27.400 đồng/cp, PE của năm 2016 sẽ khoảng 3,2 lần và nếu chỉ dựa
trên EPS từ hoạt động cốt lõi thì PE 2017 của KDC khá cao 20,6 lần, sang năm 2018 PE
sẽ khoảng 14,5 lần. So với các công ty cùng ngành hàng thực phẩm, PE của KDC cũng
chưa thực sự hấp dẫn nếu loại trừ yếu tố lợi nhuận bất thường từ thoái vốn khỏi ngành
bánh kẹo. Tuy nhiên, với chiến lược chọn ngành thiết yếu (ngành thực phẩm khô) để tạo
tính ổn định trong giai đoạn ngành kinh tế còn yếu và tiếp tục đầu tư hạ tầng cho ngành
hàng có tăng trưởng mạnh khi kinh tế tăng trưởng (ngành hàng lạnh) sẽ đem lại tăng

trưởng cao cho KDC ở giai đoạn sau. KDC có kinh nghiệm phân phối đặc biệt là lợi thế
NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 13


Nhóm 1 – CD11

phân phối cho các ngành hàng lạnh và nguồn vốn mạnh sẽ là lợi thế không nhỏ khi Công
ty tham gia vào các ngành hàng mới trong lĩnh vực thực phẩm
Mặc dù có sự tăng trưởng khá tốt từ doanh thu từ mặt hàng kem sữa chua và sự đóng góp
từ mặt hàng dầu ăn so với quý 1/2015 nhưng doanh thu của quý 1/2016 vẫn sụt giảm
mạnh 61% do không còn doanh thu từ bánh kẹo. Doanh thu quý 1/2016 chỉ đạt 394 tỷ
đồng. Biên lợi nhuận gộp cao hơn khoảng 2% so với cùng kỳ năm trước phần lớn do
nhóm kem – sữa chua có tỷ suất lợi nhuận biên trên 50% tăng tỷ trọng đóng góp trong cơ
cấu doanh thu. Chi phí bán hàng và quản lý về mặt tuyệt đối giảm 52% so với cùng kỳ
năm trước nhưng tỷ lệ trên doanh thu lại tăng khá cao từ mức 36% lên 45% có thể do ảnh
hưởng của việc mở rộng phân phối cho các ngành hàng mới .Nhờ biên gộp tăng và giảm
mạnh các chi phí bán hàng nên lợi nhuận sau thuế của KDC chỉ giảm 7% đạt 27 tỷ
đồng.Doanh thu năm 2016 đạt 2,238,775. Lợi nhuận sau thuế của KDC đạt 1,175,154,
tương ứng EPS là 4,486.
Năm 2017, doanh thu tăng mạnh từ hợp nhất. tăng trưởng của 3 nhóm kem – sữa chua,
dầu ăn và mì gói lần lượt đạt mức 17%, 13% (chỉ tính riêng sản phẩm dầu của Kido) và
6,6%.So với tăng trưởng chung của các ngành hàng theo đánh giá EIU. Bên cạnh đó, hợp
nhất doanh thu cả năm của Vocarimex sẽ tạo mức tăng đột biến về doanh thu cho năm
2017. Doanh thu của năm 2017 đạt 7.016 tỷ đồng. Ngoài ra, trong chiến lược phát triển
giai đoạn từ 2018 trở đi, dựa trên những lợi thế về kinh nghiệm quản lý và phát triển hệ
thống phân phối ngành thực phẩm và chuỗi phân phối hàng lạnh sẵn có Công ty cũng lên
kế hoạch M&A thêm một số ngành hàng mới thực phẩm mát và lạnh và thực phẩm chế
biến sẵn. Nguồn tiền mặt dồi dào sau khi thoát hết 20% vốn còn lại khỏi ngành bánh kẹo

(khoảng hơn 2.500 tỷ sau khi đã trừ đi khoản chi cho việc mua cổ phiếu quỹ và trả cổ tức
2015) sẽ tạo thuận lợi cho KDC thực hiện kế hoạch trên và đây có thể là yếu tố tạo đột
biến trong doanh thu của Kido từ 2018 trở đi.
3) Phân tích các nhóm chỉ tiêu.

CHỈ TIÊU

CÁCH TÍNH

NĂM 2015 NĂM

NĂM

(triệu

2016

2017

đồng)

(triệu

(triệu

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 14



Nhóm 1 – CD11

A. Chỉ tiêu thanh toán
Tài sản ngắn hạn
4,093,457
1. Tỷ số thanh Nợ ngắn hạn
1,302,221
toán hiện hành Tài sản ngắn hạn/ 310%
Nợ ngắn hạn
Tiền và các khoản
1,151,036
tương đương tiền
Các khoản phải thu 893,540
Các khoản đầu tư
1,908,782
ngắn hạn
1,302,221
2. Tỷ số thanh Nợ ngắn hạn
(Tiền và các khoản
toán nhanh
tương đương tiền +
Các khoản phải thu
+ Các khoản đầu tư

300%

đồng)

đồng)


5,055,643
1,605,193

5406718
2301648

310%

234,9%

1,683,337

1807684

1,954,490

1066848

653,503

1375855

1,605,193

2301648

270%

184,7%


1,683,337

1807684

1,605,193

2301648

104%

78,54%

ngắn hạn)/ Nợ ngắn
hạn
Tiền và các khoản

1,151,036
tương đương tiền
3. Tỷ số thanh Nợ ngắn hạn
1,302,221
Các khoản tiền và
toán tiền mặt
tương đương tiền/ 88%

Nợ ngắn hạn
Nhận xét: Trong năm 2015 Công ty có 3,1 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ
đến hạn trả, năm 2016 là 3,10 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả
và năm 2017 công ty có 2,349 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả.
Như vậy, khả năng trả nợ của Công ty giảm nhẹ từ năm 2016 sang năm 2017, cả 3 năm hệ
số thanh toán đều lớn hơn 2, điều này chứng tỏ giá trị tài sản lưu động hiện hành của

Công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản lưu động của Công ty đủ
NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 15


Nhóm 1 – CD11

đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là biểu hiện khả năng thanh toán
ngắn hạn của công ty trong tình trạng rất tốt.
Tỷ số thanh toán nhanh của cả 3 năm đều lớn hơn 2. Năm 2015, 1 đồng nợ ngắn hạn được
đảm bảo bằng 3,0 đồng, năm 2016, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,7 đồng và
năm 2017, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,85 đồng. Tỷ số thanh khoản giảm
dần qua từng năm nhưng đều lớn hơn 2,năm 2017 vẫn gần đến mức 2,0 cho thấy khả
năng thanh toán ngắn hạn tốt, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh cho khách hàng.
Mặc dù tỷ số khả năng thanh khoản nhanh của công ty tốt nhưng về khả năng thanh toán
bằng tiền, tài sản có mức thanh khoản cao nhất lại không tốt như mong đợi. Cụ thể là,
Năm 2015 là 0,88 năm 2016 lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền để đáp ứng
các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác, con số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì
có 1,04 đồng tiền mặt và chứng khoán đảm bảo khả năng chi trả. Năm 2017 là 0,7854
b) Phân tích chỉ số đòn bẩy tài chính:
NĂM

NĂM

NĂM 2015 2016

2017

(triệu


(triệu

(triệu

đồng)

đồng)

2,643,350
6,205,669

3489794
7817380

42%

45%

2,643,350
8,849,020

3489794
11307175

30%

30%

CHỈ TIÊU

CÁCH TÍNH
đồng)
B. Chỉ tiêu đòn bẫy tài chính
Tổng nợ
1,358,536
1. Tỷ số nợ so Vốn chủ sở hữu
5,365,572
Tổng nợ/ Vốn chủ
với VCSH
25%
sở hữu
1,358,536
2. Tỷ số nợ so Tổng nợ
Tổng tài sản
6,724,109
với tổng tài Tổng nợ/ tổng tài
20%
sản
sản
Nhận xét:

Năm 2015, 1 đồng giá trị tài sản được tài trợ bằng 0,2 đồng nợ. Năm 2016, 1 đồng giá trị
tài sản được tài trợ bằng 0,3 đồng nợ, năm 2017 1 đồng giá trị tài sản được tài trợ bằng

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 16


Nhóm 1 – CD11


0,3 đồng nợ, Tất cả các tỷ số nợ đều nhỏ hơn 1. Do công ty kinh doanh có hiệu quả nên
việc sử dụng đồng nợ là thấp, luôn đảm bảo khả năng chi trả nợ của công ty. Tỷ trọng nợ
chiếm trong cơ cấu nguồn vốn của công ty ít, làm giảm chi phí. Và qua phân tích các nóm
về khả năng thanh khoản và hiệu quả hoạt động vủa công ty tốt nên khoản nợ của công ty
luôn thấp. Tỷ trọng nợ trên tổng tài sản năm 2016 có tăng 10% so với năm 2015 do công
ty huy động vốn bằng hình thức đi vay nhưng vẫn nằm trong định mức an toàn cho phép,
song điều này cho thấy doanh nghiệp biết cách khai thác đòn bẩy tài chính tốt hơn. Tỷ
trọng nợ năm 2017 vẫn giữ nguyên do cty đã giữ vẫn được các chỉ tiêu phát triển
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này
nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thể
hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp
chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1, nợ phải trả của công ty nhỏ hơn vốn chủ sở hữu
công ty bỏ ra, chứng tỏ công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán bằng vốn chủ sở hữu
tốt, chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thể
thấy hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tỷ số này tăng năm 2017 do vốn chủ sở hữu
và huy đông vốn bằng hình thức đi vay tăng so với năm 2016.
“Tỷ số khả năng trả lãi (tỷ số trang trải lãi vay) là một tỷ số đo lường khả năng sử dụng
lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay.”
Tỷ

số

khả

năng


trả

lãi

EBIT = tổng lợi nhuận kế toán trước thuế + chi phí lãi vay
NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 17


Nhóm 1 – CD11

Tỷ số khả năng trả lãi nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.Nếu nhỏ
hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty
kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay.
Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết
khả năng trả cả phần vay nợ gốc lẫn phần lãi ra sao.
Bảng tỷ số khả năng trả lãi 3 năm 2015, 2016, 2017
Chỉ tiêu
2015
2016
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

2017

(triệu đồng)
Chí phí lãi vay (triệu đồng)
EBIT (triệu đồng)
Tỷ số khả năng trả lãi


560,638
157,276
717,914
456,5

6,682,302
21,787
6,704,090
307.7

1,507,194
38,901
1,546,095
39.7

Một đồng lãi vay năm 2017 đươc đảm bảo bằng 456,5 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi
vay.
Một đồng lãi vay năm 2015 đươc đảm bảo bằng 307,7 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi
vay.
Một đồng lãi vay năm 2016 đươc đảm bảo bằng 39,7 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Lợi nhuận trước thuế tạo ra nhiều và chi phí lãi vay ít nên khả năng thanh toán lãi công ty
được đảm bảo.
c) Phân tích chỉ tiêu hiệu quả hoạt động.
NĂM

CHỈ TIÊU
CÁCH TÍNH
C. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
1. Vòng quay Gía vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân


NĂM

NĂM 2015 2016

2017

(triệu

(triệu

(triệu

đồng)

đồng)

đồng)

1,964,677
214,337

1,364,532
441,152

5,562,876
845,250

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302


Page 18


Nhóm 1 – CD11

Gía vốn hàng bán/ Hàng

9,17
tồn kho bình quân
365
365
2. Số ngày tồn Vòng quay hàng tồn kho 9,17
365/ Vòng quay hàng tồn
kho
39.8
kho
Doanh thu thuần
3,140,124
Khoản phải thu bình
3. Vòng quay
1,816,393
quân
khoản phải thu Doanh thu thuần/ Khoản
1.72
phải thu bình quân
365
365
Số vòng quay khoản phải
4. Kỳ thu tiền
1.72

thu
bình quân
365/ Số vòng quay khoản
212.2
phải thu
Doanh thu thuần
3,140,124
5. Hiệu quả sử Tổng tài sản bình quân
6,724,109
dụng tổng TS Doanh thu thuần/ Tổng 0.46
tài sản bình quân
hàng tồn kho

3.09

6,58

365
3.09

365
6,58

118.1

55,5

2,238,775

7,016,325


2,689,450
0.83
365

365

0.83
439.7
2,238,775
8,849,020

7,016,325
10,337,438

0.25

0,68

NĂM

NĂM

D. Nhóm các chỉ tiêu sinh lời :

NĂM 2015 2016

2017

(triệu


(triệu

(triệu

CHỈ TIÊU
CÁCH TÍNH
C. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
1. Tỷ suất lợi Lợi nhuận trước thuế
Doanh Thu Thuần
nhuận
trên Lợi nhuận trước thuế
Doanh Thu
/Doanh Thu Thuần

đồng)

đồng)

đồng)

6,682,302
3,140,124

1,507,194
2,238,775

560,638
7,016,325


212,80%

67,32%

7,99%

2. Tỷ suất lợi Lợi nhuận trước thuế
Tổng tài sản bình quân

6,682,302

1,507,194
8,045,905

560,638
10,337,438

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 19


Nhóm 1 – CD11

Lợi nhuận trước thuế
nhuận trên tài /Tổng tài sản bình quân
Lợi nhuận trước thuế
sản
3. Tỷ suất sinh Chi phí lãi vay


6,682,302
21,787

lời kinh tế của Tổng Tài sản bình quân
Tài Sản : RE

4. Tỷ suất sinh

(LNTT + Chi phí lãi vay)
/ Tổng Tài sản bình quân
Lợi nhuận sau thuế
5,269,682
Vốn chủ sở hữu bình

quân
lời vốn chủ sở Lợi nhuận sau thuế
hữu : ROE
/Vốn chủ sở hữu bình

18,73%

5,42%

1,507,194
38,901

560,638
157,276

8,045,905


10,337,438

19,22%

6,94%

1,183,883

440,105

5,785,621

7,011,525

20,46%

6,28%

quân

-

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thì có
7,99 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này nhằm giúp quản trị doanh thu chi phí chính sách
định giá bán và chính sách kế toán của doanh nghiệp, qua kết quả phân tích trên
thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty Kinh Đô không tốt, tức là năm
2017 chỉ tiêu bị giảm sút mạnh .

-


Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA phản ánh cứ 100 đồng tài sản tạo ra
5,42 đồng lợi nhuận trước thuế, ROA càng cao phản ánh khả năng sinh lời càng
lớn, năm 2016 là 18,73% nhưng năm 2017 chỉ còn 5,42% điều này phản ánh tỷ
suất lợi nhuận trên tài sản cũng không được như mong đợi.

-

Chỉ tiêu RE đã loại trừ ảnh hưởng của chính sách tài trợ thể hiện rỏ nét nhất hiệu
quả tài sản đầu tư mà không quan tâm mức độ sử dụng vốn vay – vốn chủ

-

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu phản ánh cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo
ra 6,28 đồng lợi nhuận sau thuế kết quả phân tích cho thấy năm 2016 là 20,46%
năm 2017 là 6,28%, tỷ lệ này giảm chứng tỏ tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu không
đạt hiệu quả

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 20


Nhóm 1 – CD11

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 21



Nhóm 1 – CD11

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 22


Nhóm 1 – CD11

Chương III: Ưu nhược điểm của tình hình tài chính doanh nghiệp và một số kiến nghị
nhằm nâng cao tình hình tài chính doanh nghiệp.
1. Ưu Điểm, thuận lợi :
-

Nguồn vốn của công ty tăng đều qua các năm, từ năm 2015-2016 tăng 2,125 tỷ
đồng, từ năm 2016 đến năm 2017 tăng 1,939 tỷ đồng, trong đó nợ phải trả tăng từ
năm 2015-2016 là 1,284 tỷ đồng, từ năm 2016-2017 tăng 846 tỷ đồng, tỷ trọng nợ
phải trả tăng qua các năm. Vốn chủ sở hữu năm 2015-2016 tăng 840 tỷ đồngvà
năm 2016-2017 tăng 1,308 tỷ đồng, tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng qua các năm.
Như vậy từ năm 2015-2017 công ty đã có nhiều nôc lực trong việc huy động vốn
để mở rộng kinh doanh. Nguồn vốn vay từ bên ngoài tăng mạnh, tuy nhiên công ty
đã kiểm soát được tình hình nợ vay nhằm đảm bảo an ninh tài chính đã thể hiện
trong năm 2017 đã giảm tỷ trọng nợ phải trả, việc này thể hiện công ty đã tăng
cường mức độ tự chủ độc lập về mặt tài chính trong năm 2017

-

Cơ cấu nguồn vốn của công ty ngày càng hợp lý hơn, kết quả phân tích cho ta thấy
cơ cấu nguồn có những biến đổi theo chiều hướng thuận lợi, vốn chủ sở hữu của
công ty tăng lên qua các năm thể hiện công ty có nhiều cố gắng huy động vốn để

phát triển kinh doanh giá trị tài sản và nguồn vốn tăng mạnh về số tuyệt đối thể
hiện quy mô kinh doanh công ty ngày một phát triển mở rộng .

-

Công ty duy trì được khả năng thanh toán ngắn hạn tốt công ty đảm bảo khả năng
thanh toán các khoản nợ, an ninh tài chính vẫn đảm bảo, doanh nghiệp không gặp
khó khăn trong thanh toán

-

Công ty duy trì tốt khả năng thanh toán nợ dài hạn, các số liệu phân tích các chỉ
tiêu cho thấy công ty có đủ và thừa khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn đến
hạn trả, thừa khả năng thanh toán chi phí lãi vay, đây chính là yếu tố quan trọng
hấp dẫn các nhà đầu tư dài hạn và các tổ chức tín dụng cho vay dài hạn

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 23


Nhóm 1 – CD11
-

Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty ở mức lớn hơn 2 chứng tỏ khả năng thanh
toán ngắn hạn của công ty ở tình trạng rất tốt các tài sản lơu động của công ty đảm
bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

-


Công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán bằng vốn chủ sở hữu tốt chứng tỏ
Công ty ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thể thấy hàm ý
doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp

2. Nhược điểm, khó khăn, nguyên nhân :
-

Hiệu quả kinh doanh của công ty bị giảm sút

-

Hiệu quả thu hồi các khoản thu chưa cao

-

Doanh nghiệp chưa khai thác được việc vay nợ để kinh doanh và chưa khai thác
được hiệu quả tiết kiệm thuế

-

Công ty đang trong giai đoạn đầu tư mở rộng kinh doanh do vậy Tài sản cố định
được đầu tư mới nhưng chưa khai thác hết được hoạt động của tài sản để tạo ra
doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Do vậy việc đầu tư mới của Tài sản cố định
chưa đem lại hiệu quả, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinh doanh của công ty,
ảnh hưởn trực tiếp đến sức sinh lợi của chủ sở hữu và suất hao phí của tài sản cũng
như suất sinh lời của tiền vay

3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao tình hình tài chính doanh nghiệp:

Trong suốt quá trình xem xét, đánh giá và phân tích báo cáo tài chính ta nhận thấy

hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua mặc dù đã đạt được một số kết
quả ghi nhận sự cố gắng của cả công ty nói chung và của cả cán bộ nhân viên nói
riêng, nhưng cũng tồn tại một số hạn chế. Do đó khi sử dụng và điều hành nguồn vốn
kinh doanh, công ty muốn tiết kiệm vốn, tăng nhanh vòng quay thì công ty cần phải
quan tâm đến hàng tồn kho, quản lý chặt chẻ mọi chi phí....đó là một vấn đề nan giải
NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 24


Nhóm 1 – CD11

công ty cần phải giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động kinh doanh
cũng như hiệu quả sử dụng nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều
biến động như hiện nay. Sau khi nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính tại công
ty, dựa theo sự hiểu biết và kiến thức của tập thể nhóm xin đưa ra một số giải pháp
khắc phục những mặc hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu
quả về mặt tài chính của công ty .
-

Nâng cao tình hình thanh toán và khả năng thanh toán

-

Nâng cao mức độ tự chủ về tài chính của công ty

-

Quản lý chặt chẻ dòng tiền


-

Nâng cao hiệu quả kinh doanh

-

Quản lý chặc chẻ các hoạt động để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

-

Nâng cao chất lượng công tác quản lý.

NHÓM 1 LỚP CD11 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 25


×