Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.13 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN
Bài . KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết: Vị trí của các nguyên tố kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn và cấu hình e của chúng.
- Hiểu: Tính chất vật lý, tính chất hóa học và phương pháp điều chế kim loại kiềm.
2. Kỹ năng:
- Viết các PTHH của các kim loại kiềm với oxi, với nước và PTĐP điều chế kim loại kiềm.
3. Nhận thức:
- Các kim loại kiềm hoạt động rất mạnh, phải thận trọng khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ
- Projector.
- Natri kim loại, nước, phenolphtalein.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
TG
HĐ1

Nội dung
I. Vị trí, cấu tạo
1. Vị trí của KLK trong BTH
- Thuộc nhóm IA.
- Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs. Fr.
2. Cấu tạo của KLK
Tính
Đặc điểm
chất
chung
Số e lớp g
ngoài cù
1e (ns1)
BKNT


Lớn
I1
E0
Khả năng
mất e
Kiểu mạng
tinh thể

QLBĐ từ
Li  Cs
1e (ns1
Tăng dần

Nhỏ
Rất thấp

Giảm dần
Rất thấp

Dễ mất e

Tăng dần

Lập phương tâm khối

II. Tính chất vật lý
Tính chất

Đặc điểm
chung


QLBĐ từ
Li  Cs

HĐ của GV
* Đàm thoại với HS:
- Vị trí các nguyên
tố KLK?
Gồm
những
nguyên tố?
- Chiếu slide BTH
có tô màu nhóm
IA.
* Phát phiếu HT số 1
cho các nhóm, yêu
cầu HS điền vào các
khoảng trống. Sau 5’
gọi từng HS trả lời
các câu hỏi:
- Nguyên tử KLK
có bao nhiêu e lớp
ngoài cùng?
- BKNT? NL ion
hóa?
 có khuynh hướng?
- Chiếu mạng tinh
thể của Na  kiểu
mạng?
* Trình chiếu:


HĐ của HS

- Tham khảo SGK
- Trả lời theo yêu
cầu của GV
- Điền vào phiếu
HT.


t0s ,
KLR
Tính
cứng

HĐ2

Thấp
Nhỏ
Nhỏ

Giảm dần
Tăng dần
(trừ K)
Giảm dần
(trừ K)

III. Tính chất hóa học
Tính khử mạnh: M  Mn+ + ne
1. Tác dụng với phi kim: O2, S, X2, H2,

VD:
1 2
trongKK
Na + O2 ���

� Na 2 O
0

1

1
t
Na + O2 ��
� Na 2 O 2
1 2
1 1
1 1/ 2
K  K 2 O , K 2 O2 , K O2
Màu của ngọn lửa: Li - đỏ tía; Na vàng; K - tím; Rb - tím hồng; Cs xanh da trời.

HĐ3

2. Tác dụng với axit: Phản ứng gây nổ
(nguy hiểm)
2M + 2H+  2M+ + H2
VD: Li + HCl 
3. Tác dụng với nước:
2M + 2H2O  2MOH + H2
VD: Na + H2O 
K + H2O 


HĐ4

IV. ứng dụng và điều chế
1. ứng dụng:
2. Điều chế: Phương pháp điện phân
nóng chảy.
dpnc
VD: 2NaCl ���
� 2Na + Cl2

- Chiếu slide giản
0
0
đồ ts , tnc của các
KLK.
- Chiếu slide TN:
Li nổi trên mặt
nước.
- Chiếu slide TN:
Lần lượt cắt Li, Na,
K bằng dao.
- Tính chất hóa học
chung của các
KLK?
- KLK tác dụng với
những chất nào?
-Chiếu các slide
TN đốt lần lượt Li,
Na, K.

- Thông báo thêm
về
điều
kiện,
trường hợp, ứng
dụng của peoxit,
supeoxit.
- Dự đoán khả
năng phán ứng của
các KLK với axit?
Giải thích?
- Chiếu các slide
TN lần lượt cho Li,
Na, K, Rb, Cs tác
dụng với nước.
- Nhận xét về khả
năng phản ứng và
sự biến đổi về khả
năng phản ứng?

- Phương pháp
chung để điều chế
KLK? Vì sao phải
chọn phương pháp
đó?

- Quan sát các hình ảnh
và các TN.
- Tham khảo SGK
- Thảo luận

 Hoàn thành
phiếu HT.
- Trình bày kết
quả.
- Nhận xét, bổ
sung.
- Trả lời: Tính khử
mạnh.
- Theo dõi các TN
 cho biết màu
của ngọn lửa khi
đốt các KLK.
- Viết các PTPƯ
tạo oxit
- Xác định sox của
KLK và Oxi trong
oxit, peoxit,...

- Trả lời: Phản ứng
mạnh vì các KLK
có E <<.
- Viết PT ion tổng
quát và PTPƯ làm
ví dụ.
- Theo dõi các TN
 Khả năng phản
ứng của các KLK
với nước: Mạnh và
tăng dần từ Li đến
CS.

- Viết PTTQ và
cho ví dụ.
-Trả lời: PP điện
phân nóng chảy vì
các KLK rất mạnh
không thể dùng
các chất khử thông


HĐ5

Củng cố:
1. Tính chất hóa học chung của các
KLK là:
A. Tính oxi hóa.
B. Tính oxi hóa mạnh.
C. Tính khử.
D. Tính khử mạnh.
2. Phản ứng đặc trưng nhất của các
KLK là phản ứng giữa các KLK với:
A. axit
B. phi kim
C. nước
D. muối
3. Để bảo quản KLK ta phải giữ chúng
trong:
A. Nước
B. Dầu hỏa
C. Axit
D. Không khí

4. Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na
vào dung dịch CuSO4?
A. Có bọt khí và kết tủa màu xanh
xuất hiện.
B. Có bọt khí và kết tủa màu đỏ xuất
hiện.
C. Có kết tủa Cu màu đỏ bám xung
quanh Na.
D. Chỉ có bọt khí xuất hiện, dung dịch
không có thay đổi gì.

- Chiếu slide mô
hình thùng điện
phân NaCl nóng
chảy.
- Yêu cầu HS xem
SGK ð các cách
để làm tăng hiệu
quả điều chế Na.
- Có thể điều chế
Na từ nguyên liệu
nào khác?

thường để khử
được các ion KLK
thành kim loại.
- Theo dõi mô hình
thùng điện phân
NaCl nóng chảy.
- Viết phương trình

điện phân NaCl
nóng chảy.

- Chiếu các câu hỏi
TN
- Yêu cầu HS chọn
lựa phương án
đúng nhất và giải
thích sự lựa chọn
đó.

- Xung phong
chọn phương án
đúng cho các câu
hỏi và giải thích.
1 - D vì tính khử là
tính chất đặc trưng
của các KL, riêng
KLK là những KL
có tính khử mạnh.
2 - C vì tất cả
KLK đều tác dụng
với nước, các KL
khác rất ít KL tác
dụng được với
nước.
3 - B vì KLK tác
dụng được với
nước, axit và oxi
KK

4 - A do Na tác
dụng với nước.



×