Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý câu hỏi và bài tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.19 MB, 123 trang )

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

UY

NH

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

NG

ĐẠ
O

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

TP

.Q

Câu hỏi và bài tập



Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG

ẦN

1.1. SỐ sóng được đo bằng những đơn vị nào?
(A), cm; (B). s'1; (C). cm'1; (D). M'lxi



TR

1.2. Trạng thái năng lượng trong phổ phân tử thường điiỢc biểu diễn bằng đơn vị nào?
(A), cm; (B). s"1; (C). cm'1; (D). |am


; (C)..v = - ^ ;

00

(A). V= T“ ;

B

1.3. Sô" sóng có liên quan như thế nào với bước sóng?
^vac

2

(D). V = —

^vac

10

I1C

A^ac ~ bước sóng đo trong chân không.


-L

Í-



A

1.4. Các hước chuyển giữa các trạng thái quay của phân tử xuất hiện trong vùng phổ
nào?
(A). Trong vùng phổ tử ngoại, khả kiến và hồng ngoại gần.
(B), Trong vùng tử ngoại.
(C). Trong vùng phổ vi sóng và hồng ngoại sóng dài (hồng ngoại xa).
(D). Trong tất cả các vùng phổ trên, trừ vùng tử ngoại.

TO
ÁN

1.5. Các bước chuyển giữa các trạng thái dao động của phân tử xuất hiện trong vùng phổ
nào?
(A). Trong vùng phổ tử ngoại, khả kiến và hồng ngoại gần.
(B). Trong tất cả các vùng phể trên, trừ vùng tử ngoại.
(C). Trong vùng phổ vi sóng và hồng ngoại xa.
(D). Trong vùng hồng ngoại.

DI


N


ĐÀ
N

1.6. Các bước chuyển giữa các trạng thái electron của phân tử xuất hiện trong vùng phổ
nào?
(A). Trong vùng hồng ngoại.
(B). Trong vùng tử ngoại và khả kiến.

370

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

(C). Trong vùng phổ vi sóng và hồng ngoại xa.
(D). Trong tất cả các vùng phổ trên, trừ vùng tử ngoại.

ĐẠ

O


TP

.Q
U

Y

1.7. Cầc bước chuyển giữa các trạng thái electron, dao động và quay của phân tử xuất
hiện trong vùng phổ nào?
(A). Trạng thái dao động trong vùng hồng ngoại, trạng thái quay trong vùng tử ngoại
và khả kiến, trạng thái electron trong vùng phổ vi sóng.
(B). Trạng thái dao động trong vùng phổ vi sóng, trạng thái electron trong vùng tử
ngoại và khả kiến, trạng thái quay trong vùng hồng ngoại.
(C). Trạng thái dao động trong vùng hồng ngoại, trạỊig thái quay trong vùng phổ vi
sóng, trạng thái electron trong vùng tử ngoại và khả kiến.
(D). Trạng thái dao động trong vùng tử ngoại và khả kiến, trạng thái quay trong vùng
hồng ngoại, trạng thái electron trong vùng phổ vi sóng.

NG

1.8. Năng lượng (đo bằng cm"1) đối với trạng thái electron của phân tử ĩìằm trong khoảng
nào (em'1) ?
(A) 0,1-200; (B) 50-4 000; (C) 10 000-100.000; (D).IO-IOO 000



1.9. Môi quan hệ giĩía các trạng thái năng lượng electron (Ec), năng lượng daođộng (Ev)
và năng lượng quay (Er) trong .phân tử?
(A) Ep> Ey> Er ; (B) Ev> Er> Ee; (C) E r> Ee> Ev; (D) Er> Ev> Ee


TR

ẦN

1.10. Năng lượng đôi với trạng thái quay thứ nhất của phân tử nằm trong khoảng
nào (cirf1)?
(A) 0,1-200; (B) 50-4 000; (C) 10 000-100 000; (D) 10-100 000

10
00

B

1.11. Khoảng cách giữa các sô' hạng dao động của phâĩi tử thay đổi thế nào lchi tăng số lượng
tử quay?
(A). Giảm theo qui luật.
(B). Tăng theo qui luật.
(C). Không thay đổi.
(D). Có sự phụ thuộc phức tạp và có lẽ mang bản chất tùy tiện.

-L

Í-


A

1.12. Khoảng cách giữa các sô" hạng quay của phân tử thay đổi thế nào khi tìing số'lượng ỉ,ở
quay?
(A). Giảm tlieo qui luật.

(B). Tăng theo qui luật.
(C). Không thay đổi.
(D). Có sự phụ’thuộc phức tạp và có Ịẽ mang bản chất tùy tiện.

ĐÀ
N

TO

ÁN

1.13. Khoảng cách giĩĩa các số' hạng electron của phân tử tliay đổi thế nào khi tâng năng
lượng electron?
(A). Không thay đổi.
(B). Có sự phụ thuộc phức tạp và cố lẽ mang bản chất tùy tiện.
(C). Giảm theo qui luật.
CD). Tăng tlieọ qui luật.

DI


N

1.14. Mật độ tương đôi Nj/N0 của các trạng thái quay của phân tử thay đổi thế nào khi
tăng sô'lượng tử quay J?
(A). Tãng lên.
(B). Giảm xuông.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


371

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

(C). K hông th a y đổi.
(D). Đi q u a cực đại.

1.15. M ật độ tương đối Nj/N 0 củ a các trạ n g th á i dao động của piiân tử th ay đổi th ế nào khi
t ă n g sô" lư ợ n g t ử d a o đ ộ n g V?

UY

G iảm xuống.
T ăng lên,
Đi qua cực đại.
K hông th a y đổi.

TP
.Q

(A).
(B).

(C).
(D).

1.16. Mật độ tương đôi Nị/No của các trạng thái dao động của phân tử thay đổi thế nào khi
• tăng nhiệt độ?

O

K hông th a y đổi.
G iảm xuống.
T ăng lên.
Đi qua cực đại.

ĐẠ

(A).
(B).
(C).
(D).

NG

1.17. M ật độ các trạ n g th á i quay của p h ân tử được p h ần b ố lại n hư th ế nào khi tă n g nhiệt
độ?
(B). K hông th a y đổi.
(C). T ăng lên đốì với t ấ t cả các trạ n g tliái.

ẦN

(D). Khi J nhỏ thì giảm, còn khi J lớn thì tăng.




(A). Khi J nhỏ thì tầng lên, còn khi J lớn thì giảm xuông.

TR

1*18. Q ui tắc chọn lự a nào đốì với bước chuyển giữa các trạ n g th á i dao động trong trương
hợp phổ h ấp th ụ hồng ngoại củ a p h â n tử 2 nguyên tử?
(A). Ai>=i/-u”=+ l, +2, +3,

B

(B). À L > = i/-ỉ/'= 0 , ± 1 .

10

00

(C). Av~v'~ừ'-0, +1.
(D). &v=v'-v"=0, ±1, ±2, ±3, ...

(B ). A u = ĩ/ - i/ * - 0 , ± 1 .

(C). ầv=v'-v"=0, ±2.



A


1.19. Q ui tắc chọn lựa nào đốĩ với bước chuyển giữa các trạ n g th á i dao động trong trường
hợp phổ vạch (phổ electron-dao động-quay) của p h ân tử 2 nguyên tử?
(A). A y=ĩ/-i/'=+l, +2, +3, ...

-L
Í-

(D). ầv=v'-v"—0, ±1, ±2, ±3, ...

ÁN

1.20. Q ui tắc chọn lự a nào đối với bước chuyển
giữá các trạ n g th ấ i quay của p hân tử 2
ngu y ên tử tro n g phổ h ấp th ụ ở m iền hồng ngọại xa?
(A).
-0 , +1.
(C).

(D).

TO

(B). AJ=J’-J”=0, ± 1 .
0, ±1, ±2, ±3, ...
giữa các trạ n g th á i quay của p h ân tử 2

DI
ỄN

ĐÀ


N

1.21. Q ui tắc chọn lự a nào đôì với bước chuyển
nguyên tử trotig phổ h ấp th ụ dao động-quay?
"
(A). A J=J’-J"=±1, ± 2 , ± 3 , . . .

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

giữa các trạ n g th á i quay của phân tử 2

NH

1.22. Q ui tắc chọn lựa nào đối với bước chuyển

ƠN

(C). AJ=J’-J ”=0, ±2.
(D). AJ--J’-J”=0, ± 1 .

UY


nguyên tử trong phổ Raman quay?
(A). AJ=J’-J,,:=±L
..(B),AJ=J’-J"=0,±2.
(C). ẠJ=JVJ”=0, +2.

TP
.Q

(D). A J=J’- J ”=0, ±1, ±2, ±3, ....

1.23. Q ui tắc chọn lựa nào đối với bước chuyển giữa các trạ n g th á i dao động cùa p h ân tử 2

nguyên tử trong phổ Raman?

ĐẠ

O

(A). A v -v ’-v”—+1.
(B). ầv=v’-v'=0, + 2 .
(C). Au=i/-v ”“ 0, -t~i, +2, +3 ...
(D). ầ v -v '-v '= 0 } ±1, ±2, ±3, ...

.

ẦN

(B). ÀJ=J’~J”=0, ±2.
(C).
+2.




nguyên tử trong phổ Raman dao động-quay?
(A). A J-J’-J”—±1.

giữa các trạ n g th á i quay của p hân tử 2

NG

1.24. Q ui tắc chọn lựa nào đối với bưởc chuyển

(D). A J-J’-J”=0, +1, ±2, ±3 ; ...

TR

1.25. Q ui tắc chọn lựa Av~0, ±1, ±2, ±3,.. bị gỉối h ạ n n h ư th ế nào trong trư òng hợp phổ

electron-dao động-quay?

0B

K hông b ị giối hạn.
Bị giới h ạ n bỏi n g uyên lí Pauli.
Bị giới h ạ n bồi m ậ t độ trạ n g thái.
Bị giới h ạ n bỏị n g uyên lí Franck-Condon.

10
0


(A).
(B).
(C).
(D).

1.26. Tổng trạ n g th á i (và do đó các hàm n h iệt động) có phụ thuộc vào

qui tắc chọn lựa

A

không?

Í-



(A). P h ụ thuộc.
(B). K hông p h ụ thuộc.
(C). Chỉ th à n h p h ầ n electron phụ thuộc.
(D). Chỉ th à n h p h ầ n quay p h ụ thuộc.

-L

1.27. Các dao động của p h â n tử không p h ân cực gồm 2 nguyền tử (như Na) cóx u ấ t hiện

(hoạt động) trong phổ hồng ngoại và Raman không?

TO


ÁN

(A). Clủ x u ấ t h iện tro n g phổ hồng ngoại.
(B). Chỉ x u ấ t h iện tro n g phổ Ram an.
(C). X uất h iện cả trong p h ể hồng ngoại và Ram an.
1.28. Các dao động của p h â n tử p h ân cực gồm 2 nguyên tử (như HC1) cớ x u ất hiện (hoạt

N

động) trong phổ hồng ngoại và Raman không?

DI

ỄN

ĐÀ

(A). Chỉ x u ấ t h iện trong phổ hồng ngoại.
(B). Chỉ x u ấ t h iện trong phổ Ram an.
(C). X u ất h iện cả tro n g phổ hồng ngoại và Ram an.
(D). K hông x u ấ t h iện cả tro n g phổ hồng ngoại và Eam an.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

373

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Chương 2. PHỔ HỒNG NG0Ạ1

TP
.Q
UY

2.1. Hợp c h ấ t có các băng h ấp th ụ đặc trư n g nằm trong vùng 1680-1620, 3030 c m '1, hai
băng hẹp ỏ v ù n g 3500-3100 cm '1, m ột số b ă n g ở 1600, 1580, 1480 và 900-700 c m 1.
(A). C6H 5N H 2
(B). C6H 5N H CO CH 3
(C). CfiHsCH^CHCHa

(A). V = - ỉ -

ĐẠ
O

2.2. H ãy n ê u công thứ c tín h tầ n sô" của dao động tử điều hoà?
, tro n g đó k là liệ số tỷ lê; n là khối lượng r ú t gọn.

2 n \\x

fk
*

, trong đó k là h ă n g sô lưc; U khôi lượng r ú t gon.
2n]Ịịi
1 íĩc
n y ỊX

(C). V= — —■, trong đó k là hằng số’lực;

1-1 là

NG

1

khối lương phân tử.



(B). V =

ẦN

2.3» Hợp c h ấ t có các băng h ấp th ụ đặc trư n g nằm trong vùng 3030, 3000-2700 cm"1 (một
số’ băng). Đó là hợp c h ấ t nào trong sô" các hợp chất, sau: (1) CgCIe; (2) C 6H 6 ;■
(3) GH 3C 6H 4C(CH3)ă-para.

TR

(A). Q A ,

0B


(B). C6H 6.
(C). CH 3CcH ,C (C H z)z-para.



A

10
0

2.4. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ trong vùng hồng ngoại có các hấp th ụ ở 3010, 2990, 2870 và
1780 cm"1. Đó là hợp c h ất nào trong sô 'các hợp chất sau: ( 1 ) xiclopentanon; (2) 4hiđroxỵxiclopenten; (3) xiclopentylam in.
(A). X ỉclopentanon.
(B). 4-H iđroxyxiclopenten.

(C). Xiclopentylamin.

Í-

2*5. H ãy sắp xếp theo th ứ tự giảm dần của tầ n sô" hấp th ụ đặc trư n g của nhóm cacbonyl
trong các trư ờ n g hợp sau:

-L

(A) C6H 6CHO ; (B) C6H 5COCH 3 ; (C) C6H5COBr ; (D) C6H 5CON(CH 3)2
(A ). v c > VA > VB > VD.

‘ ■■•


•- ■■-

TO
ÁN

(B ). VA > VB > v c > v n .
(C ). VD > VC > V B > V A.

.

(D ). VB > v n > VA > v „.

2 . 6 . Hợp c h ấ t có các b ăn g h ấp th ụ đặc trư n g nằm trong cạc vùng 3450-3200 era*1 (có chân

DI


N

ĐÀ
N

rộng), 1900-1650 cm-1. Đó là hợp c h ấ t nào trong số các hợp c h ấ t sau: ( 1 ) CH 3CH 2C H -0 ;
(2) CH 3CH 2COOH; (3) CH 3COOCH 3,
(A). CH 3C H ,C H =0.
(B). CH 3CH 2COOH.
(C). CH 3COOCH3.

374


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

UY

NH

ƠN

2.7. Hợp c h ấ t có băng h ấ p th ụ đặc trư n g ỏ vùng 3030 cm~l : h ai 'bàng -hep ỗ vùng 35003100 cm '1 v à m ột b ăn g ồ 1690 cm '1. Đó là hợp ch ất liào tròng sô" các hợp ch ất'sau : (1)
benzam it; (2) điphenylam in; (3) axit benzoic.
(A), Benzam it.
(B). Đ iphenylam in.
(C). Axit benzoic.

.Q

2.8. Hợp c h ấ t có băng h ấp th ụ đặc trư n g ỏ 2260 cm '1 (băng m ạnh) , một sô' băng ỏ vùng
2700-3000, 1475-1300 c m '1. Đó là hợp c h ất nào trong sô' các hợp chất sau:

ĐẠ
O

TP


(1 ) HCsCCH 2CH 2CH 3;(2) CH 3CH 2CH 2CH2CN; (3) CH 3CH 2O C C H 2CH 2CH3.
(A). HOCCHgCHsCH*.
(B). CH3CH2CH2CH2CN.
(O). CHsCH2C~CCH2CH2m 3.

CH3

H

H

H

c=c

H

CHj

ch/

CH3

H

)c = c
H

'' h


II

III

TR

I

VCH3

ẦN

D =c


N

G

2.9. M ột hợp c h ất hữ ii cơ trong phổ hồng hgòại của 11Ó có m ột băng hấp thụ ở
3040-3010 cm"1, m ột sô' b án g hấp th ụ ở 2960-2870 cm"1, m ột băng hấp th ụ yếu ỏ
1680-1620 c m '1 và m ột b ăn g hấp th ụ ở 690 cm '1. Đ6 là hợp ch ất nào trong số các hợp
chất sau:
'

(Ạ). Hợp c h ất I.
(B). H ợ p c h ấ t l l

0B


(C). Hợp chất III.

10
0

2 . 10 . Trong phô’ hồng ngoại của một hợp chất hữ u cơ có một băng hấp th ụ ở 3040-3010

cm"’, m ột sô" băng hấp th ụ ò 2960-2870 cm '1, m ột băng hấp th ụ à 1680-1620 cm "1 và
m ột băng hấp th ụ ỗ 840-790 c m '1. Đó là hợp ch ất nào trong số các hợp chất sau:

A

(C H 3)2O C H C H 3
(A). Hợp c h ấ t I.

II

Í-

(B). Hợp chất II.

.





CH3(CH2)2C H -C H 2


TO
ÁN

-L

2.11. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ấ t có h ai bảng h ấp th ụ nhọn có cường độ tru n g bình
ở 3500-3100 cm '1; h a i b ă n g ồ vùng 2960-2870 cm '1, h a i băng ồ 2930-2850 cmJ , một
băng h ấ p th ụ cố cường độ th ấ p ồ 2260-2190 em '1 và một số băng ở 1450-1300 cm"1. Đó
là hợp c h ấ t nào tro n g sô' các hợp ch ất sau:

J

CH3C=CCH 2CH2NH2 H O ^ C - C H g ^ C H ( C H 3)2

II

III

ĐÀ

N

(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp c h ấ t I I , .

(C). Hợp chất III.

.

DI


ỄN

2.12. P hổ hồng ngoại e ủ a m ột hợp c h ấ t có băng hấp thụ, rộng có cường độ m ạn h ồ 3450-

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

375

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

CN

I

c h 3c h 2o

II

= c c h 2c h 3

III

.Q


(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp c h ấ t II.

UY

< g > -< -:O O H H O - < ^ ) - C = C - < ^ > - C H ( C H 3)2

NH
ƠN

3300 cm''1, m ột b ăn g h ấp th ụ ỏ gần 3030 cm '1, h ai băng ồ 2960-2870 cm '1, một băng ở
gần 2890 cm*!, m ột băng h ấp .th ụ có cưồng độ th ấp ố 2260-2190 cm ”1 và mộfc số* băng
hấp th ụ ồ 1675-1500, 1450-1300 cm ' 1 và m ột số băng hấp th ụ ỏ 100Q-650 cm '1. Đó là
hợp c h ấ t nào trong sô" các hợp ch ất sau:

TP

(C). Hợp chất III.

ĐẠ

O

2.13. M ột hợp c h ất h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của nó có m ột băng hấp th ụ ở 3040-3010
cm"1, h a i bầng hấp th ụ ỏ 2960-2870 cm '1, m ột băng hấp th ụ yếũ ố 2720 cm '1, và m ột số*
băng h ấp th ụ ỏ 1680-1620 cm"1. Đó Ịà hợp chất nào trong số các hợp c h ất sau:



NG


:h 3
CH3CH2C=€CH2CH3
ch3

TR
ẦN

(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp c h ấ t II.

III

(C). Hợp chất III.


A

10
0

0B

2.14. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ất có h a i băng hấp th ụ ở 2960-2870 em'4, h a i băng
hấp th ụ n ằ m cạnh n h a u (cách n h a u 60 cm '1) ở vùng 1850-1740 cm*1. Đó là- hợp chất
nào tro n g số các hợp c h ất sau: (I) CH3COOCOCH3; (II) CH3CÓOCH3; (III)
CH3C 0N (C H 3)?,
(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp c h ấ t II.
(C). Hợp c h ất III.


TO
ÁN

-L

Í-

2.15. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ất có h a i băng hấp th ụ nhọn có cường độ tru n g bình
ỗ 3500-3100 cm"1, b ăng h ấ p th ụ ở 3030 c m '\ m ột băng hấp th ụ có cường độ tru n g bìn h
ồ 1700-1640 cm"1, và m ột số băng h ấp th ụ ở 1000-660 cm '1. Đó là hợp c h ất nào trong số
các hợp c h ấ t sau:

I

II

(A). Hợp c h ấ t I.

(C). Hợp chất III.

ĐÀ
N

(B). Hợp chất II.

ỄN

2.16. M ột hợp chất h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của có một băng hấp thụ ở 3040-3010 cm '1,
các băng h ấ p th ụ ỏ 2930-2850 cm '1, băng hấp th ụ đơn ố gần 1725-1705 cm *1 và băng

hấp th ụ r ấ t yêu ồ 1690-1620 cm '1. Đó là hợp ch ất nào trong số các hợp c h ất sau:

DI

376

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú



WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

I

II

NH

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

III

TP
.Q


UY

(A). Hợp c h ấ t L
(B). Hợp c h ấ t II.
(C). Hợp c h ấ t III.

2.17. Phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ấ t có một băng hấp th ụ có cường độ tru n g bình ở
3500-3100 c m '1, m ột b ăn g h ấp th ụ ắ gần 3030 cm '1, băng hấp th ụ gần 1650 cm' 1 và một
sô'băng h ấ p th ụ ỏ 1600-1500, 1450-1300 cm"1 và m ột số băng hấp th ụ ồ 1000-650 cm '1.

I

II

^

0

ID



(A). Hợp c h ấ t I,.
(B). Hợp châVlI.
(C). Hợp c h ấ t III.

0

NG


<g>-C O N H 2 < g ) - C O N H ^

ĐẠ

O

Đó là hợp c h ất nào trong sô" các hợp c h ấ t sau:

ẦN

2.18. T rong phổ hồng ngoại của m ột hợp c h ất h ữ u cơ có băng h ấp th ụ ở 3030 cm"1, các
băng ở vùng 2960-2870 cm"1, và m ột số'băng ố 1450-1300 cm '1, và có băng h ấp th ụ đơn

0B

TR

ở 780-810 cm"1. Đó là hợp c h ấ t nào trong sô' các hợp c h ất sau:

10
0

CH,



2.19.

A


(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp c h ấ t II.

Một hợp chất h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của có một băng hấp th ụ ỏ 3040-3010 cm"1,

Í-

các b ăn g h ấp th ụ ỏ 2930-2850 cm '1, băng hấp th ụ yếu ở 2260-2240 cm~1 và m ột băng

ÁN

-L

hấp th ụ ồ v ù n g 850-800 cm"1. Đó là hợp c h ất nào trong số các hợp chất sau:

CH

II

TO

(A). Hợp chất I.
(B). Hợp chất II.

N

2 . 20 . P hổ hồng ngoại củ a m ột hợp c h ất có băng h ấp th ụ ố gần 2720 cm '1, m ột băng hấp

ĐÀ


th ụ có cường độ th ấ p ở 2260-2190 c n r 1 và m ột băng hấp tliụ ỏ 1700 cm" 1 và một số băng

DI

ỄN

hấp th ụ ố 1000-650 cm*1. Đổ ỉà hợp c h ất nào trong sổ' các hợp c h ất sau:

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

o

*

©

( ọ ) ^ " C

I

ỳ - ^ 0 < ^ K H j C H 2- < P ^ c h = o

II

NH

ƠN

©

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ĨII

.Q
UY

(A). Hợp c h ất I.
(B). Hợp c h ất II.
(C). Hợp c h ấ t i n .

TP

2.21. T rong phổ hồng ngoại của m ột hợp chất h ữ u cơ có băng hấp th ụ ở, 3030 cm '1, hai
b ăn g à yùng-2930-2850 ẹ n r 1, v à m ột sô"băng ở 1450-1300 cm '1, và có h a i băng h ấp th ụ ồ
750 và 700 cm"1. Đó là hợ p,chất nào trong số’các hợp c h ất sau:

I

ĐẠ
O

^ n > c h 3

II


NG

(A). Hợp ch ất I,
(B). Hợp c h ấ t II.



2.22. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ trong phổ hồng ngoại của có băng hấp th ụ ở 3100 cm*1, băng
hấp th ụ m ạn h ố 1680-1620 cm ' 1 và h a i băng hấp th ụ ỏ gần 910 và 990 c m '1. Đó là hợp
c h ấ t nào tro n g sô' các hợp c h ất sau:
n l'



1

TR

n



. VII

0B

(A). Hợp c h ấ t I.
(B). Hợp c h ấ t II.

(C). Hợp chất III.


A

10
0

đo ở dạng m ẫu nào?
KBr, clạng dung địch và chất tin h khiết.
KBr, dạng dung dịch, c h ất tin h k h iết và dạng khí.
K B r là tốt n h ất.



2.23. Pliổ hồng ngoại có th ể
(A). D ạng ép^viên với bột
(B). D ạng ép viên với bột
(C). D ạng ép viên với bột

£ ỵ C H 2

ẦN

^ Ỵ

-L

Í-

2.24. Liễn k ế t kim loại và m ột sô" ligan h ữ u cơ trong phức thường cò băng h ấp th ụ ở vùng
nào?

(A). 2000-400 c m '1.
(B). 1000-400 cm-1.
(C). 1500-200 c m '1.

TO

ÁN

2.25. Dao động của các liên k ế t C-C, C -C và o c cho hấp th ụ tương ứng ở ^=7,0; 6,0 và
4,5 Ị-tm . H ãy sắp xếp các liêỉi k ế t trê n theo chiều tăn g của h ằn g số' lực.
(A), kiitdơii < k ]kAM< kikba.v
( B ) . k i k d o n > k i i t đ ô i > kịiibQ.

N

(C); k)|< (tan > klk ba > k]k (tôi-

ĐÀ

2.26. Các nhóm liên kết C-C, C-N và C-0 có Ịiấp thụ ở V-1430, 1330 và 1280 cm"1 tương
ứng. H ãy so sá n h sự khác n h a u tương đối giữa các mức n ăng lượng dao động V-0 và

DI
ỄN

V-1 của các liên kết trên.

378

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú




WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

(A). Ec,c > Ep_M > Ec-O'
(B). Ec-C E c n < E c„o
(C). Ec_c > Ec -0 > Ec,n.
2.27, H ãy n êu đ ịnh lu ậ t L am bert-B eer ?

.Q
UY

(A). ìog(I/I0) - s ic ,tro n g đó s là hệ số lxấp th ụ phân tử gam, 1 là chiều dày của lóp chất
„ c là nồng độ p h â n tử gam.

(B), log(V D - -eic , tro n g đó c là hệ sô" hấp thụ phân tử gam, 1 là chiều dày của-lớp chất
,c là nồng độ p h ầ n trăm .

TP

(C). log(I/I0) = e ic , tro n g đó s là hệ số h ấp th ụ phân tử gam, 1 là chiều dày của lớp chất

, c là nồng độ m òlan.

TR
ẦN



NG

ĐẠ

O

2.28. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III cố phổ hồng ngoại được chỉ
r a ỗ h ìn h vẽ. H ãy chỉ r a cấu trúc pliù hợp với p h ể .

, (A). Cấu trú c I,

(B). Cấu trúc II.

00
B

(C). Cấu trú c III

V, cm "1

2.29. T ần sô" dao động vc=o củ a các chất sau được sắp xếp n h ư tliế nào.(l)CH3COCH3, (II)
(V) CH 3COO'


10

CHgCHO, (III) CH 3COCI, (ĨV) CH 3COOC 2H G)



A

(A).I>II>m>IV>V
(B).
II > V > IV > I > III
(C). III > IV > II > I > V
2.30. Các dao động sa u đây thuộc loại gi ? C-H 2950, 2860 cm ' 1 (a); C-Cl 600-800 cm 4 (b);

Í-

N 0 2 1350, 1530 cm ' 1 (c); C-H 700-800 c r n 1 (d).

-L

(A). a, ct d là dao động h ó a trị, b là dao động biến dạng.
(B). a,d là dao động hóa. trị, b,c lạ dao động biến (lạng.
,

TO
ÁN

(C). a,b,c là dao dộng hốa trị, d là dao động biên dạng.
2.31. T ần sô" dao động củ a nhóm OH của ancol trong dung dịch có th ể ià: (a) 3600 em"1, (b)
3500 cm '1, (c) 3340 cm "1 tù y theo nồng độ dung dịch. T ại sao?

(A), (a) do sự liên hợp cầu hiđro, (b) do sự liên hợp cầu hiđro polime, (c)-OH tự do.

ĐÀ
N

(B). (c) dơ sự liến hợp cầu hiđro đime, (b) do sự liên hợp cẩu hiđro, (a) OH tự do.
(C)v (b) do sự liên hợp cầu hiđro đime, (c) do sự liên hợp cầu hiđro polime, (a) OH tự do.

2.32.

M ột hợp c h ất h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III có phổ hồng ngoại được chỉ

DI


N

r a ò h ìn h vẽ. H ãy chỉ r a cấu trú c p h ù hợp vối phổ.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

379

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

TP


.Q

UY

NH

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ĐẠ

O

(B). C ấu trú c II.
(C). C ấu trú c III

X, ).im

00

B

TR

ẦN


NG


2.33. M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III có phổ hồng ngoại được chỉ
r a ỏ h ìn h vẽ, H ãy chỉ r a cấu trú c p h ù hợp vổi phổ.

10

(A). C ấu trú c I.
(B). Cấu trú c II.
(C). C ấu trú c III.


A

2.34. H ãy n ê u công thứ c tín li n ă n g lượng dao động của p h ân tử gồm h a i nguyên tử ?
(A). Ev-h (v + 7 2), tro n g đó V là sô'lượng tử dao động, là tần số dao động.
(B). Ev=hv(v+V2), tro n g đổ V là"số lượng tử, V lă tầ n số dao động.

-L

Í-

(C). E v = — ( v + y ộ , t r o n g đ ó V l à sô" Ịượng t ử d a o đ ộ n g , V l à t ầ n số’d a o đ ộ n g .
c
2.35. H ẫy sắp xếp th ứ tự c ủ a tầ n số hấp th ụ đặc trư n g của nhóm cacbonyl trong các hợp
c h ất Ban:© CpH5CHO* (II) C6H 5GỢCHs, (III) C6H eCOBr, (IV) C6H 6CON(CH3)2.

TO

ÁN

(A). Ill > I >11 > IV

(B). I > II > III > IV
(C). IV > III > II > I

DI

ỄN

ĐÀ

N

2.36* N ếụ Ịiên k ế t h ó a học m ạn h hơn sẽ đòi hỏi n ăn g lưdng lớn hợn để kích thích p h ân tử
từ m ột m ức Iiãng lựcỉng dao động lên một mức n ăn g lượng đạo động khác. Mối quan hệ
đ ịnh tín h giữa lực liên k ế t và khoảng cách giữa các mức n ăn g iượng dao động sẽ n h u
th ế nào? .
(A). Lực liên k ế t tă n g lên th ì khoảng cách giữa các mức n ăn g lượng dao động sẽ tăn g
lên.
380

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(B). Lực liên k ế t tă n g lên th ì khoảng cách giữa các mức
xuống.

n ản g


lượng dao động sẽ giảm

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

NH

(C). Lực liên k ế t tă n g lên th ì khoảng cách giữa các mức năng lượng dao động sẽ không
thay đổi.
Dao động kéo căng liên k ế t C-C gây nên các liấp th ụ trong m iền sóng sau:

UY

2.37.

.Q

C eC —

TP

4 , 5 Ị.im

ĐẠ
O

Hãy sắp xếp ba liên k ế t n à y theo th ứ tự giảm dần của hằng sô' lực.
(A). Thứ tự tă n g d ần của h ằn g số lực là: k c„c

'
(B). Thứ tự tă n g d ần củ a h ằn g số”lực là: kc-c^ fcoc

N

G

2.38. Cầc dao động kéo căng liên k ế t chính cửa các liên k ế t gây nên các h ấp th ụ trong
m iền phổ sau:
X, |u,m

7,0
7,5
7,8

1430
1330
1280

TR


N

c-c
C -N
C -O

V, c m '


Hãy so sánh, sự khảc n h a u tương đối giữa các mức năng liíỢrig v~0 v à V=1 cho các liên
k ế t C-C, C-N và C-O.
(A). E(: c > Ef;.N> E(",.o

00

M ột hợp c h ấ t h ữ u cơ có cấu trú c hoặc I, hoặc II, hoặc III có phổ hồng ngoại được chỉ

10

2.39.

B

(B), Ec-0 > Ec-c > E'c-N(C). E c.n > Ec-0 ■
> Ec-c-



A

ra ỏ h ìn h vẽ. H ãy chỉ r a cấu tru e p h ù hợp với phổ .

CH3OCH=CHCs CH (II)
C H 3C C E E C C H 3

(III)

TO


ÁN

-L

%T

Í-

r \

(A). Cấu trú c I.

N

(B). Cấu trú c II.

ĐÀ

(C). Cấu trú c III.

2.40.

M ột p h ầ n phổ hồng ngoại của hợp ch ất m à cấu trú c của nó là công thứ c I hoặc công

DI
ỄN

thức II được đẫn r a ỏ dưới. Cấu trú c nào không p h ù hợp với phổ?


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú



381

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

TP

.Q

UY

NH
Ơ

N

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

V, c m

ĐẠ

O


(A). Cấu trú c I.
(B). Cấu trú c II.



NG

2.41. Có bao n h iêu dải hấp th ụ trong phổ hồng ngoại của nước ?
(A). P liân tử nước có 3 daọ động riêng liên trong phổ liồng ngoại của nó sẽ có 3 dải hấp
thụ.
(B). P h â n tử nước có 4 dao động riêng nên trong phổ hồng ngoại của nó sẽ có 4 dải hấp
thụ.
(C). P h â n tử nước có 3 dao động riêng, trong đfr có lxai dao động có mức n ă n g lượng suy
biến nên trong phổ hồng ngoại của nó sẽ có 2 d,ải h ấp thụ.

A

10

00

B

TR

ẦN

2.42. P h â n tử cacbon đioxit có 4 dao động riêng; 1 dao động hóa trị đối xứng, 1 dao động
hóa tr ị b ấ t đối xứng và h a i dạo động biến dạng đôi xứng, n h ữ n g dao động nào sẽ bị kích
thích bởi tia hồng ngoại, v à trong p h ể HN sẽ có bao nh iêu dải hấp th ụ ?

(A). Chỉ có ba loại clao động riêng (vas, 2 Ôs) bị kích thích bởi tia hồng ngồại và do 2 dao
động vs giống nh au , cho n ên trong phổ HN sẽ có 2 dải hấp thụ.
(B). Cả bôĩi loại dao động riên g (vs,vnK,2 Ss)đều bị kích thích bồi tia hồng ngoại,trong
phổ HN sẽ có 4 dải liấp thụ.
(C). Chỉ có h a i loại dao động riêng (vs, vp„)bị kích thích bối tia hồng ngoại, trong phổ
H-N sẽ có 2 dải h ấp thụ.

TO

ÁN

-L

Í-



2.43. D ung dịch r ấ t loãng của ci*s*-xiclopentan-l,2-diol trong CCLí có các dải hấp th ụ ở
3620 v à 3455 cm"1. H ãy giải thích?

(A). D ải h ấp tliụ ở 362Ọ cm ' 1 là của OH tự do,ở 3455 cm ' 1 là của OH liên hợp. D ải liấp
th ụ OH liên hợp x u ấ t h iện trong dung dịch loãng là do liên kết hiđro nội p h ân tử.
(B). D ải h ấ p tliụ ở .3620 c n rM à của ỌH tự do,ở 3455 cm "1 là của OH liên hợp. D ải hấp
th ụ OH liên hợp x u ấ t h iện trong duiig dịch loãng là do liên k ế t hiđro giữa các p h ân tử
(polime).
(C). D ải h ấp th ụ ở 3620 cm ' 1 là của OH tự do,ỏ 3455 cm "1 là của OH Hên hợp. D ải hấp
th ụ OH liên hợp x u ấ t h iện trong dung dịch loăng là do liên k ế t hiđro giữa các phân tử
(đime).

N


2.44. P hổ hồng ngoại củ a các hợp c h ất sau khác n h a u n h u th ế nào?

DI

ỄN

ĐÀ

C6H 5CH 2N H 2 , CH 3CON(CH3)s
(A). B enzylam in có h a i pic ở vùng 3500-3100 cm“\ trong khi N ,N -đim etyl-axetam it
không có dao đọng hóa tr ị N -H ỏ 3500-3100 cm-1 nỉutng có dao động hóa trị c = 0 ổ gần
1 6 5 0 c m '1.
(B). B enzylam in k hông có pic ồ vùng 3500-3100 cm -1 và ồ vùng gần 1620 cm"1, trong

382

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú



WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
Ơ


N

k h i N ,N -đim etyl-axetam it có dao động hóa trị N -H ở 3500-3100"em'' nhưng không có
dao động hóa tr ị C - 0 ỏ gần 1650 cm-1.
2.45. P hổ hồng ngoại của các hợp chất sau khác n h a u n hư thế! nào (mẫu ghi lỏng)?

ĐẠ

O

TP

.Q

UY

CH 3CH OH CH3) (CH 3CH 2CH 2CH2)2NH
. (A), ỉ -Propyl an co lcó băng dao động hóa trị m ạnh và rộng ở vùng 3400-3200 cm '1) và
b ăng dao động hóa tr ị C-H đặc trư n g clio -CH 3 và >CH- trong kliỉ ??.-đibutylarain có
băng hấp tliụ yếu và n h ọ n tro n g m iền dao động hóa trị của N -H (3500-3100 cm '1) và
các b ăn g h ấp th ụ đặc trư n g cho -CH 3 và -CH2-.
(B). Ỉ-Propyl ancoỊ; không cộ băng dao động hóa trị m ạnli và rộng ỏ vùng 3400-3200 cm*1'
và bàng dao động hóa tr ị C-H dặc trư n g cho -CH 3 và >CII- trong khi rc-đibutylamin có
b ăng hấp th ụ yếu và n h ọ n trong m iền dao động hóa tr ị của N -H (3500-3100 cm '1) và
các b ăng liấp th ụ đặc trư n g cho -CH 3 và -CH a-.
2.46. P hổ hồng ngoại củ a các hợp c h ất sau khác n h a u n hư th ế nào (mâu ghi lỏng)?
(B) (CH 3)3CCHOHCH 2CH3,

NG


(A) CH 3(CH2)6COOH ,

00

B

TR

ẦN



(C) (CH 3) 3CCH(CHaCH 3)N(CH *)2
(A). Hợp c h ất A không có h ấp thụ. O -H trong vùng 3500-3100 cm" 1 như ng có hấp th ụ ở
m iền 3000-2500 cm "1 cũng n h ư raien c = 0 í190Ọ-1650 cm '1). Hợp chất B cho băng OH
m ạnh ỏ 3450-3200 cm ' 1 n h ư n g lchông có h ấ p th ụ C - 0 trong klii hợp ch ất c không cho
hấp th ụ ỏ vùng 3400-3100 cm ' 1 Cling n h ư ỏ vùng c ~ 0 (1900-1650 c m '1).
(B). Hợp c h ất A có h ấp th ụ O -H trong vung 3500-3X00 cm ' 1 như ng có hấp th ụ ở miền
3000-2500 cm ’ 1 cũng n h ư m iền C -O (1900-1650 cm '1). Hợp chất B không cho b ăụg OH
m ạn h ở 3450-3200 c n r 1 n h ư n g lvhông có liấp tliụ c = 0 trong khi hợp chất c không cho
hấp th ụ ỏ vùng 3400-3100 cm 4 cũng n hư ồ vùng c = 0 (1900-1650 cm"1).
(C). Hợp c h ấ t A có h ấp th ụ O -H trong vùng 3500-3100 c n r 1 nhưng có hấp th ụ ỗ miền



A

10


3000-2500 cm ' 1 cũng n h ư m iền c = 0 (1900-1650 cm"1)- Hợp chất B cho băng OH m ạnh
ở 3450-3200 cm *1 nliư ng kìiông có hấp thụ. c = 0 trong khi hợp c h ất c cho hấp th ụ ở
vùng 3400-3100 cm ' 1 cũng n h ư ồ vùng 0 = 0 (1900-1650 cm '1),
(D). Cả ba hợp c h ất cho h ấ p tlni ồ vùng 3400-3100 cm 1 cũng n hư ỏ vùng 1900-1650
c m '1.

ÁN

-L

Í-

2.47. K hi vòng Hóa am it

COOH

DI

ỄN

ĐÀ

N

TO

có th ể tạo th à n h h a i sản p h ẩ m p h ản ứng sau:

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


I

II

383

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ĐẠ
O

TP

.Q

UY

NH

ƠN

T rên h ìn h dưới d ẫn r a phổ của hợp c h ất n h ậ n được. H ãy xác định công tliức nào ỏ trê n
là công thức củ a hợp c h ấ t này?

(A). Công thức ĩ.

(B). Công thứ c II.

b) C H ^ C H = C H -C O -C ^ C H

c) Q H 5- C = C - C C ) - C (>H 5

d) CH 3“ C = C —CO—C H 3

N

a) G ^ - C O - C e e C H

vc==c ’ cm^



A

(B). a- 2; b- 1; c- 3; d- 4.

(D). a- 4; b- 3; c- 2; d - 1 .

2098
' 2206
2100
2222

10

(A), a - 1; b~ 3; c- 2; d- 4.


(C). a- 4; b- 2; c- 3; d - 1 .

B

1680
1634
1650
1678

00

1)
2)
3)
4)

TR


vO O 'cm“l

2.49.


N

G

2.48. H ây xác địn h tầ n sô" dao động hóa trị của nhóm cacbonyl và của nối ba dẫn r a dưới

đây thuộc về mỗi xeton nào sau?

Đ ường cong h ấp th ụ v à tầ n số sau tương ứng với đồng phân nào của C6H 12?

Í-

1 ) (CH 3) 2C=CH -CH 2CH 3

2) CH 3CH ^CH -CH(CH 3)2

-L

3) CH a=C H -C H 2~CH(CH 3)2 4) CH 2=C(CH 3)CH 2CH 2CH 3

ÁN

A

Vch-3020,
va i=3020 cm
Ỳ C=Ơ=Ì610 c i í f 1

3020 CHÌ
3085 c m '1 Vqij—
.-1
v o e = l(> 4 0 cm '1 Vo Lc =1670 c iĩi
---- 1

1000


900 800

10ĩõ" 900 800

1000

00 800

Vch=308u cm
V o c = 1 6 5 0 c iĩf
1000

900 800

DI
ỄN

ĐÀ

N

TO

\T \

384

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON



WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

N

1 - a; 2- c; 3- b; 4- d,
1 - c; 2- a; 3- b; 4- d.

NH
Ơ

(A).
(B).
(C).
(D).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

1 - a: 2- d; 3- b; 4- c.
1 - d: 2 - c; 3- Ị): 4- a.

.Q

(I)

TP

CH2= G -C O N H -(C H 2)6-NHCC)-C=CH2
ch3

ch3

UY

2.50. T rong p h ả n ứ ng củ a Ịiexam etylenđiam in với axit m etacrylic tách ra các sản phẩm
sau:

ĐẠ
O

(CH2=C -C X ))2N -(C H 2)6-N (C O -C = C H 2)2 (ĩí
ch3
ch3

K hi ghi phổ củ a m ột c h ấ t người ta n h ậ n được các đỉnh liấp tliụ ồ các v i\i\g sà u :3 3 1 0 ,
2930, 2854, 1665, 1616, 1550 cm*1, s ả n phẩm nào đã được‘ghi phổ?
(B), Iíợp c h ấ t II.


NG

(A). Hợp c h ất I.
-

■,

c=0

hãy xác định đường


phổ



A

10

00
B

TR

ẦN

2.51. Theo vị trí bằng hấp th ụ dao động hóa tr ị của nỉióní
tương ứng với các hợp c h ấ t sau (dung dịcli trong CCỈ4):

Í-

(A). a - 2: b- 3' c- 1; đ- 4.

-L

(B). a- 4; b- 3: c- 2 : d - 1 .
(C). a - ĩ: b-

c~ 2; d- 4.
.


ÁN

(D). a- 4: b - 2i c- 3; cl- 4.
2.52.

T rong h ìn h dưới d ẫn r a phổ h ấp th ụ trong miền dao động hóa trị OH cửa đung dịch

TO

phenol tròng CC1, (C -0,025 M) và cũng dung dịch này ■n h ù n g có cho thêm
tetrap h e n y lsilan (0,6 M), điplienyl ete (1 M) và điphenyl sunfua (2 M). H ãý xác định

N

đườhg cong h ấ p th ụ cho mỗi dun g dịch và giải thích đặc trư n g của các liên k ế t hiđro

DI

ỄN

ĐÀ

được tạo thành;

25-C PPPT

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

385


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

V, cm**1

TP

3600

3500

3400

.Q
UY

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ĐẠ
O

(A). 1“ dung dịch cho th ê á i điphenyl ete; 2- dung dịch cho thêm diphenyl sunfua; 3dung dịch thêm tetrap h eu j'lsilan .

(B). 1 -d u n g địch cho th êm diphenyl sunfua; 2 - dung dịch cfro thêm diphenyl ete; 3-


G

dung dịch thêm tetrap h en y lsilan .



N

(C). 1 - dung dịch th êm tetrap h en y lsilan ; 2- dung dịch cho thêm diphenyl sunfua; 3dung dịch cho th êm điphenyl ete.

2.53.

'ị

P liể hấp th ụ hồng ngoại của các dung dịch N -m etylam lin trong trie tylam in, piriđin

ẦN

và xiclohexan được đơa r a ỗ dưới. H ãy xác định đường cong hấp thụ cho mỗi dung dịch

Í-



A

10

00
B


TR

nếu biết rằ n g trie t 3rlam in c h ất cho electron m ạnh hơn piriđin,

(A). 1- xiclohexan; 2~ piriđin: 3- trietylam in. Băng

tự do của etanol nằm ồ

-L

3620 cm"\

V(,H

ÁN

(B). 1- piriđin; 2- xiclohexan; 3- trỉetylam ỉu. Băng vNm tự do của etanol nằm ở
3(320 CĨ1Ị'1. 4 ;

..

. ;;
V on

tự do của etanol nằm ở

TO

(C).. 1- xiclQhexan: 2- trietylam ịn; 3- piriđin. Bặxig

3620 c m '1.

' Các đường cong phổ n h ậ n được từ dung dịch etanol trong CCLj (Q,06 M) ộ miền dao

ĐÀ
N

2.54.

động hóa trị của nhóm hiđroxi k h i thêm : ( 1 ) 0,5 M trietylam in: (2) I M acetophenon; (3)

DI

ỄN

2,5 M đietylaniỉin. H ã 3r xác đ ịnh đường cong phổ phù hợp cho mỗi trường hợp.

386

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú



WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

TP
.Q


UY

NH

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ĐẠ

O

(Ạ). 1 - b; 2- a; 3- c.
(B) 1- a; 2- b; 3- c.
.(C),. Ị - c; 2 - b; 3- a.
(D). 1 - b; 2- c; 3- a.

00

B

TR

ẦN



NG


2.55. H ãy tìm b ăn g h ấ p tliụ trong m iền 3600-3300 cm' 1 trong phổ của dung dịch (a)
phenol (0,02 M) và (b) etanol (0,05 M) trong xicỉohexan có cho thêtti tributylphotphm
(liình A);

10

(A). 1- a; 2- b.
(B). 1 - b: 2 - a.

A

Hây tìm băng hấp thụ trong miền 3600-3300 cm'1 trong phổ của chuig dịch phenol
(0,025 M) trong CC1.J cố cho thêm (a) triphenylmetan và (b) triamsylmetan (0,5 M)



2.56.

TO

ÁN

-L

Í-

(hình B).

ĐÀ


N

(A). 1- b; 2- a.
(B). l - a : 2 - b .

DI

ỄN

2.57. Sự cộng hợp của HX (X=OIi, SR, NRy) vào ankylvinylsunfon dẫn tới sự tạo th à n h
sân phẩm có b ăn g h ấp th ụ vc=c =1640 cm"1. Sự cộng hợp trê n xảy ra theo liên k ết đôi
nào nếu ch ất đ ầu có h a i băng h ấp th ụ vc,e ỏ 1615 và 1642 o n r 1? (K2.26/105)

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

387

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

N

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

NH
Ơ

(A). Sự cộng hợp xảy r a theo liên k ế t vinyl.

(B), Sự cộng hợp xảy r a theo liên k ế t allyl.

.Q

UY

2.58. T rong phổ hồng ngoại của o-nitrotoluen có các bàng hấp tliụ 2690, 2870, 1520,
1465, 1380, 1330, 850 và 750 ciĩT1. Sau k h i tiến liành p h ản ứng trong phổ hồng ngoại
của sản p h ẩm th ấy các băng 1520, 1330, 850, 750 biến m ất và x u ấ t hiện các băng hấp
th ụ mới ỏ 3420, 3340, 1644 cm ' 1 và băng rộng ở 680 cm"1. P hản ứng nào đã được tiến
hành?

DI

ỄN

ĐÀ

N

TO

ÁN

-L

Í-




A

10

00
B

TR

ẦN


NG

ĐẠ
O

TP

Do p h ả n ứng ldiác với o-nitrotoỉuen, trong phổ biến m ất các băng h ấp th ụ ỏ 2960,
2870, 1465, 1380 cm ' 1 và x u ấ t hiện bẳng rộng trong m iền 2700-2600 cm "1 và
băng có
cường độ mạnh, ồ 1680 c m '1. P h ả n ứng nào (tã dược thực h iện trong trường hợp
này?
(A). 1- P h ả n ứng khử hóa nhóm nitro th à n h nhóm amino; 2- P liản ứiig 0 X 1 hỏa nhóin
m etyl th à n h nhóm cacboxyl.
(B). P h ẳ n ứng oxi hóa nhóm m etyl th à n h nhóm cacboxyl: 2- P h ả n ứng k hử hóa nhóm
n ỉtro th à n h nlióm am ino.
*


388

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
Ơ

N

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Bước chuyển nào đòi hỏi n ă n g lượng lớn nhất?

TP

3.1.

.Q
UY

Chương 3. PHổ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIÊN

O

r


ĐẠ





NG

71
ơ
(A). Bước chuyển 7I-HXT*.
(B). Bước cliuyển CT-»Í7*.

ẦN

(C). Bước chuyển n-+n*.

>c~c<,

bước chuyển 71-MI* là bước

B

Cromopho

00

(A). Các bước cliujTển CT-»CT*,
chuyển n ă n g lượng th ấ p n h ấ t.


TR

3.2. Các bước chuyển n à n g lượng nào có th ể có trong phân tử xiclopenten (C 5H8)?
Cromopho nào trong p h ân tử này gây ra bước chuyển năng lượng th ấp nhất?

7Ĩ-»Ơ*. Cromopầo

>c=c<, buớc chuyển

10

(B). Các bước chuyển
là bước chuyển n ă n g lượng th ấp nhất.


A

3.3. Xiclopenten h ấp th ụ á n h sán g ở gần 190nm. s I t hấp thụ ở bƯớc sóng cao hơn không
xảy ra. D ạng bước chuyển nào gây ra sự liấp th ụ trên? T rìnli bày bằng giản đồ năng
lượng.
(A). D ạng bước chuyển

Í-

(B). D ạng b.ơớc chuyển

-L

■(C); D ạng bước chuyển CT-»

(C). D ạhg bừỡc chuyển Tt^ở*.

; •

'■

1

TO

ÁN

3.4. Bước sóng dài n h ấ t do 3-octen h ấp th ụ trong vùiig tử ngoại ở 185nm. Cromỏpho riào
trong phâĩì tử* này gây r a bước chuyểỉí n ăn g lượng này? D ạng bước chuyển nănglư ợng?
(A). Cromopho >C-C<, xảy r a bước chuyển n ăn g lượng n —>7t*.

N

(B). Cromopho >C“ C<, xảy r a bước chuyển n ăn g lượng 7t-» 7ĩ*.

ĐÀ

(C). Cromopho > c = c < , xảy r a bước chuyển năng lượng cr-»7t*.

DI

ỄN

3.5. Bước chuyển n ă n g lượng th ấp n h ấ t xốc định được cho đim etyl ete vàò khoảng 185nm.
Cromoplio nào trong p h â n tử n ày gây r a bước chuyển năng lượng này? T rìn h bày bằng

giản đồ n ăn g lượng.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

389

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

(A). Cromopho là cặp electron không liên k ế t trong p h ân tử. Bước chuyển năng lượng
7 7 .-K T *.

(B). Cromopho Ịà n g uyên tử oxi trong p h ân tử. Bước chuyển n ăn g lượng 7Ĩ~>CT*.

(C). Cromopho là nguyên tử oxi trong phân tử. D ạng bước chuyển n ăn g lượng n-Mt*.

Bước chuyển n ă n g lượng th ấp n h ấ t xác định được cho trim etylam in vào khoảng
195nm, Cromoplio nào trong p h â n tử trim etylam in gây ra bước chuyển n ấn g ỉượng
này? D ạng bước chuyển n ă n g lượng?

.Q
UY


3.0.

TP

(A). Cromopho là cặp electron không liên k ết trong phân tử trim etylam m . D ạng bitớc
chuyển n ả n g lượng «■->
ĐẠ
O

(B). Cromopho là cặp electron không liên k ết trong phân tỏ trim etylam in. D ạng buớc
chuyển n ăn g lượng
(C). Cromoplxo là cặp electron không liên k ế t trong p h ân tử trim etylam in. D ạng bước

NG

chuyển năng lượng 7t-*7ĩ*.

G iản đồ n ă n g lượng củ a nhóm, m ang m àu cacbonyl (> c = O) được cho ở dưới. Hãy
*• .



3.7.

tự
tự
tự
tự


nàng
nărig
năng
năng

lượng
lượng
lượng
lượng

giảm dần:
V
giảm dần:
.
giảm dần:
> n->a*.
giảm dần: n.-»7ĩ*> 7i-» 7i*> rt-KT*.


A

(A). T hứ
(B). Thứ
(C). T hứ
(D). T hứ

10

00


B

TR

ẦN

sắp xếp các bước chuyển n-K ĩ*, TC^-TĨ* và n-xrc* theo th ứ tự n ăn g lượng giảm dần.

-L
Í-

3.8. Axeton h ấp th ụ á n h s á n g ồ 280, 187 và 154 lim. Cromoplio nằo trong p h ân tử gây ra
bước chuyển n ă n g lượng này? D ạng bước chuyển năng lượng gây r ạ mỗi hấp tliụ trên?

N

(A). Cặp electron trê n n g u y ê n tử oxi của nhóm cacbonyl là cromophọ. 280
187. nm (tt-KT*); 154 n ra (it-mi*).

TO
Á

■(B). N hóm cacbonyl là crom opho. 280 nm (tc-míỹ); 187 nm

Ịim

(n~>7i*);

154 nm (7i-» 7t*).


(C). N hóm cacbonyl là crom opho. 280 nm<rc-> 7i*); 187 nm .(n—>ơ*); 154 nm (7C“»7t*).
và 7i~Kĩ*ị có th ể ,dự đoán

ĐÀ

N

3.9. D ạng bưổc chuyển nào, n g oài các bước chuyển a-»ơ*
được cho các hợp cliất sau:

a) CH2=CHOCH3

ỄN

b)CH2-CHCH2CH25C H 3

DI

390

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH

Ơ

N

(A), (a) Các bước chuyển n ->n*, 72-H7*, 71->7Ĩ*. (b) Các:bước' ch u ý ển ! 7Ỉ--*rt* [nối đôi riêng
rẽ);
(C-O-C riồiig rẽ). N guyên tỏ oxi không liett hựp vỊởi ĩíệ ointan n.

(B). (a) Các buớc chuyển n^>cĩ*,
(b) Các bước chuyển 7t-» 7ĩ* (nối đôi riêng rẽ);
(C-O-C riêng rẽ). N guyên tử oxi không liên hợp với hệ obitan 71.

CC-

UY

(C). (a) Các bước chuyển 'it-ỳii*. (b) Các bước chuyển 7t-» 7ĩ* (nôi đôi riêng rẽ);
O-C riêng rẽ). N guyên tử oxi không liên hợp với liệ obitan 7Ĩ.
o

TP

.Q

3.10. Cromoplio nào trong mỗi p h ân tử sau là nguồn gốc của bước chuyển n ăng lượng
thấp n h ất?
N
-

ĐẠ

O

a)
h) CH 3OH

G

(A). (a) Cromopho > c~c<, bước chuyển n ăn g lượng thập n h ấ t 7ĩ-> 7t*. ,(b) Cromopho


N

—O — , Bước chuyển n ă n g lượng th ấp n h ấ t n-±n*.

(B). (a) Croríiopho > c = c < , bước chuyển n ă n g lượng thấp n h ấ t
••

(b) Crômopho

ẦN

“ O'—. Bước chuyển năng lượng thấp nhất
••

B

TR

(C) (a) Cromopho >G"C<, bước cKuyển n ăn g lượng thấp n h ấ t TC^CT*. (b) Cromopho
90

- O - . Bước chuyển n ă n g lượng thấp n h ấ t Ơ-MI*.

10

00

3.11. D ạng cromopho nào, ngoài CT-Kĩ*, có trong mỗi phân tử sau? D ạng bước chuyển nào
sẽ xảy ra trong chúng?
a. CII 3C H -O

b. (CH 3)2NCH^G H 2
n~>a*, 7i-*rc*. (b)Cromọpho


A

(A). (a)Cromophọ > c ~ 0 , bước cỉniyển n ă n g .lượng
•* I

—N “ c = c < , bước clniyển năng lượng n~>n*, n~*a*„ 71-MI*..

-L
Í-

(B). (a)Cromophọ > 0 - 0 , bước chuyển
•• I

n ăng

lượng 77-->7t*, ra-KT*.


(b)Crortiopho

—N —c = c < , bước chuyển nàng lượng rc^xr*, 7i->7t*.
(a)Cromopho > c = 0 ,

bước chuyển

n ă n g : lượng

TO
Á

1

N

(C).

71-MC* 71->7I*.

(b)Crọmopho

—N —c = c < , bước chuyển năng lượng
I

.

'


N

3.12. A xetanđehit có các đ ỉn h hấp th ụ ồ 160, 180 và 290 nm. D ạng bước chuyển nào gây
ra các h ấp th ụ trên?
và 290 nm (n->n*).

(B). 160 nm (ơ-» 7t*), 180 n m

và 290 nm (72-HT*).

DI
ỄN

ĐÀ

(A). 160 nm (7t-» 7t*), 180 n m

(C). 160 nm (tt-XT*), 180 nm (ỉi->ợ*) và 290 lim (n^ủ*).

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

m

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


ƠN

3.13. H ấp th ụ do bước chuyển 7I-MI* ồ etilen v à 3-octen x u ấ t hiện ở 163 và 185 nm tương
ứng. T ại sao cả h a i bước chuyển không hấp th ụ ở cùng m ột bựớc sóng? Tương tác của
obitan p lớn hơn trong etilen h a y trong 3-octen?

.Q

UY

NH

(A). Cả h a i h ấp th ụ do bước chuyển ơ->ơ*. Do các liên k ế t đôi có các nhóm th ế khác
nhaư gắn vào nên môi trư ờng electron của các cromoplio khác nhau. V i th ế sự khác
nh au về n ăn g lượng giữa các trạ n g th á i CT và ơ* là không n hư nhau. Sự tương tác của
obitan p ố etilen lổn hơn. Sự h ấp th ụ bước sóng ngẮn hơn chỉ ra sự khác n h a u về năng
ỊựỢng lổn hơn giữa các trạ n g th á i ơ và a*.

ĐẠ
O

TP

(B), Gả h a í h ấ p th ụ do bước chuyển
Do các liên k ế t đôi có các nhóm thọ khác
n h a u gắn vào n ên môi tru ờ n g electron của các cromopho khấc nh au , Vi tliế sự khác
n h a u về n ăn g lượng giữa các trạ n g tliái n và 71* ỉà không như lỉliau. Sit tuơng tác của
obitan p ở etilen lổn hơn. Sự h ấp tliụ bước sóng ngắn hơn chỉ ra sự khác n h a u về năng
lượng lớn hơn giữa các trạ n g th á i 7Ĩ và 7t*.


187 n r a ;

b) CHsCOCH* 154 nm


N

a) CH3C=CH

G

3.14. Các bước chuyển 7t~>7ĩ* đối với 2 hợp c h ất (tược cho ở dưới. T ại sao cả h a i bước
chuyển h ấp th ụ ồ cùng m ột bước sóng?
(A), T rong cả h a i h ấ p th ụ do bước chuyển dạng
môi trường electron của nhóm
cạcbonyl không giống môi trư ờng electron của nối ba. Do vậy các bước chuyển đòi hỏi
n ăn g lượng khác nhau.

TR


N

(B). T rong hợp c h ất đầu h ấp th ụ do bưốc chuyển dạng
trong hợp cliất sau hấp
th ụ đo bước chuyển dạng
môi trư ờng electron của nhóm cacbonyl không giông
môỉ trư ờng electron của nốì ba. 00 vậy các bước chuyển đòi hỏi n ă n g lượng khác nhau.
3.15. Đối với 3 hợp c h ấ t cho ỏ dưới các báng h ấp th ụ n h ận được có tliể do cùng m ột dạng
bước chuyển không? Giải tliích.

b) CHa-I

258 nm ;

B

172 nm ;

c) CH3-B r

204 nm

00

a) CH 3-CI



A

10

(A). Đốỉ với 3 hợp chất, các b ăn g hấp th ụ n h ậ n được có tliể đo cùng m ột dạng bước
chuyển /7.-KT*. Vì độ âm điện của mỗi halogen không khác n h an nhiều nên môi trường
electron trong mỗi p h â n tử sẽ tương tự n h a u ; diều này đẫn đến mức độ tương tác gần
giốhg n h a u củ a các obitan p h â n tử, và do đó n àn g lượng giíĩa các trạ n g th á i n và a*
khác n h a u ít.
(B). Đốỉ với 3 hợp chất, các b ăn g h ấp th ụ n h ậ n ciược c ó 'th ể do cùng m ột dạng bước
c h ụ y ể t t rt -X T *. V ì đ ộ â m đ i ệ n c ủ a m ỗ i l i a l o g e n k h á c n h a u n ê n m ô i t r ư ờ n g e l e c t r o n t r o n g


-L

Í-

mỗi p h â n tử sẽ khác n h au; điều n ày d ẫn đến mức độ tương tác kliác n h a u của các
obitan p h â n tử, v à do đó sự khấc n h a u về n ă n g lượng giữa các trạ n g th á i n và ọ*.

DI
ỄN

ĐÀ

N

TO

ÁN

3.18. P hổ của m ột hợp c h ất có h a i bước chuyển n -» 7i* và 7t~»7ĩ* được cho ỗ dưới. H ãy chỉ ra
băng h ấp th ụ tương ứng với bước chuyển nào?

392

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú



WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON



WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

(A). Bước chuyển 7t-> 7ĩ*có Xmax=230

m il v à n ^ K *

có XmQX= l9 0 njỉìỉ.> in', Ạ

ị.i

fĩ Íí:ỏ >=;ọ'! !

(B). Bước chuyển rc-»7t* có Xmax=230 nm và 7t-» 7ĩ* có Xmox=190 nm. f:;ơ ?ii'; ° ' - - ' 1

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM



i ' l l
\;i
viy* ■ y'
M ột hợp cliất được b iế t hoặc là am in no (> N - C - C - C - ) lioăc là am in không no
I I I
I I I
(> N - C - C = c~). P hổ tử ngoại của hợp chất được dẫn ra ở dưối. Hãy xác định cấu
I


I

.Q
UY

3.17.

I

NG

ĐẠ
O

TP

trú c của hợp c h ấ t này.



t í
(A). Cấu trú c > N - C - c = C “ . Sự có m ặt của liai cực đại hấp th ụ clio thấy có h ai bước
1 , 1 1

TR

ẦN

chuyển. H ấp th ụ m ạn h Xmax=18õ 11m do bước chuyển TT-MT* trong kh i l mox=220 um yếu
hơn do bước chuyển n->a*.

I l l
(B). Cấu trúc > N - C - c = C - . Sự có m ặt của h a i cực đại hấp th ụ cho thấy có h a i bước
I I I
•chuyển. H ấp th ụ m ạnli kmm=185 nm do bước chuyển n~>7ĩ* trong k h i X mox=220 nm yếu

00

B

hơn do bước chuyển

A.muỉp i7 5 ĩim
Xmojt= 2 i7 n m

C H ^C H C H = C H 2



\

CH 2^C H C H ,C H =C H 2

A

10

3.18. ^Tại sào 1,4-péiitađien không hấp th ụ ản h sáng trên 200 lim trong vùng pliổ tử
ngoại?

Í-


(A). T rong p e n tađ ien -1 ,4 h a i liên k ế t đôi khộng liên hợp vạ không có tương tác, đo vậy
bước chuyển 7Ĩ~-MI* có n ă n g lượng tliấp. Trong pentađien-1,3 hai liên k ế t đôi liên hợp và
bước chuyển n->n* có n ă n g lượng cao hơn.

ÁN

-L

(B). T rong p en tađ ien -1 ,4 h a i liên k ế t đôi không: liên hợp và không có tương tác, do vậy
bước chuyển 7C—Wĩ* có n ă n g luợng cao. Trong pentađien-1,3 h a i liên k ế t đôỉ liên hợp và
bước chuyển 71~>7Ĩ* có n ă n g liíỢng th ấp hơn.

A.

B

'

ĐÀ

N

TO

3.19. H ãy dự đoán sự khác n h a n 'trong phổ tử ngoại của h a i hợp c h ất sau:

(B). Cả h a i hợp c h ấ t đều cổ liến k ết dôi và sẽ hấp th ụ án h sáng giữa 200 vá 400nm.

DI


ỄN

(A). Hợp cliất A có hệ đien liên hợp và sẽ h ấp tliụ án h sáng giữa 200 và 400nm. Hợp
c h ất B có h a ỉ liên k ế t đồi riên g rẽ v à không liấp th ụ trong vừng 200-400 nm .

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

393

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
Ơ

(Q . Hợp ch ất B sỗ h ấp th ụ á n h sáng giữa 200 và 400nm. Hợp eliất A không hấp th ụ
trong vùng 200-400 mil.

N

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

3.20. Phô của h a i hợp c h â t c và D nằm trong vùng 200-400nm. Nồng độ của mỗi hợp chât
được lấy sao cho chỉ h ấp th ụ cxia bước chuyển re—>71* có cường độ cao xuất hiện. Có thể
dự đoán sự khác n h a u nào về phổ cĩia h a i hợp chất này?



UY

o

c

TP

.Q

A
D

ĐẠ
O

(A). Hợp c h ấ t D không có h ấp th ụ 7t-> 7ĩ* giữa 200 và 400 nm. Hợp c h ất c sẽ h ấp thụ
trong vììng 200-4500 nm .
(B). Hợp c h ất c không có hấp th ụ 71->7Ĩ* giữa 200 và 400 nm, Hợp chất D sẽ hấp th ụ
trong v ù n g 200-4500 lim.
giữa 200 và 400 nm.


NG

(C). Cả h a i hợp cỉiất đều có hấp th ụ 7

, J

0


,j O

A

B

ẦN

3.21. Hợp c h ấ t nào sa u đây hấp th ụ á n h sáng ở bước sóng dài nhất? N gắn n h ất? T ại sao?

C

00
B

TR

(Ả). Hợp c h ấ t B có bước sóng h ấp th ụ ngắn n h ất, hợp ch ất c có bước sóng hấp th ụ dài
n h ất. Hệ liên hợp càng dài th ì năng lượng cho bước clm yển 7ĩ->7t* càng thập, c có hệ
liên hợp d à i n h ấ t, B chỉ có các liên k ế t đôi riêng rẽ.

10

(B). Hợp c h ấ t A có bước sóng hấp th ụ ngắn nhất, hợp c h ấ t c có bước sóng hấp th ụ dài
n h ất. Hệ liên hợp càng đài th ì năng lượng clio bước chuyển 7ĩ~>7t* càng thấp. A có hệ
liên hợp dài n h ất, B chỉ có các liên k ế t đôi riêng 1'ẽ.




A

(C). Hợp c h ất A và B có bước sóng hấp th ụ n hư n h au vì cluing có cùng số' 11ÔÌ đôi, hợp
ch át c có bước sóng h ấp th ụ dài n h ất. Hệ liên hợp càng dài tlứ n ăn g lượng cho bước
chuyển 71-vrc* càng thấp, c có hệ liễn hợp dài nliất.

Í-

3.22. Hợp c h ấ t nào sa n đây hấp th ụ ánlì sáng ố bước sóng dài nhất? N gắn n h ất? T ại sao?

A CHa(CH,)5 CH,

. ..

-L

B (CH,).,C=.CHCH«CH-C(CH,),

ÁN

’ c CHjj~CfI C H -C H CH J
(A). Hợp c h ấ t B Imp th ụ ỏ bước sóng dài n h ấ t, hợp cliất A ố bước sớng n gắn n h ất, vì ở
hợp c h ấ t B có hệ liên hợp.

TO

(B). Hợp c h ấ t c h ấ p th ự ỏ bước sóng dài nhất, hợp chất A ở bước .sóngn g ắn n h ất,
hợp c h ấ t c có hệ liên hợp.

vì ở


ĐÀ

N

(C). Hợp c h ấ t B và c h ấp th ụ ở bước sóng dài như n h a u vì có cùng sô" liên k ế t đôi, hợp
ch ấ t A ở bước sóng n g ắ n n h ấ t.

ỄN

3.23. Các bước cliuyển 71-»7Ĩ* cho hợp c h ất E và F ở dưới đã n h ậ n được. M ột hợp c h ất có
30Bnrụ trong k h i liỢp c h ấ t kia có Ằ,mox-263nm . Hợp c h ất nào có Xmi>x~303nrn?

DI

394

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

J

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


×