Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

1 đề khảo sát chất lượng 2019 môn toán 12 – THPT lê văn thịnh bắc ninh file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.52 KB, 21 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2018-2019
Mơn: TỐN 12
Ngày thi: 16 tháng 9 năm 2018
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 5 trên đoạn [ 2;4] là:
y=3
A. min
[ 2;4]

y=7
B. min
[ 2;4]

y =5
C. min
[ 2;4]

y=0
D. min
[ 2;4]

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [ a, b ] . Ta xét các khẳng định
sau:
(1)Nếu hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm x0 ( a; b ) thì f ( x0 ) là giá trị lớn nhất của
f ( x ) trên [ a, b ]
(2) Nếu hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm x0 ( a; b ) thì f ( x0 ) là giá trị nhỏ nhất của
f ( x0 ) trên [ a, b ]
(3) Nếu hàm số f ( x ) đạt cực đại tại điểm x0 và đạt cực tiểu tại điểm
x1 ( x0 , x1 ∈ ( a; b ) ) thì ta ln có f ( x0 ) > f ( x1 ) Số khẳng định đúng là?


A. 3 .

B. 2 .

C. 1.

Câu 3: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. y = 5.

B. y = 0 .

D. 0 .

x−3
là đường thẳng có phương trình?
x −1

C. x = 1 .

D. y = 1.

Câu 4: Cho cấp số cộng (un) có số hạng tổng quát là un = 3n − 2 . Tìm cơng sai d của
cấp số cộng.
A. d = 2 .

B. d = −2 .

C. d = 3 .

D. d = −3 .


Trang 1 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 5: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được
liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y =

2x −1
x +1

B. y =

1 − 2x
x +1

C. y =

2x + 1
x −1

D. y =

2x + 1
x +1

Câu 6: Cho tứ diện MNPQ . Gọi I ; J ; K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN ;
MP ; MQ . Tỉ số thể tích


A.

1
4

VMIJK
bằng
VMNPQ

B.

1
3

C.

1
8

D.

1
6

Câu 7: Tập xác định của hàm số y = tan x là:
π

A. ¡ \  + kπ , k ∈ ¢ 
2



B. ¡ \ { kπ , k ∈ ¢}

C. ¡

D. ¡ \ { 0}

Trang 2 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 8: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P) , trong đó a ⊥ ( P ) . Chọn
mệnh đề sai.
A. Nếu b // a thì b // ( P) .

B. Nếu b // (P) thì b ⊥ a .

C. Nếu b // a thì b ⊥ ( P) .

D. Nếu b ⊥ ( P) thì b // a.

π
2

Câu 9: Nghiệm của phương trình cos  x + ÷ =

4 2

 x = kπ
A.  x = − π + k 2π ( k ∈ ¢ )



2

 x = 2 kπ
B.  x = − π + kπ ( k ∈ ¢ )


2

 x = k 2π
C.  x = − π + k 2π ( k ∈ ¢ )


2

 x = kπ
D.  x = − π + kπ ( k ∈ ¢ )


2

Câu 10: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
n3 − 3n
A. un =
n +1

n

6
B. un =  ÷

5

n

C. un = n 2 − 4n

 −2 
D. un =  ÷
 3 

Câu 11: Trong khơng gian cho bốn điểm khơng đồng phẳng. Có thể xác định được
bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?
A. 3 .

B. 6 .

C. 4 .

D. 2 .

Câu 12: Khối đa diện đều có 12 mặt thì có số cạnh là:
A. 30 .

B. 60 .

C. 12 .

D. 24 .

Câu 13: Cho tập A = {0;2;4;6;8}; B = {3;4;5;6;7}. Tập A \ B là

A. {0;6;8}.

B. {0;2;8}.

C. {3;6;7}.

D. {0;2} .

Câu 14: Cho hàm số y = x 3 − 3x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1) và nghịch biến trên khoảng ( 1;+∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞ ; +∞ ).

Trang 3 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1) và đồng biến trên khoảng ( 1;+∞)
Câu 15: Hàm số y = x 3 − 3x 2 + 3x − 4 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2 .

B. 1.

C. 0 .

D. 3.

Câu 16: Tìm hệ số của x 6 trong khai triển thành đa thức của ( 2 − 3x )
A. −C104 .26 ( −3)

4


B. C106 .24 ( −3)

6

C. −C106 .24.36 .

10

D. C106 .26 ( −3)

4

Câu 17: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh
3a
. Biết rằng hình chiếu vng góc của A′ lên ( ABC ) là trung điểm BC .
2
Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
a, AA ' =

2a 3
A. V =
3

3a 3
B. V =
4 2

C. V = a 3


3
2

D. V = a 3

Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi A′ , B′ , C′ , D′ theo thứ tự là trung điểm của
SA, SB , SC , SD . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S . A ' B ' C ' D ' và S.ABCD

Trang 4 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


A.

1
16

B.

1
4

C.

1
8

D.

1
2


Câu 19: Một tổ cơng nhân có 12 người. Cần chọn 3 người để đi làm cùng một nhiệm
vụ, hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. C123

B. 123

C. 12!

D. A123

Câu 20: Phương trình cos 2 x + 4sin x + 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng
(0;10π) ?
A. 5 .

B. 2 .

C. 4 .

D. 3 .

Câu 21: Cho hình chóp đều S . ABCD , cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy
là 60°. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD) .

A.

a
4

B.


a 3
4

C.

a 3
2

D.

a
2

Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x − y + 1 = 0 .
r
Phép tịnh tiến theo v nào sau đây biến đường thẳng d thành chính nó?
r
A. v = ( −1;2 )

r
B. v = ( 2; −4 )

r
C. v = ( 2;4 )

r
D. v = ( 2;1)

Câu 23: Cho cấp số nhân ( un) có u1 = −3 , công bội q = −2 . Hỏi −192 là số hạng thứ

mấy của ( un ) ?
A. Số hạng thứ 7 . B. Số hạng thứ 6 . C. Số hạng thứ 8 . D. Số hạng thứ 5 .
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?

Trang 5 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


A. lim
C. lim

1
=0
n

B. lim un = c ( un = c là hằng số ).

1
= 0 (k > 1).
nk

n
D. lim q = 0 ( q > 1)

π

Câu 25: Tính đạo hàm của hàm số y = tan  − x ÷
4

A.


C.

y' = −

y' =

1
π

sin 2  − x ÷
4


1
π

cos 2  − x ÷
4


Câu 26: Cho hàm số y =
A. 0 .

B.

D.

y' =

1

π
 .
sin 2  − x ÷
4


y' = −

1
π

cos 2  − x ÷
4


x2 + x − 2
(C ), đồ thị (C ) có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 2 − 3x + 2

B. 1.

C. 2 .

D. 3 .

Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N ,
P theo thứ tự là trung điểm của SA, SD và AB . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ( PON ) ∩ ( MNP ) = NP


B. ( NMP ) / / ( SBD )

C. ( MON ) / / ( SBC )

D. (NOM ) cắt (OPM ). P

Trang 6 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 29: Cho hàm số y =

x +1
. Khẳng định nào sau đây đúng?
2− x

A. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞;2 ) ∪ ( 2; +∞ )
C. Hàm số đã cho đồng biến trên ¡ .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
Câu 30: Cho hàm số y =

x+m
y = 3 . Mệnh đề
(m là tham số thực) thỏa mãn min
[ 0;1]
x +1

nào dưới đây đúng?
A. 1 ≤ m < 3


B. m > 6 .

C. m < 1.

D. 3 < m ≤ 6

Câu 31: Trên giá sách có 4 quyển sách tốn, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy
ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để trong ba quyển sách lấy ra có ít nhất một
quyển là tốn.
A.

2
7

B.

3
4

C.

37
42

D.

10
21

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a , BC = a 3

, SA = a và SA vuông góc với đáy ABCD . Tính sin α , với α là góc tạo bởi giữa
đường thẳng BD và mặt phẳng ( SBC) .

Trang 7 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


A. sin α =

3
5

B. sin α =

7
8

C. sin α =

2
4

D. sin α =

3
2

Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng tâm O cạnh a , SO
vng góc với mặt phẳng ( ABCD) và SO = a . Khoảng cách giữa SC và AB bằng
A.


a 3
15

B.

a 5
5

C.

2a 3
15

D.

2a 5
5

Câu 34: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh đều bằng a .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và AB′ bằng
A.

a 3
2

B.

a 21
7


C.

a 7
4

D.

a 2
2

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ¡ và hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như
2
hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( x − 3)

A. 3 .

B. 2 .

C. 5 .

D. 4 .

mx + 2
, m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá
2x + m
trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1). Tìm số phần tử
của S .
Câu 36: Cho hàm số y =

A. 2 .


B. 5 .

C. 1.

D. 3

Trang 8 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


-----------HẾT----------

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B
 x = 1 ∉ [ 2;4]
 f ( 2) = 7
2
⇒ min y = 7
Ta có: y ' = 3 x − 3 ⇒ y ' = 0 ⇔ 
mà 
[ 2;4]
 x = −1 ∉ [ 2;4]
 f ( 4 ) = 57
Câu 2: C
Câu 3: D
Ta có lim y = lim
x →±∞

x →±∞


x−3
= 1 => đường thằng y=0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x −1

Câu 4: A
Ta có un +1 − un = 3 ( n + 1) − 2 − 3n + 2 = 3
Suy ra d = 3 là công sai của cấp số cộng.

Trang 9 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 5: A
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = −1 ⇒ loại đáp án C
Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 0; −1) ⇒ loại đáp án B và D
Câu 6: D
Ta có :

VMIJK
MI MJ MK 1 1 1 1
=
.
.
= . . =
VMNPQ MN MP MQ 2 2 2 8

Câu 7: B
Điều kiện xác định: cos x ≠ 0 ⇔ x ≠

π

+ kπ , k ∈ ¢
2

π

Vậy tập xác định là ¡ \  + kπ ; k ∈ ¢ 
2

Câu 8: A
Nếu a ⊥ ( P ) và b / / a thì b ⊥ ( P )
Câu 9: D

π
2
π   π   x = k 2π


π
⇔ cos  x + ữ = ữ
( k Â)
Phng trỡnh cos  x + ÷ =
4 2
4   4   x = − + k 2π



2
Câu 10: A
n


−2 2
 −2 
= <1
lim un = lim  ÷ = 0 (Vì
n →+∞
n →+∞
3
3
 3 
Câu 11: B
Vì 4 điểm không đồng phẳng tạo thành một tứ diện mà tứ diện có 4 mặt
Câu 12: A
Khối đa diện đều có 12 mặt là khối đa diện đều loại {5;3} thì có số cạnh là 30
Câu 13: B

Trang 10 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Ta có A \ B
Câu 14: B
Ta có y ' = 3 x 2 − 3 = 0 ⇔ x = ±1
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1) .
Câu 15: C
Ta có y ' = 3 x 2 − 6 x + 3 = 3 ( x − 1) ≥ 0, ∀x ∈ ¡ . Hàm số đã cho có đạo hàm khơng đổi
2

dấu trên ¡ nên nó khơng có cực trị.
Câu 16: B
Ta có: ( 2 − 3 x )


10

10

10

= ∑ C10k .210−k . ( −3 x ) = ∑ C10k .210− k . ( −3 ) .x k
k =0

k

k

k =0

Theo giả thiết suy ra: k=6
Vậy hệ số của x 6 trong khai triển là C106 .210−6. ( −3) = C106 .24. ( −3 )
6

6

Câu 17: B
Gọi H là trung điểm BC
Theo giả thiết, A’H là đường cao hình lăng trụ và A ' H = AA '2 − AH 2 =

a 6
2

a 2 3 a 6 3a 3 2
Vậy, thể tích khối lăng trụ là V = S ∆ABC . A ' H =

.
=
4
2
8
Câu 18: C
Ta có



VS . A ' B ' D ' SA ' SB ' SD ' 1 VS . A ' B ' D ' 1
=
.
.
= ⇒
=
VS . ABD
SA SB SA 8
VS . ABCD 16

VS .B ' D ' C ' SB ' SD ' SC ' 1 VS .B ' D ' C ' 1
=
.
.
= ⇒
=
VS .BDC
SB SD SC 8
VS . ABCD 8


Suy ra

VS . A ' B ' D ' VS .B ' D ' C ' 1 1 1 VS . A ' B ' C ' D ' 1
+
= + = ⇒
=
VS . ABCD VS . ABCD 16 16 8
VS . ABCD
8

Trang 11 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 19: A
Số cách chọn 3 người, là C123 (cách chọn)
Câu 20: A
Phương trình đã cho

π
sin x = −1
⇔ −2sin 2 x + 4sin x + 6 = 0 ⇔ 
⇔ x = − + k 2π , ( k ∈ ¢ )
2
sin x = 3 ( VN )
Theo đề: x ∈ ( 0;10π ) ⇒ 0 < −

π
1
21
+ k 2π < 10π ⇔ < k <

2
4
4

Vì k ∈ ¢ nên k ∈ { 1;2;3;4;5} . Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm trên khoảng

( 0;10π )
Câu 21: C
Ta có

d ( B; ( SCD ) )

d ( O; ( SCD ) )

=

BD
= 2 ⇒ d ( B; ( SCD ) ) = 2.d ( O; ( SCD ) ) = 2OH . Trong đó H
OD

là hình chiếu vng góc của O lên (SCD)

Gọi I là trung điểm của CD ta có:
·
= 60
{ OISI ⊥⊥CDCD ⇒ ( ( SCD ) ;( ABCD ) ) = ( OI ; SI ) = SIO

0

Xét tam giác SOI vng tại O ta có : SO = OI .tan 60 =


a 3
2

Trang 12 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Do SOCD là tứ diện vuông tại O nên :
1
1
1
1
2
2
4
16
=
+
+
= 2+ 2+ 2 = 2
2
2
2
2
OH
OC
OD OS
a
a
3a

3a
⇒ OH =

a 3
a 3
⇒ d ( B; ( SCD ) ) =
4
2

Câu 22: C
r
r
Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó khi vecto v cùng phương
r
với vecto chỉ phương của d. Mà d có VTCP u = ( 1; 2 )
Câu 23: A
Giả sử -192 là số hạng thứ n của ( un ) với n ∈ ¥ * . Ta có
−192 = u1.q n −1 ⇔ −192 = ( −3) . ( −2 )

n −1

⇔ 64 = ( −2 )

n −1

⇔ ( −2 ) = ( −2 )
6

n −1


⇔ 6 = n −1

⇔ 7 = n . Do đó -192 là số hạng thứ 7 của ( un )
Câu 24: D
n
Theo định nghĩa giới hạn hữu hạn của dãy số thì lim q = 0 ( q < 1)

Câu 25: D
'

1
1
π

y ' =  − x÷.
=−
π

4
 cos 2  π − x 
cos 2  − x ÷

÷
4

4

Câu 26: C
Tập xác định D = ¡ \ { 1;2}
Ta có y =


x+2
nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang của là y=1 và là tiệm cận đứng
x−2

là x=2

Trang 13 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 40: D
4sin x + ( m − 4 ) cos x − 2m + 5 = 0 ⇔ 4sin x + ( m − 4 ) cos x = 2m − 5
Phương trình có nghiệm khi 42 + ( m − 4 ) − ( 2m − 5 ) ≥ 0 ⇔ −3m2 + 12m + 7 ≥ 0
2



2

6 − 57
6 + 57
≤m≤
3
3

Vì m ∈ ¢ nên m ∈ { 0,1, 2,3, 4}
Vậy tổng tất cả các giá trị ngun của m để phương trình có nghiệm là 10
Câu 41: B
Ta có x n =  2 + ( x − 2 )  = Cn0 .2 n + Cn1 .2 n −1 ( x − 2 ) + Cn2 .2 n −2 ( x − 2 ) + ... + Cnn ( x − 2 )
n


2

n

Do đó a1 + a2 + a3 = 2 n−3.192 ⇔ Cn1 .2n −1 + Cn2 .2n − 2 + Cn3 .2n −3 = 2n−3.192
⇔ Cn1 .4 + Cn2 .2 + Cn3 = 192 ⇔ n = 9
Câu 42: A
Ta có y =

sin x + 2cos x + 1
⇔ ( y − 1) sin x + ( y − 2 ) cos x = 1 − 2 y ( *)
sin x + cos x + 2

Phương trình (*) có nghiệm:

Trang 14 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


⇔ ( y − 1) + ( y − 2 ) ≥ ( 1 − 2 y ) ⇔ y 2 + y − 2 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ y ≤ 1
2

2

2

Vậy m = −2; M = 1
Câu 43: D
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BD, AC. Đặt BD=2x, AC=2y (x,y>0)
Ta có CM ⊥ BD, AM ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( AMC )

Ta có MA = MC = 1 − x 2 , MN = 1 − x 2 − y 2 , S AMN =

VABCD

1
1
MN . AC = y. 1 − x 2 − y 2
2
2

1
1
2 2 2
2
= .DB.S AMC = .2 x. y 1 − x 2 − y 2 , S AMN =
x y ( 1 − x2 − y 2 ) ≤
3
3
3
3

⇒ VABCD ≤

(x

2

+ y 2 + 1 − x2 − y 2 )
27


2 3
27

Câu 44: A
1
DK x ≥ ; f ( x ) ≠ 0; f ( x ) ≠ 1
2
x = 0
 x = a ∈ ( a ∈ ( 0,5,1) )

x=2
2


Xét phương trình x  f ( x ) − f ( x )  = 0 ⇔  x = 1

 x = b ( b ∈ ( 1;2 ) )
 x = c c ∈ 2;3
( ( ))

Đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận đứng x = a; x = b; x = b; x = c; x = 2
Câu 45: A
3x 4 + 4 x3
x 4 + ax + a
> 0, ∀x ∈ [ 1;2]
Xét hàm số f ( x ) =
. Ta có f ' ( x ) =
2
( x + 1)
x +1

Do đó f ( 1) ≤ f ( x ) ≤ f ( 2 ) , ∀x ∈ [ 1;2] hay a +

1
16
≤ f ( x ) ≤ a + , ∀x ∈ [ 1;2]
2
3

Ta xét các trường hợp sau :
Trang 15 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết

3


TH1 : Nếu a +

1
1
16
1
> 0 ⇔ a > − thì M = a + ; m = a +
2
2
3
2

Theo đề bài a +

16
1

13

≥ 2 a + ÷⇔ a ≤
3
2
3


Do a nguyên nên a ∈ { 0;1;2;3;4;}
TH2 : Nếu a +

16 
1
16
16


<0⇔a<−
thì m = −  a + ÷; M = −  a + ÷
3
2
3
3



1
16 
61



Theo đề bài −  a + ÷ ≥ −2  a + ÷ ⇔ a ≥ −
2
3
6


Do a nguyên nên a ∈ { −10; −9;...; −6}
TH3 : Nếu a +

1
16
16
1
≤ 0 ≤ a + ⇔ − ≤ a ≤ − thì M ≥ 0; m = 0 (luôn thỏa mãn)
2
3
3
2

Do a nguyên nên a ∈ { −5; −4;...; −1}
Vậy có 15 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu bài toán
Câu 46: D
Dựng hình chữ nhật ABNC
¶ = ·AM , ¶AC = 60
( ·AM , BN
) (
)

{


0

{

AB ⊥ AM
AB ⊥ AM
Ta có AB ⊥ BN ⇒ AB ⊥ AC ⇒ AB ⊥ ( ACM )
VABNM = VMABC =

1
1
1
3
3
·
AB.S ACM = AB.AC.AMsin CAM
= .6.x. y.
=
xy
3
6
6
2
2

3
3 ( x + y)
=
xy ≤

= 8 3 .Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = 4
2
2
4
2

VABNM

Khi đó AM=BN=AC=4
2
2
2
Lại có AB / / CN ⇒ CN ⊥ ( AMV ) ⇒ CN ⊥ CM ⇒ MN = CM + CN

Trang 16 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


·
·
Mặt khác MAC
= 600 hoặc MAC
= 1200
·
Trường hợp 1: MAC
= 600 ⇒ ∆AMC đều ⇒ CM = 4 ⇒ MN = 42 + 62 = 2 13
·
Trường hợp 2: MAC
= 1200
⇒ CM = AM 2 + AC 2 − 2 AM . AC cos1200 = 48 ⇒ MN = 48 + 62 = 2 41
Câu 47: B

Giả sử tập con bất kì { a.b, c} ∈ S ⇒ 1 ≤ a, b, c ≤ 100; a, b, c phân biệt
a + b + c = 91
Đây là bài toán chia kẹo Euler nên số bộ a, b, c là C913−−11
Tuy nhiên trong các bộ trên vẫn chứa các bộ có 2 chữ số giống nhau, số bộ có 2 chữ
2
số giống nhau là 3.45=135 (bộ). Vậy n ( Ω ) = ( C90 − 3.45 ) : 3! = 645

Gọi A là biến cố : « a,b,c lập thành cấp số nhân »
Gọi q là công bội của cấp số nhân theo bài ra tá có q>0
a + aq + aq 2 = 91 ⇔ a ( 1 + q + q 2 ) = 1.91 = 13.7

{
{
{
{

{

a =1
a =1
TH1 : 1 + q + q 2 = 91 ⇔ q = 9

{
a = 13
a = 13
TH3 : 1 + q + q = 7 ⇔ { q = 2 ( tm )
a=7
a=7
TH4 : 1 + q + q = 13 ⇔ { q = 3 ( tm )


a = 91
a = 91
TH2 : 1 + q + q 2 = 1 ⇔ q = 0 ( loai )
2

2

Vậy n ( A ) = 3
P ( A) =

3
645

Trang 17 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Câu 48: B
Hệ phương trình tương đương với
0 < x + y ≤ 1
0 < x + y ≤ 1
 2 xy + m ≥ 1 − x + y ⇔ 2 xy + m ≥ 1 − 2 x − 2 y + x + y 2
(
) 
(
)

0 < x + y ≤ 1
⇔
2
2

( x − 1) + ( y − 1) ≤ m + 1

( I)
( II )

Tập nghiệm của (I) là phần nằm giữa hai đường thẳng d : y = − x; d ' : y = − x + 1 và trên
d'
Nếu m ≤ −1 thì hệ phương trình vơ nghiệm
Nếu m ≥ −1 thì tập nghiệm của (II) là hình trịn (C) (kể cả biên) có tâm A(1 ;1) bán
kính R = m + 1
Do đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi d’ là tiếp tuyến của đường tròn (C)
Nghĩa là :

m +1 =

2
1
⇔m=−
2
2

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi m = −

1
2

Câu 49: B
Giả sử A ( x1; y1 ) ; B ( x2 ; y2 ) ; C ( x3 ; y3 ) . Ta có phương trình tiếp tuyến tại A của đồ thị
2
3

(C) là : ∆1 : y = ( 3 x1 − 3) ( x − x1 ) + x1 − 3x1 + 2

Xét phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị (C) và ∆1 là

( 3x

2
1

− 3) ( x − x1 ) + x13 − 3 x1 + 2 = x3 − 3x + 2 ⇔ ( x − x1 )

2

( x + 2 x1 ) = 0 ⇔  xx == −x12 x


1

3
Do đó A ' ( −2 x1 ; −8 x1 + 6 x1 + 2 )
3
3
Lại có −8 x1 + 6 x1 + 2 = −8 ( x1 − 3 x1 + 2 ) − 18 x1 + 18 = −8 ( ax1 + b ) − 18 x1 + 18

= −8 ( ax1 + b ) − 18 x1 + 18 = −2 x1 ( 4a + 9 ) + 18 − 8b
Trang 18 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


Khi đó y A ' = x A ' ( 4a + 9 ) + 18 − 8b
Vậy phương trình đường thẳng đi qua 3 điểm A ', B ',C' là y = x ( 4a + 9 ) + 18 − 8b

Câu 50: A
Ta có:
sin 3 x + sin 2 x + 2sin x =

(

2cos3 x + m − 2

)

3

+ ( 2cos3 x + m − 2 ) + 2 2cos 3 x + m − 2 ( 1)

3
2
2
Xét hàm số f ( t ) = t + t + 2t có f ' ( t ) = 6t + 2t + 2 > 0, ∀t ∈ ¡ nêm hàm số f ( t )

đồng biến trên ¡
Bởi vậy :

( 1) ⇔ f ( sinx ) =

f

(

)


2cos3 x + m − 2 ⇔ sin x = 2cos 3 x + m − 2

( 2)

 2π 
Với x ∈ 0;
÷ thì
 3 

( 2 ) ⇔ sin 2 x = 2cos3 x + m − 2
⇔ −2cos3 x − cos 2 x + 3 = m ( 3)
3
2
Đặt t = cos x , phương trình (3) trở thành −2t − t − 1 = m

( 4)

 1 
 2π 
Ta thấy, với mỗi t ∈  − ;1 thì phương trình cos x = t cho ta một nghiệm x ∈ 0;
÷
 2 
 3 
 1 
3
2
Xét hàm số g ( t ) = −2t − t + 3 với t ∈  − ;1
 2 
t = 0
2


1
g
'
t
=

6
t

2
t
,
g
'
t
=
0

( )
Ta có ( )
t = −
3

Ta có bảng biến thiên

Trang 19 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết


 2π 

Do đó, để phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm x ∈ 0;
÷ điều kiện cần và đủ là
 3 
 1 
phương trình (4) có đúng một nghiệm t ∈  − ;1
 2 
m = 3
⇔
 80  ⇒ m ∈ { 3;2;1;0} ( Do m nguyên)
 m ∈  0; 
 27 


Trang 20 – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết



×