Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 39 sinh sản của vi sinh vật NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.39 KB, 7 trang )

Bộ môn: Sinh học
Lớp dạy:
Tiết dạy:

Người dạy: Dương Thị Minh Nguyệt
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 39: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I.

MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm sinh sản ở VSV
- Phân biệt được hai khái niệm sinh sản ở VSV và sinh trưởng của VSV
- Trình bày được các hình thức sinh sản chủ yếu của SV nhân sơ và sinh vật nhân thực
- Phân biệt được các hình thức sinh sản của SV nhân sơ và SV nhân thực
- Phân tích được đặc điểm của từng hình thức sinh sản
- Trình bày được ứng dụng của sinh sản ở VSV
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích hình, kênh chữ, tổng hợp, kiến thức và vận dụng
vào thực tiễn
- Rèn luyện kĩ năng tự học, làm việc nhóm, phát biểu trước tập thể
3. Về thái độ
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bạn thân và cho mọi người
- Có niềm tin vào khoa học, động lực thúc đẩy các em tìm tòi, nghiên cứu khoa học
II.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án Word
- PHT: Tìm hiểu các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ


Hình thức
Phân đôi
Nảy chồi
Tạo bào tử
ss
Nội dung
Đại diện
Phần lớn là VK
Vi khẩn
Xạ khuẩn
(sống trong
Nhóm VK hình sợi
nước) VK quang VSV dinh dưỡng metan
dưỡng màu tía
Đặc điểm
Khi tế bào đạt gấp đôi Tế bào mẹ tạo
TB phân cách phần đỉnh
(cơ chế)
kích thước  VK gấp thành một chồi ở của sợi khí sinh thành
nếp MSC(mezoxom) + cực, chồi lớn dần chuỗi bào tử  khi phát
thành tế bào hình thành rồi tách ra tạo
tán đến một cơ chất thuận
vách ngăn phân chia thành vi khuẩn
lợi  hình thành 1 cơ thể
tế bào thành 2 tế bào mới
mới
VK mới.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu khái niệm sinh trưởng của VSV? Thời gian thế hệ là gì? Đặc điểm của thời
gian thế hệ?
3. Giảng bài mới
- Đặt vấn đề: Bất cứ loài thực vật hay động vật nào cũng đều trải qua các quá trình sinh
trưởng, phát triển và sinh sản.Và đối với VSV cũng thế, ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu
sinh trưởng vủa VSV, vậy sinh sản của VSV sẽ diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng đi tìm
hiểu bài học ngày hôm nay: Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
- Tiến trình dạy học
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu sinh sản của vi sinh
vật nhân sơ
(pp PHT + hình 39.1 SGK/131 + VĐ)
- Em hãy nêu khái niệm sinh sản ở vi - Tl: là sự tăng lên * Khái niệm: Sinh sản
sinh vật là gì?
về số lượng cá thể
của vi sinh vật là sự tăng
(Sự tăng lên số lượng các thể)
lên về số lượng cá thể
- Ở bài trước, chúng ta đã học khái -HS trả lời
niệm sinh trưởng ở VSV cũng chính là
sự tăng lên về số lượng, vậy hai khái
niệm này khác nhau không? Tại sao?
(Khác nhau, vì sinh trưởng là người ta

xét trên đơn vị là quần thể, còn sinh
sản thì xét trên đơn vị là cá thể)
- Dựa vào kiến thức đã học, nếu người - TL: gồm 2 loại:
ta phân loại VSV dựa vào cấu tạo thì VSV nhân sơ và
có mấy loại?
VSV nhân thực
-Vậy sinh sản ở 2 nhóm VSV này có
giống nhau hay khác nhau, ta cùng tìm
hiểu phần I. Sinh sản của vi sinh vật
nhân sơ
I. Sinh sản của vi sinh
- TL: Gồm có: phân vật nhân sơ
- Nghiên cứu SGK phần I, trang 131, đôi, nảy chồi và tạo
(Hoàn thành PHT vào
em hãy nêu các hình thức sinh sản của thành bào tử
vở)
VSV nhân sơ?
- Dẫn dắt: để tìm hiểu rõ hơn về các
hình thức sinh sản này, các em hãy
nghiên cứu và hoàn thành vào PHT :
Tìm hiểu các hình thức sinh sản của
VSV nhân sơ
-HS thảo luận
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu  Sau đó trình bày
thảo luận trong 5 phút  Sau đó mỗi
nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
* Câu hỏi phụ:
- Mezoxom có chức năng gì?
- HS TL
(Mezoxom làm điểm tựa để ADN đính

vào để nhân đôi)
- GV giới thiệu tranh ảnh 2 ví dụ về


VSV sinh sản bằng bào tử: nội bào tử,
ngoại bào tử và bào tử đốt Em hãy
quan sát và nhận xét, sự sinh sản này
có gì khác nhau? ( gợi ý: bào tử hình
thành bên trong hay bên ngoài tế bào
mẹ)
© Ngoại bào tử
+ Là hình thức sinh sản, sự hình thành
bào tử xảy ra bên ngoài tế bào vi
khuẩn
+ Có vỏ dày, vỏ chứa hợp chất
canxidipicolinat
© Bào tử đốt:
+ Là hình thức sinh sản của VSV, sự
hình thành bào tử do sự phân đốt của
sợi xạ khuẩn
+ Không có vỏ, vỏ không chứa hợp
chất canxidipicolinat
© Nội bào tử
+ Không phải là hình thức sinh sản mà
chỉ là dạng nghỉ của TB, sự hình thành
bào tử xảy ra khi môi trường gây bất
lợi cho vi khuẩn
+ Không có vỏ, không có hợp chất
canxidipicolinat
 GV giới thiệu thêm: Trước kia, đã có

thời bọn khủng bố cho nội bào tử vi
khuẩn than vào bì thư, gói hàng. Khi
hít vào cơ thể (mt giàu protein) 
Chúng nảy mầm ngay tạo thành màng
nhầy (chuỗi trùng hợp các axit D.
Glutamic) có khả năng chống lại sự
thực bào. Khi sinh trường (rất nhanh)
tiết ra protein có độc tính mạnh Gây
sốt cao, sưng tấy  Tử vong
 GV kết luận: Vậy sinh sản ở sinh vật
nhân sơ giống hay khác gì đối với sinh
vật nhân thực  Chúng ta cùng đi tìm
hiểu phần II. Sinh sản ở sinh vật nhân
thực
HĐ 2 Tìm hiểu sự sinh sản của VSV
nhân thực
(pp Vấn đáp so sánh từng phần)
- Nghiên cứu SGK trang 131 và 132,
em hãy cho biết Sinh vật nhân thực có
các hình thức sinh sản nào?
 GV chú ý cho học sinh biết: hình
thức sinh sản của VSV ở bài học này

- HSTL

II. Sinh sản của VSV
nhân thực
- TL: Có 3 hình
thức sinh sản: Phân
đôi, nảy chồi, tạo

bào tử

1. Phân đôi và nảy chồi
a. Nảy chồi


người ta chủ yếu nghiên cứu đối tượng
là nấm
- Nghiên cứu SGK trang 131 và cho cô - Sinh sản bằng
biết, đa số nấm men sinh sản bằng hình hình thức nảy chồi
thức gì? Nêu VD?
là chủ yếu
VD: Nấm men rựu
(Saccharomyces)
- Vậy sự nảy chồi ở sinh vật nhân sơ - Giống nhau
và nấm men có khác nhau hay không?
 Từ đó em hãy mô tả sinh sản bằng - HSTL: Trên bề
mặt TB mẹ xuất
hình thức nảy chồi ở nấm men
hiện 1 chồi, chồi
lớn dần, nhận được
đầy đủ các thành
phânf của TB rồi
tách ra tiếp tục sinh
trưởng cho đến khi
bằng TB mẹ
* GV lưu ý: Ở VSV nhân sơ đa số sinh
sản ở nước nhưng ở VSV nhân thực thì
không hẳn
- VSV nhân thực nào sinh sản bằng - HS TL

hình thức phân đôi?

+ Em hãy nhận xét phân đôi ở SV
nhân thực và sinh vật nhân sơ?
 GV kết luận:Vì VSV nhân thực đã
có cấu tạo tế bào nên có thể phân đôi
bằng hình thức nguyên phân Vì vậy
phân đôi ở vi sinh vật thực có cả
nguyên phân và trực phân
- Nghiên cứu SGK và cho cô biết, Ở
sinh vật nhân thực có các loại bào tử
nào?
- Dẫn dắt: ở nấm có hai loại bào tử đặc
trưng cho hai hình thức sinh sản ở
nấm:
+ Sinh sản hữu tính bằng bào tử hữu
tính
+ Sinh sản vô tính bằng bào tử vô tính

- HSTL: Nhân đôi ở
sinh vật nhân sơ là
trực phân còn ở sinh
vật nhân thực là
nguyên phân và trực
phân

- Đại diện: Nấm men
rựu (Saccharomyces)
- Đặc điểm: Trên bề mặt
TB mẹ xuất hiện 1 chồi,

chồi lớn dần, nhận được
đầy đủ các thành phânf
của TB rồi tách ra tiếp tục
sinh trưởng cho đến khi
bằng TB mẹ

b. Phân đôi:
- Đại diện: Nấm men rựu
rum
(Schizosaccnaromyces)

- Đặc điểm: Ở VSV nhân
thực phân đôi nguyên
nhiễm và trực phân
2. Sinh sản bằng bào tử

- TL: 2 loại: bào tử
vô tính và bào tử
hữu tính

a. Sinh sản vô tính
- Đặc điểm: Bào tử vô
tính tạo thành chuỗi trên
- Nghiên cứu SGK trang 132 em hãy - HS TL: Bào tử vô đỉnh hoặc được tạo thành
nêu đặc điểm của sinh sản vô tính ở tính tạo thành chuỗi
bên trong các túi ( nang)
trên đỉnh
hoặc
nấm?
của các sợi nấm khí sinh

được tạo thành bên


trong các túi ( nang)
của các sợi nấm khí
sinh
- Gồm:
-Dựa vào đặc điểm vừa mới nêu, em - TL: Bào tử trần và + Bào tử trần: không
hãy cho biết bào tử vô tính gồm những bào tử kín
được bao trong túi
loại nào?
+ Bào tử kín: được bao
-Em hãy nêu điểm khác nhau giữa bào - Khác:
bọc trong túi
tử trần và bào tử kín? ( GV vẽ nhanh +Bào tử trần: không
hình cho học sinh hình dung được hình được bao trong túi
dạng của 2 loại bào tử)
+ Bào tử kín: được
bao bọc trong túi
+ Bào tử áo
- GV bổ sung: Ngoài ra, có một loại
bào tử vô tính khác gọi là bào tử áo có
vách dày. Để có thể hình dung được
hình dạng của bào tử áo Các em có thể
quan sát hình 39.3 SGK trang 132.
Hình ảnh bào tử áo ở nấm sợi
b. Sinh sản hữu tính
- Vậy bào tử hữu tính sinh sản như thế
nào? Ta cùng tìm hiểu phần b. Sinh sản
- Đặc điểm:

hữu tính
TB lưỡng bội 2n GP  4
- Em hãy mô tả quá trình sinh sản hữu - TB lưỡng bội 2n hoặc lớn hơn 4 BT đơn
tính ở nấm men?
GP  4 hoặc lớn bội Thành TB mẹ dày
hơn 4 BT đơn bội lên thành TB mẹ trở
Thành TB mẹ dày thành túi chứa BT. Khi túi
lên thành TB mẹ vỡ  Giải phóng BT đực
trở thành túi chứa và BT cái  BT đực và
BT. Khi túi vỡ  cái kết hợp với nhau TB
Giải phóng BT đực lưỡng bội nảy chồi mạnh
và BT cái  BT đực mẽ
và cái kết hợp với
nhau TB lưỡng
bội nảy chồi mạnh
mẽ
- Em hãy cho cô biết, nấm men nào HSTL:
nấm
sinh sản hữu tính?
rơm,...
- Bào tử hữu tính gồm các
- Vậy bào tử hữu tính gồm những dạng - Gồm có: Các nấm dạng sau đây:
nào?
lớn, Bào tử túi, Bào
tử tiếp hợp và bào
tử noãn
- Em hãy nêu đặc điểm của mỗi loại - HSTL:
+ Bào tử đảm (nấm rơm) :
bào tử và cho ví dụ mỗi loại?
+ Các nấm lớn Có một cấu trúc là thể

(nấm rơm) : Có một quả, mặt dưới chứa các
cấu trúc là thể quả, dãy cấu trúc dạng dùi cui
mặt dưới chứa các gọi là đảm (bào tử phát
dãy cấu trúc dạng sinh trên đỉnh đảm  gọi
dùi cui gọi là đảm là thể đảm)
(bào tử phát sinh + Bào tử túi: nằm bên
trên đỉnh đảm  gọi trong túi, một số túi được


là thể đảm)
+ Bào tử túi: nằm
bên trong túi, một
số túi được chứa
bên trong thể quả
chung lớn hơn
+ Bào tử tiếp hợp
(nấm sợi): BT được
bao bọc bởi một
vách dày, màu sẫm
giúp chúng kháng
được khô hạn và
nhiệt độ cao
+ Bào tử noãn (một
số nấm thủy sinh):
là các bào tử có
- GV kết luận: Ở VSV nhân thực sinh lông roi
sản hữu tính bằng hình thức giảm phân
và sinh sản vô tính bằng hình thức
nguyên phân


- Từ những hiểu biết về sự sinh sản của
VSV, chúng ta cần làm gì đối với VSV - HS TL
gây hại và đối với những VSV có lợi
cho con người?
 GV : - Đối với VSV gây hại: Cần tạo
điều kiện bất lợi để kìm hãm sự sinh
sản của chúng : nấu chính thức ăn,
ngâm củ quả trong nước muối để loại
nấm...
- Đối với VSV có lợi: Cần tạo những
điều kiện tối ưu để thu được sản phẩm
với chất lượng mong muốn ( muối dưa:
cần cho muối và nén chặt dưa ngập
trong nước muối)

chứa bên trong thể quả
chung lớn hơn
+ Bào tử tiếp hợp (nấm
sợi): BT được bao bọc bởi
một vách dày, màu sẫm
giúp chúng kháng được
khô hạn và nhiệt độ cao
+ Bào tử noãn (một số
nấm thủy sinh): là các bào
tử có lông roi

 Kết luận: Sinh sản
hữu tính bằng giảm phân,
sinh sản vô tính bằng
nguyên phân


* Ứng dụng quá trình
sinh sản của VSV:
- Thu được sinh khối
- Phân giải các hợp chất
giúp cây trồng hấp thụ
được

4. Củng cố
- Em hãy khái quát thành sơ đồ các hình thức sinh sản của VSV?
- Vậy nguyên phân và phân đôi giống hay khác nhau?
(+ Giống:Có sự nhân đôi vật chất di truyền, từ một tế bào mẹ tạo thành hai tế bào con
+ Khác:Phân đôi không có quá trình hình thành thoi phân bào và quá trình phân đôi không trải
qua các pha và các kì, còn nguyên phân thì có)
5. Hướng dẫn học ở nhà


- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 133
- Chuẩn bị bào 40
VI. RÚT KINH NGHIỆM
1. Về nội dung
2. Về phương pháp



×