Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.27 KB, 5 trang )

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
BÀI 25 :

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/ Kiến thức :
HS biết :
-Vị trí , cấu tạo nguyên tử , tính chất của kim loại kiềm .
-Tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
-Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm.
HS hiểu :
Nguyên nhân của tính khử rất mạnh của kim loại kiềm.
2/ Kĩ năng :
-Làm một số thí nghiệm đơn giản về kim loại kiềm.
-Giải bài tập về kim loại kiềm.
II/ CHUẨN BỊ :
-Bảng tuần hoàn , bảng phụ ghi một số hằng số vật lí của kim loại kiềm.
-Dụng cụ, hoá chất : Natri kim loại , bình khí O2 và bình khí Cl2 ( điều chế trước ), lọ đựng NaOH rắn ,
cốc thuỷ tinh , nước , dao , muối sắt.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/ ổn định lớp :
2/ Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:

Nội dung
A/ KIM LOẠI KIỀM :

Tìm hiểu vị trí của kim loại kiềm

I/ Vị trí trong HTTH cấu hình electron nguyên tử :



Dùng bảng tuần hoàn cho HS tự tìm hiểu vị trí của
nhóm IA và cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố nhóm IA , rút ra kết luận (dự đoán ) về
tính chất hoá học đặc trưng .

Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn

Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại

Gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.
II/ Tính chất vật liù:


HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
kiềm

Màu trắng bạc có ánh kim ,dẫn điện tốt.

-Dùng bảng phụ ‘một số hằng số vật lí quan trọng
của kim loại kiềm ‘để cho HS nghiên cứu , rút ra
nhận xét về quy luật biến đổi tính chất vật lí .

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Hoạt động 3 :

Độ cứng thấp.

Tìm hiểu tính chất hoá học của kim loại kiềm


III/ Tính chất hoá học:

-Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử và cấu tạo
mạng tinh thể dự đoán tính chất .

Bán kính nguyên tử lớn. Số electron ngoài cùng

-Biểu diễn thí nghiệm minh hoạ tính chất hoá học
của kim loại kiềm bằng các phản ứng hoá học của
natri với các chất .

M → M+ + 1e

(yêu cầu HS viết PTHH)

1/ Tác dụng với phi kim:

Na tác dụng với clo.

2Na + Cl2

Na tác dụng với oxi .

2Na + ½ O2 → Na2O

Na tác dụng với H2O.

2/ Tác dụng với axit:


Khối lượng riêng nhỏ.

ít.=>Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất .

Trong hợp chất , các kim loại kiềm có số oxi hoá +1

→ 2NaCl

Na + HCl → NaCl + ½ H2
2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
3/ Tác dụng với nước :
2Na + 2H2O → 2NaOH +
Hoạt động 4:
Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế.
Ưùng dụng : Hs tự nghiên cứu SGK

H2

Chú ý : để bảo quản người ta ngâm các kim loại
kiềm trong dầu hoả.
IV/ ứng dụng trạng thái tự nhiên và điều chế:
1/ ứng dụng:
Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
Cs chế tạo tế bào quang điện.
2/ trạng thái tự nhiên:
Các kim loại kiềm không có ở dạng đơn chất mà
chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.



HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
Điều chế :

3/ Điều chế :

HS nêu ra nguyên tắc điều chế dưới sự dẩn dắt của
gv.

Nguyên tắc : khử ion kim loại thành kim loại

Gv dùng tranh vẽ hướng dẩn học sinh nghiên cứu
sơ đồ thiết bị điện phân NaCl nóng chảy trong công
nghiệp.

M+ + e → M
Phương pháp : điện phân nóng chảy muối
halogenua hoặc hiđroxit của chúng.
dpnc
NaCl 
→ Na + ½ Cl2
dpnc
2NaOH 
→ 2Na + ½ O2 + H2O

B/ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA
KIM LOẠI KIỀM :
Hoạt động 5: tìm hiểu tính chất của hợp chất kim
loại kiềm .
Tìm hiểu hợp chất NaOH.
HS quan sát mẫu chất (xút viên ) và nghiên cứu

tính tan , tính chất hút ẩm của nó .

I/ NATRI HIĐROXIT :
1/ Tính chất vật lí :
Là chất rắn không màu, hút ẩm , tan nhiều trong
nước , là một bazơ mạnh.
NaOH → Na+ + OH2/ Tính chất hoá học :
a/ Tác dụng với axit :
NaOH + HCl → NaCl + H2O
b/ Tác dụng với oxit axit :

HS viết pthh dạng phân tử và ion rút gọn của các
phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của NaOH
như tính tan trong nước và phân li ra ion , tác dụng
với axit , oxit axit , với muối .

Vd : Cho NaOH tác dụng với CO2
Nếu :

nNaOH
≤1
nCO2

CO2 + NaOH → NaHCO3
Nếu :

nNaOH
≥2
nCO2


CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 +
Nếu : 1

<

nNaOH
< 2
nCO2

H2O


HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
CO2

+ NaOH

→ NaHCO3

CO2 + 2 NaOH → Na2CO3

+

H2O

c/ Tác dụng với dung dịch muối:
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
3/ ứng dụng :
Dùng để điều chế xà phòng, chế biến dầu mỏ, luyện
nhôm.

II/ NATRI HIĐROCACBONAT :
Hoạt động 6:

1/ Tính chất :

NaHCO3 : chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước ,
Tìm hiểu muối của kim loại kiềm (NaHCO3,
dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Na2CO3, KNO3).
Chú ý : đun nóng nhẹ dể bị phân huỷ

0

t
2NaHCO3 
→ Na2CO3 + CO2 + H2O

NaHCO3 là muối của axit yếu :
Gv yêu cầu :

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Hs nêu tính chất hoá học của muối ( đã học ở lớp
9).

NaHCO3 là muối axit :
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Nhận xét :

Hs minh hoạ bằng phản ứng cụ thể ( viết pthh dạng

phân tử và dạng ion rút gọn )

NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính.
2/ ứng dụng :
Dùng trong công nghiệp dược phẩm ( chế thuốc đau
dạ dày…), công nghiệp thực phẩm(làm bột nở …)
III/ NATRI CACBONAT :

Hoạt động 7:
Tìm hiểu về tính chất của natri cacbonat :
Gv yêu cầu HS viết các phản ứng chứng minh
Na2CO3 là muối của axit yếu và dung dịch của nó
có phản ứng kiềm mạnh .

Chất rắn, màu trắng, dể tan trong nước, ở nhiệt độ
thường nó tồn tại ở dạng Na 2CO3.10 H2O, ở nhiệt
độ cao nó là chất kết tinh.
Na2CO3 là muối của axit yếu:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Dung dịch Na2CO3 trong nước có phản ứng kiềm


HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
mạnh : làm quỳ tím → xanh.


→ NaHCO3 + NaOH
Na2CO3 + H2O ¬



2/ ứng dụng :
Dùng sản xuất thuỷ tinh , xà phòng, phẩm nhuộm,
giấy, sợi …
IV/ KALI NITRAT :
1/ Tính chất :
Hoạt động 8:Tìm hiểu về tính chất của kali nitrat:
Chú ý : Khi đun nóng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
nóng chảy 3330C KNO3 bắt đầu bị phân huỷ .

Là những tinh thể không màu , bền trong không khí
, tan nhiều trong nước .Khi đun nóng bị phân huỷ.
2KNO3 → 2KNO2 + O2
2/ ứng dụng :
Dùng làm phân bón , chế tạo thuốc nổ
2KNO3 + 3C + S → N2 + 3CO2 + K2S

Củng cố :
Hướng dẩn học sinh giải các bài tập 1,2,3,4 trang 111/SGK.



×