Tải bản đầy đủ (.pdf) (370 trang)

các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý câu hỏi và bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 370 trang )

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

PGS. TSKH.NGUYỄN ĐÌNH TRIỆU



NG

ĐẠ

O

TP
.Q

UY

NH

TS.NGUYỄN ĐÌNH THÀNH

TR
ẦN

CẮC PHƯ0II6 PHÁP PHÂN TÍCH
B


VẬT LÝ VÀ HÚA LÝ
00



NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC yÀ KỸ THUẬT

DI

ỄN

ĐÀ

N

TO

ÁN

-L

Í-



A

10

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

DI
ỄN

ĐÀ

N

TO

ÁN

-L

Í-



A

10

00


B

TR


N


N

G

ĐẠ
O

TP

.Q

UY

NH

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

.Q
UY

NH

MỤC
LỤC



Trang
5
5
7
19
33
50
66
69
73


Trả lờ i câu h ỏ i và bài tập

166

1.
2.
3.
4.

Khái n.iệm chung
Hồng ngoại và Raman
Phổ tử ngoại và khả kiến
PỊiổ cộng hưởng từ nhân

TR
ẦN

Chương
Chương
Chương
Chương


NG

ĐẠ
O

TP


P h ầ n I. Câu h ỏ i và bài tập
Chương 1 . Khái niệm chung
Chương 2. Phể hồng ngoại và Raman
Chương 3. Phổ tử ngoại và khả kiến
Chương 4. Phổ cộng hưởng từ nhân
Chương 5. Phổ khôi lượng
Chương 6. Phương pháp phổ tia X
Chương 7. Phương pháp độ khúc xạ phân tử và momen lưỡng cực
Chương 8. Kết hợp các phương pháp phổ

00

B

Chương 5. Phổ khối lượng
' ;
Chương 6. Phựơng pháp phổ tia X
Chương 7. Phưdng pháp độ khúc xạ phân tử và momen lưỡng cực
Chương 8. Kết hợp các phương pháp phổ

1 . Khái niệm chung


A

2. Phổ hồng ngoại
3, Phổ tử ngoại và khả kiến
4. Phổ cộng hưống từ nhận
5, Phổ khôi, lượng


-L

Trả lời câu h ỏ i và bài tập k iểm tra trắc n gh iệm

TO
Á

N

Chương 1 . Khái niệm chung
Chương 2. Phể hồng ngoại
Chương 3. Phổ tử ngoại và khả kiến
Chương 4. Phổ cộng hưởng từ nhân

370



424
424
425
427
429
432

P h ầ n ĨIL Tóm tắ t lý th u y ết
Phụ lụ c

433
447


Tài liệu th am k h ảo

491

DI
ỄN

ĐÀ

N

Chưởng 5, Phổ khối lượng *

211.
234
242
273

370
374
389
405
416

Í-

Chương
Chương
Chương

Chương
Chương

10

P h ẩ n II. Gâu hổỊ và bài tâp k iểm tra trắc nghiệm

166
168.
184
196

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

.Q
UY

Phần I

TP


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

ĐẠ
O

Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG

NG

1.1.
Hãy sắp xếp các miền ánh sáng sau theo thứ tự tăng dần về năng lượng: vi
sóng, tia X, tia kliả kiến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại



'1 .2 . ,Các bước sóng sau nằm trong miền nào của bức xạ điện từ; 1 cfn, 0,8 ịtm
(l^m=10'6m), 10 ịxm, 100 nm, 10 nm?

ẦN

1.3. Các bưốc sóng sail nằm trong miền nào của bức xạ dỉện từ: 983 cnv1, 3,0.104 cm"1,
5,0 cm \ 8,7.104 cm 5?

B

TR

1.4. Một nguyên tử tương tác với ánh sáng bằng cách hấp thụ một lượng năng
lượng tương đường với bước sồng cửa ánh sáttg. Nếu nguyên tử có ‘Vạch" phổ ở 400 iim thì

nó hấp thụ năng lượng bao nhiêu? (cọi vận tốc ánh sáng trong chân không là 3,0.1010 cm/s).

10
00

1.5. Một nguyên tử hấp. thụ năng lượng bằng 3,0.10' 19 J. Vạch phể củà nguyên tử
này có bước sóng bao nhiêu (theo nm)?

A

1 .6 . Một nguyên tử hấp thụ năng lượng bằng 5,0. 10'19 J. Vạch phô’ của nguyên tử
này có số sóng bao nhiêu?



1.7. Hãy tính năng lượng của photon có bước sống bằng 0,05 nm.
1 .8 . Bhọton có sô"Í5óng 2,5.10'Bc m 1 sẽ có íạăng lượng bằng bảo nhiệu?

E f

- - TT—



V

TO

ÁN


-L

Í-

1.9. Giẳn đồ 4 mức nằngTượng thấp nhất của một nguyên tử như sau:

ĐÀ
N

Khi ngụyên tví nằm ỏ trạng thái nâng lượng thấp nhất thì mức nào biểu diễn nẳĩig
lượng cửa nguyên tử? Điều gì xảý ra đối vdi năng lượng cùa nguyên tử nếu nó bị kidh thích
từ Ej đến E2, đến Ea, V.V.? Điều gì xảy ra trước khi nguyên tử b ị kích thích từ Èt lêriẼ2?!

DI
ỄN

1.10.
M Ối tương quan giữa động năng chuyển trung bình Ek đối với nguyền tử hay
phân tử và nhiệt độ T được biểu diễn như sau:

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

B;

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Phẩn I


O

TP
.Q

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

UY

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM


NG

ĐẠ

Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG

1 . 1 . Hãy sắp xếp các miền ậnh sáng sau theo thứ tự tăng dần về năng lượng: vi

sóng, tía X, tia khả kiến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

ẦN

1.2. Các bước sóng sau nằm trong miền nào của bức xạ (liưn=lO'Gm), 10 jam, 100 nm, 10 nm?

_

TR

1.3. Các bước sóng sail nằm trong miền nào cỏa bức xạ điện từ: 983 cm ị. 3,0.104 cm'1,
5,0 c m 1, 8,7.104 c m 1?

•1.4. Một nguyên tử tưởng tầc vớì ánh sáng bằng cách hấp thụ một lượng năng

00

B

lượng tương đương với biíổc sóng cửa ánh sáng. Nếu nguyên tử có “vạch” phỉổ ở 400 iim thì
nó hấp. thụ năng lượng bao nhiêu? (coi vặn tốc áíih sáng trong chân không là 3,0.1010 cm/s).

10

1.5. Một nguyên tử hấp thụ năng lượng bằng 3,0.10'19 J. Vạch phể oủa nguyên tử
này có bước sóng bao nhiêu (theo nm)?



A

1.6. Một nguyên, tử hấp thụ .năng lượng bằng 5,0.10'1này có số sóng bao nhiêu?
1.7. Hãy tính năng lượng của photon có bước sóng bằng 0,05 nm.

Í-


1.8. Photon có số' sóng 2.5.10 '5 cm "1 sẽ có năng lượng bằng bao nhiệiứ.r

TO

ÁN

-L

1.9. Giản đồ 4 mức hằng lừỢiig thấp ìihâ't của một nguyên tử như'san:

DI
ỄN

ĐÀ

N

Khi* nguyên tử nằm ở trạng thái năng lượng thấp nhất thì mức nào biểu diễn nầụg
lừỢng cua nguyên tử? Diều gì xẳỳ ra đôi vởí năng lứợng của nguyên tử nếu nó bị kỉch tlxích
từ Eị đến E2, đến Eạ V.V.? Điều gì xảy ra trước khi riguyên tử bị kích thích từ Ềi lển' È2?iU
1.10.
M ốì tương quan giữa động năng chuyển trung bình Ek đốl với nguyên tử hay
phân tử và nhiệt độ T được biểu diễn như sau:

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON



WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

trong đó k là hằng sô' bằng 1,38.10'2a J/K (K: nhiệt độ Kelvin). Nguyên tử hay phân tử có
mức năng lượng chuyển thấp nhất? Hãy tính., toán năng lượng chuyển của nguyên tử ồ

25°c.

UY

1.11. Khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ quay của phân tử sẽ như thế nào? khi đó động
năng qưay của phân tử tăng hay giảm?

TP

.Q

1 . 12 . Sự khác "nhảu giữa các mức năng lượng quay tương ứng với ánh sáng trong
miền vi sóng của bức xạ điện từ. Phân tử hấp thụ ánh sáng có X=1,0 cm. Sự khác nhau vể
năng lượng giữa các mức nâng lượng quay gây nên hấp thụ này là bao nhiêu?

ĐẠ

O

1.13. Ba mức (jụạy đầu tiên của phận tử c o có nãng. lượng 0; 7,6.10 ** và

22,9.10'23 J. Bước sóng ẩnh sáng cấh thiết dể kích thích phân tử c o từ mức quay Ei lên
mức quay Ea là bao nhiêu?

Hợp chất

ụ.

HI

Chiều dài sóng

1,65.1024g

0,141 nm

.1,66,10‘24 g

0,160 nm

ẦN

HBr

TR

Hợp chất nào sau sẽ có khoảng cách 1ỚỊ1 hơn. giữa các mức nặng lượng .quay?

1.15»

- í.


Nỡ

Chiều dài sóng

- • i2,4.10-24g ■.

1 0,n&rim

23,2.10^ g

, ■

0,236 lim

V

"

'

10

NaCl

B

HỢp c h ấ t . H. ' |X

00


,


NG

1.14. Klịoảng cách giữa các mức năng lượng quay tỷ lệ nghịch vối momen quay
của phân tử; Momen quay được xác định như sau: I=|ẮT2, trong đó n Ịà khối lượng rút gọn,
r ià khoảng cách giữa cẩc khối chất điểm. Hợp chất nào sau sẽ có khoảng
cắch lớn hơn giữa các mức năng lượng quay?



A

1.16. Cho hái hợp chất A-B và C-D cồ khôliượng rut gọn như nhàu. Phổ hấp thụ
cho bước chuyển từ Ej đến E2 của hai hợp chất có píc ở lcm đối vối À-Ẻ và ố' 1,5 Cĩĩi đối với
C-D. Hợp chất nào cộ độ đài liên kết lớn hơn?
!
1.17. Mối quan liệ giữa năng lượng đao động và nhiệt độ? Sử dụng mẫu quả cầu
hãy dự đoán điều gì xảy. ra đối với phân tử đang dao động nếu năng ỊựỢng tặng lên?

-L

Í-

1 .Ĩ 8; Khoảng cách mức nărig lượng dao động điển hình ỉà 2, 0, 1 c)'20 J. bước sống
ánh sáng cần thiết để gây nên bưốc chuyển này là baò nhiêu?

sô'lựclốn hơn?


1.20.
chính).

(n:sôMựỢng tử

ÁN

1.19. Trong số các liên kết C“C, C-C và c = c Hên kết nào có hằng
Vì sao? Liên kết nào có khoảng cách năng lượng dao động gần nhất?

TO

Hãy vẽ giản đồ mức năng lứợng electron cho n =l và n=2





í

-

. - , ■■■
! ■- >;.?ỉ

tínịi to;án
i r#f) l a

.....

■‘■-V.- •• '-Ò ĨỊ‘

..oằ;:í
ộííiiậtáa áv '(■

DI
ỄN

ĐÀ

N

, 1.21. Khoậng cách giự.a các mức.năng lượng electron là
bước sóng ánh sáng.gây ra bước chuyển nầỵ?

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

TP
.Q
UY


Chương 2. PHổ HỒNG NGOẠI VÀ RAMAN

O

2.1. Hằy tính toán với độ chỉnh xấc 0,001 (tính theo cm'1, mm và MHz) năm vạch
hấp thụ đầụ tiên trong phổ hấp thụ quay cỏa phân tử 12c ỉ
60 nằm trong miền phổ hồng
ngpại sóng đài, nếu biết khoảng cách hạt nhân ly ^ lã Ẳ . Hãy vẽ sợ đổ các mức năng lượng
quay và phổ. Hệ các mức năng lượng và phể sẽ chuyển dịch về phía nào đốì với phân tử
12C^O?



NG

ĐẠ

2.2. Hãy tính toán với độ chính xác 0,001 (tính theo cm'1, mm và MHz) ba vạch hấp
thụ đần tiên trong phổ hấp thụ quay của phân tử H37C1 nằm trong miền phổ hồng ngoại
sóng dài, nếu biết khoảng cách hạt nhân r0=l,27Ẫ, Hãy vè sơ đồ các mức năng lượng- quay,
các bước chuyển có thể có và phổ. Hệ các mức năng lượng và phể sẽ chuyển dịch về phía
nào đối với phân tử H35C1? D37C1? D35C1?

ẦN

2.3* Hãy xây dựng hệ thông năm trạng thái quay đầu tiên của phân tử HC1, sử
dụng bảng các hằng sô' phân tử <33^10,5909 cm'1, 1^1,2747.10'8 cm). Trên cơ sở các qui tắc
chọn lựa đối vối AJ hãy tính toán và vẽ sơ đồ phổ hổng ngoại và phổ tán xạ tể hợp (phổ
Raman) (theo cm*1).


00

B

TR

2.4. Hăy xây dựng hệ thông năm trạng thái quay đầu tiên của phân tử NO, sử đụng
bảng các hằng sô' phân tử (Be=l,705 cm'1, re=l,1508.1CT8 cm ). Trên cợ sở các qui tắc chọn
lựã đối vối AJ hãy tính toán và vẽ sơ đồ phổ hồng ngoại và phổ tán xạ tể hợp (phể Ramajt)
(theo cm"1).



A

10

2.5. Hầy xây dựng Jiệ thống năm trạng thái quay đầu tiên của phận tử c ọ , sử dụng
bảng các h ằng sô' p h â n tử (Be==l,9313 cm"1, r e~l,1282.10"0 cm). T rên cơ sở các (ỊU1 tắc chọn
lựa đôi với ÁJ hãy tính toán và về sơ đồ phổ hồng ngoại và phổ tán xạ tổ hợp (Phô Ẹamạn)
(theo cm*1).
'.

Í-

2.6. Số sóng của ba vạch phể hap thụ quay đậu tiên của phân tử H36C1 trọng vùng
hồng ngọại gqụg dài là 20,88; 41,74 vạ 62,58 em'1. Hãy xác định hang so quay B0 (cm;1),
momen quay i 0 (g.cm2.10^°) và khoảng cách giữa các hạt nhân r0 (Ắ) với độ chỉnh xác 0,001.


-L

2 . 7 . Sô" sóng của ba vạch phổ hấp thụ quay đầu tiên của phân tử 12c 160 là 3,85; 7,69
và 11,53 crrr1. Hầy xác định hằng sô' quay Bo (cm-1), momen quay i 0 (g.cm2.ÌÒUo) vặ khọảng

ÁN

cách giữa các hạt nhân r0 (Ấ) vởi độ chính xác 0,001.

N

TO

2.8. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phổ Raman) của oxit cacbon được lcích thích
bằng vạch thủy ngân Xk,=4358Ẵ (v^22 944,5 icmr1) có các vạch vối số sóng sau: 22 933,0; 22
92.5„3; J2.2 917,3; 22.909,9. Hẩỵ xác đinh hằng sô' quay B0, momen quay lo và khoảng .cách,
giữa các hạt nhân r0khi bỏ qua hiệu ứng kéo li tâm.

ĐÀ

2 .9. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phể Raman) của hiđro oó các vạcli với sự.địch.

DI

ỄN

cỊiuyển Av sau SP vổi vạch kích thích: 354,38; 587,06; 814,41 và 1034,65 em'1. Hẵỵ xáp định
hằng SỐ' quay B0, momen quay If) và khoảng cách giữa các hật nhân r0 khi bỗ qua hiệu ứug,
kéo li tâm.


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

2.10. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phổ Raman) của HD có các vạch với sự dịcli
chuyển Av sau so với vạch kích thích: 267,09; 443,08; 616,09 và 784,99 cm**1. Hãy xác định
hằng sô' qiiaỵ B0, moraen quay I0 và khoảng cách giữa các hạt nhân r„ khi bỏ qua hiệu ứng
kéo li tâm.,
.
'
'

.Q

UY

2.11. Trong phổ tán xạ tổ hợp quay (phổ Raman) của đơtèri có các vạch với sự dịch
chuyển Áv sau so với vạch kích thích: 179,06; 297,52; 414,66 và 529,91 cm"1. Hãy xác định
hằng số quay B0, momen quay lo và khoảng cách giữa các hạt nhân ro khi bỏ qua hiệu ứng
kéo li tâm.
2 . 12 . Trong phổ hấp thụ ví sóhg của Đ8lBr đo được các vạch hấp thụ đầu tiên sau


1-0

8,49083

2-1

16,9795

3-2

25,4640

4-3

O

Số sòng, em"1

ĐẠ

Bước chuyển J'-J”


N

TP

củá các bước chuyển quay:

G


.

33,942 *

5-4

42,411

6-5

ẦN

50,870

7-6

59,317

TR


Hãy xác định các hằng sô' quay (theo em'1) Bo và Đo có quan liệ với số sồng của vạch
hấp thụ qua biểu thức:

0B

V=F(J+1)-F(J)~2BV(J+1)-4DV(J+1)3



A

10
0

Để đơn giản cho việc tính toán có thể xem xét sự phụ thụộc của v/(J+l) vào
(J+1)2. Hãy xác định khoảng cậch giữa cắc hạt nhân r0 và giá trị gần đúng củằ số lượng tồ
quay J đốĩ với vạch mạnh nhat ở các iihiệt độ 200 và 300K. Hăy đánh giá độ sài lệciì’ của
các trạng thái phân tử nhận được. Biết mD=2,014102; mBr=80,916292.

Í-

2.13. Sử dụng bảng. các giá trị Cờc=924 cm'1 và C0cxe=16 cm'1 (đối với flo) và
0)e=2l4,519 cmT1 và. 0)^ -0,6074 em'*1 (đốì với iôt) hãý tính toán năng lượng cằc trạng thái
dao động của các phân tử F2 và I2 đối với v=0, 1, 2, 3.

-L

2.14. -Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của phận tử HBr quan sát thấy các vạch hấp
thụ dao độtig-quaỵ 1-0 và 2-0 với trung tâm vạch ố 2558,53 vá 5026,60 cm"1. Hẳý xác định
Cửẹ và (0exe.
. .


DI


N

ĐÀ


N

TO

ÁN

2.15. Trổng phổ hấp thụ hồng ngoại của phân tử H35C1 quan sát thấy một dầy liên
tục các vạch, hấp thụ dao độĩig-quay có cường độ giảm mạnli khi fcắng sô' sóng e&a Vạch.
Trưng tâm vạch nằm ở 2885,98; 5667,98; 8346,78;-10922,80 và i3 3 0 6 ;£ !£ ciif'Hẳý xầc áịửh
các vạch dao động trên thuộc bưỚG chuỵểtì v^ ^ rìài^ vấ xầc định tần1s ố đ ầ ố ^ iìg ^ íh ặ ịílr
số điều hòa ftVCe, và hằng số lực k6 cửa pMìá tử tiên .1'
V

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

vạch dao động trên, thuộc bước chuyển V -v” nào vặ xác định tần sô' dao động điêu ho à coexe) và hằng số' lực ke của phân tử trên.

2.17.

Trong phổ dao động quay của phân tử H3r>Cl đã xác định các giá trị sau của
hằng số’quay (cnr1)
B3-9,535
B4-9,237

.Q
UY

B0=10,440
BjP9,835

Hãy xác định hằng số quay Be và hằng số’của tương tác đao động-quay a e.

TP

2.15.
Hằng sô" quay của phan tử Hz ià: Bo=59,339; B,=56,364; B2~53,475; B3=50,628.
Hãy xác định Be và hằng sô"tương tác dão động-quay ae.

NG

ĐẠ
O

2.19. Hãy tính toán phổ dao động-electron của phân tử c o theo các hằng sô'phân
tử đối với bước chuyển electron A ’n -X 1^ vối sự thay đổi trạng thái đao động V ’ và v " từ ọ
đến 3. Hãy sắp xếp các sô' sóng nhận được thành bảng Delanđra. Hãy vẽ sơ đồ các bước
chuyển tính được, ở trạng thái A1!! phân tử c o có Te-65075,6 cm"1, coe=1515,61 cm"1,
0 ^ -1 7 ,2 5 cm"1và ở trạng thái x ’r có Te=0 cm"\ coe~2170,12 cm"1, 0)exo=13,37 em'*1.




2.20. Hãy tính toán phổ dao động-electron của ion CO+ theo các hằng số phân tử đối
với bước chuyển electron B*£-X2]£ với sự thay đểi trạng thái dao động v' và v” từ 0 đến 3.
Hãy sắp xếp các sô" sóng nhận được thànli bảng.Delanđra, Hãy vẽ sơ đồ các bước chuỳển

TR

ẦN

tính. được, ở trạng thái B2I ion CO+ có Te=4587,7 cm~Y 0V=1734,18 cnrVcùexe-27,93 ciif 1 và
ỏ trạng thái x ?'£ có Tp=0 cm"1, ((>,,=2215,10 Cttf1, coexe=15,44 cm“\

00
B

2.21. Hãy tính toán phổ đaọ động-electron của phân tử N 2 theo cầc hằng số phân tử
đối với bước chuyển electron A’n -X 's vởi sự thay đổi trạng thái dao động v' và u” tữ 0 đến
3. Hăy sắp xếp các sô' sóng nhận được thằnh bang Delaridra. Hấy vẽ sơ đồ cac bước
chuyển tính được. Ở trạng thái A:n phân tử Na có TcF69285,6 crir1,1 (ũe~Í693,7Ó cm"1,

10

roexe-13 ,8 2 cm'1và ồ trạng th á iX 1! có To=0 cm-1, 0^2359,3 cm-1, coeXe-14,95 crtr1.


A

2.22. Đối với phân tử HI O)e=23Ò8,901 cm'1, còn DI C0e=1639,655 em’*1. Hãy xác định
hằng số quay cùa phân tử DI nếu đôi vối HI Be=6,5111 CIIT1.


-L

Í-

2.23. Trong phổ hồng ngoại của phận tử H8BC1 có các vạch với trung tậm vạch nặịn
ỏ 2S85,98; 5667,98; 6346,78; 10922,8p và 13.396,22 en f1 (cường độ vạch giậm rõ. rệt khi tăng
tần số). Từ các sô liệu này hãy xác định hằng sô' dao .động (« v C
0e.xc) yà ỉiặĩig số iực ke cụạ
phân tử H*7C1, Dâf>Cl và D3VC1.
;
.
•.

TO
Á

N

2.24. Một lò so A được gắn vối một quả cầu có khối lượng 1,0'g. Lò^sõ-có hằiig-sô^lực
4,0xl0 "5 N/òm! Tần sô' của hệ này là bao nhiêu khi nó đao động? Đơn vị cốá tần s ố ;là*gì?
(Gợi ý: lxlO '5 N/cm-1 g.cmM 1 N/cm=l kg.m/s?). v
17
:
>

N

2.25; Một lò so (có k~5xlÒ ‘5 N/cm) được nối với hai quả cầti có kHồì lựợng 1»0 và 2,0
g. Nếu quả cầu 1,0 g được keo ra khỏi vị t;rí cân bằng 2 cm và qua cầu 2,0 g được kéọ w i

cm thì thế năng của hệ ià bao nhiêu? (Gợi ý: 1 N.cin- 1 J).

2.27. Tần số’dao động của hệ sạu là bao nhiêu?

DI

ỄN

ĐÀ

2.26. Một hệ lò so được kéo càng sạo chọ thế năng là 3,6xl0 ’6 J. Nếu hặng sộ"lực cụa
lò so là 9xl0'5 N/cm và hai qụả cầu gắn; vối lò so mỗi quả có khối lượng 1,0 g thì tổng số
khoảng cách của các quả cầu từ vị trí cân bằng phải ìặ. bao nhiêu?

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

k-5.10*5 N/cm

Ọ-^AAA/V-O
m - í,0 g


'

m=l,0 g

2.28. Tần sô' dao động của hệ sau là bao nhiêu?

.Q
U

m=2,0 g

TP

m =l,0 g

Y

k=5,10'r>N/cm

ĐẠ

O

2.29. Mỗi quả cầu củạ hệ lò so ồ dưới có thể được kéo ra đến giá trị dj hoặc d2 bất
kỳ. Các giá trị có thể có đối với thế năng của hệ này là bao nHiêu?
k = 5 .i0 ‘6 N/cm

NG


A A A A /V —



2-30* Nếu liằng sô lực của liên kêt C-H là 5,0 N/cm và khối liíỢng của nguyên tử
cacbon và hiđro bằng 20x l 0'24 g và l , 6x l 0*24 g tươiig ứng thì tần sô' daò động của liên kết
C-H là bấo nhiêu?

ẦN

2.31. Nếu hằng sô" lực của liên kết C-D là 5,0 N/cm thì tẩn sô' dao động của liên kết
C-H là bao nhiêụ? (mr,=3,2xicr24 g).
,

TR

2.32. Tính tọán tần sô dap động của liên kết O-H nếu hằng sô' ỉực của liên kết này
bằng 5,0 N/cm, biết rằng. Hoh- 1 .5xl0 ‘24 g).

B

2.33. Tính toáĩỊ tần sộ dao động của liên kết c = c nếu hằng số lực của liên kết này
bang 1,0x10 N/cm, biết.•rằng [ic=Q=1,0x10*^ g)

10
00

2.34. Tần sô' dao động của liên kết được tính như sau:
v = 27T




A

Hãy tìm biểu thức cho Ev theo ^ và k. Đơn vị đo của Ev là gì? Giá trị cụa Ẽv là bao
nhiêu khi V-0?

Í-

2135. Sự khác iìliau về năng lượng (ẠEV) giữa mức năng lượng thấp nhất có thể cua
liễn kết và mức năng lứợng cao hơn tiếp theo là bao nhỉệu? giữa các trạng thấi năng lửỢíig
V=1 và v=2? giữa hai mức năng lượng bất kỳ liên tiếp?

TO

ÁN

-L

2.36. Hãy tìm pỊuíơng trình biểu thị mếi quan hệ giữa bước sóng ánh sáng hạp thụ
gây. nên bước chuyển gịữa hại mức năng lượng trong phân tử AB, hằng số lực của liên kết
A--B, kA.B, và khối lượng rút gọn của hai nguyên tử A và B.
2.37. Hãy tìm. phương trình biểu thị mối quan hệ giữa sô' sóng ánh sáng hấp thụ
gây nên bựớc. chuyển giữa hại mức nàng lượng liền nhau trong phân tử AB, hằng số lực
của liên kêt A-B, kA.B, và khối lượng rứt gọn của hai nguyên tử A và B, | 1AB.

ĐÀ

N


2.38. Tần sô cùa liên kết C-H được tính toán từ hằng so lực và khối lượng rút gọn
cửa các riguyên tử và có giá tírị 9,3xl01âs_1. Bứốc sóng (nm) và số sóng (cm 1) của băĩìg hấp
thụ chính (bưởc chưyển v=0 đến v=l) đối với liêh kết C-H là báo nhiêu? .

DI

ỄN

2.39. Cho rằng các mức năng lượng v=0, V=1 và V-2 đửợc sắp đặt đều nhau, khi đố

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

bưốc sóng (nm) và số”sóng (cnf l) của băng hấp thụ họa âm thứ nhất (bước chuyểri V-0 đến
v= 2) đốĩ với liên kết C-H là bao nhiêu?
2.40. Hãy tính toán bước sóng và scT sóng của băng hấp thụ chính cho dao động
0=0 . Cho rằng hằng số lực là 1,0x10 N/cm, Hc=0= l, 2xl(rz:?g).

7,0 m ti

> C = C C 6 ,0 ^ m


TP

.Q

UY

2.41. Xỉclopẹntạnon có băng hấp thụ mạnh ở 1750 c m 1 tương ứng với đao động của
nhóm > c= 0 . Cha rằng đây lặ băng hấp thụ chínli, hãy tính toán hằng số lực cho liên kết
> c= 0 trong phân tử xiclopentanon (ịj,(>0=1,2x ìcr^g).
2.42. Dao động kéo cắng liên kết C-C gây nên các hấp thụ trong miền sóng sau:
.

C=.C —

4,5 ụ-m

O

Hãy sắp xếp ba liên kết này theo thứ tự giảm dần của hằng số lực,

7,0 1430

c -c

7,5 1330

c -c 7,5 Ị

1280




c -c

NG

ĐẠ

2.43. Các dao động kéo căng liên kết chính của các liên kết gây nên các hấp thụ
trong miền phổ sau:
\ |j.m
V, cn fl

TR
ẦN

Hăy so sánh sự khác nhau tương đối giữa các mức nảng lượng v=0 và y = l chọ cậc
liên kết C-C, C-N và C-O.


A

10
0

0B

2.44. Phổ hồng ngoại củá một hợp chất được dẫn ra ồ dưới. Những dạng nhóm chức
nào có thể c6 trong phân tử? Những nhóm chức nàọ không có?


ị:

3000 2500 2000
1700
1500 _ 130C) 1
; ;ỵ

V-.
ịự i Ệ ẹ ịỵ
v’ cm~
2.45.
Một phần phể hồng ngoại cụa hợp chất mà cấu trúc củạ nó ỉà công thức I hoặc
công thức II được dẫn ra ỏ dưối. Cấu trúc nào. khống phù hợp vối phổ? Tại sao?

DI

ỄN

ĐÀ
N

TO
ÁN

-L

Í-

4000 ,


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ĐẠ

O

TP

.Q
UY

NH
ƠN

ifV-ih 2.46. Một phần phổ hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc của Ĩ1Ólà công thức I hoặc
công thức II được dẫn ra ỏ ’dưới. Cấu trúc nào không phù hợp với phổ? Tại sao?

ẦN

o




NG

2.47.
Một phần phể hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc của nó là công thức I hoặc
công thức II được dẫn ra ở dưới. Cấu trúc nào phù hợp với phổ? Tại sao?

TR

II CH3CH2OCH2C=CCHá

B

V, cm' 1

3500

TO

ÁN

-L

Í-



A

10


00

2.48.
Một phầii phổ hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc củá nố là công thức I hoặc
công thức II được dẫn ra ồ diíới. Cấu trúc nào phù hợp với phổ? Tại sao?

: c h 3c i c h |= c h c = c h
OH3r)ci=CGH3

I

4 4 4 I -U II U - U 4 4 4 4 4 4
3000
2500
2000
1800 ■ 1600
. c>
V -1
y
, cm

DI

ỄN

ĐÀ

N


2.49.
Một phần phổ hồng ngoại của hợp chất mà cấu trúc của nó là công thức I, II

*
hoặc III được dẫn rạ ở dưới. Cấu trúc nào phù hợp với phổ? Tại Sấo?

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NG

ĐẠ
O

TP

.Q
UY

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ÁN


-L

Í-



A

10
0

0B

TR

ẦN



2.50.
Một hợp cliất có pliể hồng ngoại nhừ ở hinli dưới. Trong so các cấu triic I, II,
III hoặc IV, cấu trúc nào phù hợp nhất với phổ nhận được?

thụ ỏ 3620 và 3455 cm"1. Giải thích.

‘v

•.

;


TO

2.52. Phổ hồng ngoại của các hdpchất san khác nhau như thế nào?
CeH 5CH2NH*, CHaCON(CH3)2

ĐÀ

N

2.53. Phổ hồng ngoại của các hợp chất sau khác nhau như thế nào (mẫu ghi lỏng)?
CHgCHOHCH*, (CH.CH.CHpCH^NH

'■■■■'—

DI
ỄN

2.54. Phổ hồng ngoại của các hợp chất sau khác nhau như thế nàồ (ĩnẫu ghi lỏng)?

A) CH3(CH2)i,COOH ,
B) (Cfỉ.,)3CCHOHCH2CH3,
C) (CH3)3CCH(CH2CHa)N(CH3)2

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

l

' ) ị% ~ Ệ U '


WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

UY

NH

ƠN

2.55. ‘Khi vọng hóa amit
tl ị
-**-'-: 'v

ĐẠ
O

TP
.Q

có thể tạo thành hai sản phẩm phản ứng sau:

NG

Trên hình dưới dần ra phổ của hợp chất nhận được. Hãy xác định công thức nào ở
trên là công tliức của liỢp chất này?
'


10

00

B

TR

ẦN



lOOr


A

2.56.
ỊHãy Xạc định tần sô' dao động hóa trị của nhóm cacbonyl và của nổi ba dẫn ra
dưới đây thuộc về mỗi xeton nào sau?
b) C ^ C H ^ C H - C Ò - t e C H

c) C|jH5—Cỉh C—c ọ — C6H6'

d) CH3—c = 0 —d o —CH:,

TO

ÁN


-L

Í-

ạ) CgH/i—CQ—c W c H

\
À.
1
.

V
■t
CO’em

v c = c ’ cnfl

,1)1680 ,ụ
ề) ‘16 ằ4
3) 1650 ■.
ệ) 1678 •

2098 Á ,
2206 V
2100 V
2222 /fi

N


2J57. Điíờng cong hấp thụ và tân số saụ tương ứng vổi đồng phâii nào của CeHls?

ĐÀ

1) (CH3) 2C=CH-CH;,CH3

2) CH3CH=CH-CH(CH3)2

DI
ỄN

3) CHz=CH-CH2-CH(CHs)2 4) CH2=C(CH3)CH2CH2CH,

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

V^=3020,.
3085 pnỉ.-1 Vq í=3020 cm-1
640 em’1 Vplợ=l670 ciĩỉrí
n— r~
10


90D 800

ET 900

1000 9*00 800

v^-308u era"1
Vp_c=i65D cnT
"T----1
1000

TP

V£^=l 670 cm

800

900 800

O

vCH^Ọ20 CỊÌI

1000

.Q
U

Y


\h

ĐẠ

< 2.58. Trong phản ứng của .hexametylenđiamin với axit metacrylic tấch ra các sản

NG

phẩm sau:



CH2= C -C O N H -(C H 2)6- N H C O -C =C H 2
ch3

ch 3

ẦN

(CH 2 “ C -C O ) 2N -(C H 2) 0- N ( C O - C - iCH2)2
CH3 ;

TR

CH 3

Khi ghi phổ của một chất người ta nhận được các đỉnh hấp thụ ở các vùng sau:
3310, 2930, 2854, 1665', 1616, 1550 cm"1. Sạn phẩm nào đã được! ghi phổ?


10
00
B

2.59.
Theo vị trí vạch hấp thụ dao động hóa trị của nhóm c= 0 hãy xác định đường
phổ tương ứng với các hợp chất sau (dung dịch trong CCLt):
OH

TO
Á

N

-L
Í-



A

o,N

DI


N

ĐÀ
N


2.60.
Trong hình dưổi dẫn ra phổ Hấp thụ trong miền đao động hóa trị OH của
dung dịch phenol trong CCI4 (C=0,025 M) và cũng dung dịch này nhưng có cho thêm
tetrạphenylsilan (0,‘6 M), điphenyl ete ( 1 M) và điphenyl suníua (2 M). Hãy xác định đường
cong hấp thụ cho mồi dung dịch và giải thích đặc trưng của Gác liên kết híđro được tạo
thành.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

'15

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ĐẠ
O

TP

.Q
UY

NH

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM


10

00

B

TR
ẦN


NG

2.61.
Phổ hấp thụ hồng ngoại của các đung dịch N-metyìanilin trong trietylamin,
piriđin và xicìohexan điíỢc đưa ra ở dưới. Hãy xác định đường coĩig hấp thụ cho mỗi đung
dịch nếu biết rằng trietylamin chất cho electron mạnh hơn piriđin.

DI
ỄN

ĐÀ

N

TO
Á

N


-L

Í-


A

2.62.
Hãy giải thích sự thay đểi^xảy ra trong phổ nhận được của dung dịch etanol
trorig GCI4 (0,06 M) ồ miền dao động hổạ trị của nhóm hiđroxi khi thêm: a) 0,5 M
trietylamin; b) 1 M axetophenon; c) 2,5 M đietylanilin.

16

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

UY

2.63.
Hãy tìm vạch hấp thụ trong miền 3600-3300 cm-1 cho các đung dịch: a) phenol

(0,02 M) và etanol (0,05 M) trong xiclohexan có cho thêm tributylphotphm (hình A);
b) trong phổ của dùng dịch phenol (0,025 M) tronầ CClị có cho thêm triplienylmetan và
trianisylmetau (0,5 M) (hình B).

ĐẠ
O

TP
.Q

100

3400

3500

3600

_
,1
V, cm

TR
ẦN

3300


NG


%A

100

A

10

00

B

%A

3400

3500

3600

-1
V, cm

!



3300

-L


Í-

2.64*: (3ự cộng hợp kủa HX (X=OR, SR, NR2) vào ankylvinylsuníon dẫn tới Bự tạo
thặậh sảiị pliẩm có vạch hấp thụ vc=c =1640 cm"1. Sự cộng hợp trên xảy ra theo liên kết đôi
nào .nếu chất đầu có hai vạch hấp thụ vc=c ở 1615 và 1642 cm"1?

TO

ÁN

2.65. Trồng; phổ hồng ngoại của o-nitrotoluen có các Vạch hấp thụ* 2690, 2870,
1520, 1465,; 1380, 1330, 850 và 750 cm-1. Sau khi tiến hành phản ứng trong phổ hồng ngpại
cửa sản phẩm, các vạch 1520, 1330, 850, 750 biến mất và xuất hiện các Vặch hấp thụ mổi ồ
3420, 3340, 1644 cjn“' và vạcii rộỊig Ồ680 cnr ị th ần ứng nào đã được tiến hành?

ĐÀ

N

Do phản ứiig khác vối ớ-riitírotolúen, troíhg phổ biến mất các vạch hấp thự ở 2960,
2Ị870, 14Ổ5, 1380 dm-1 Ỷồ' xuất hiện vạch rộiig trong miền 2700-2600 cm ' 1 và vạch có cường
độ mạnh ở 1680 cm'1. Phan ứng nào đã được thực hiện trong trường hợp này?
2.66. Hãy tìm tần số' của các nhóm chức và giải thích sự khác nhau trong phổ hồng

DI

ỄN

ngoại và phô Raman của hợp chất (CH3)3SiC=CSi(CH3)a.


2-CPPPT.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

TR
ẦN



NG

ĐẠ

O

TP

.Q

UY

NH

ƠN



ỄN

ĐÀ
N

TO
ÁN

-L

Í-


A

10
0

0B

2.67.
Hãy giải thích sự khác nhau trong phổ Raman và phổ hồng ngoại của hợp
chất (CF3)2C=C=C(CF3)2. ;

DI


18

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH
Ơ

N

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

UY

Chương 3. PHổ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN

ĐẠ

O

TP

.Q

3.1. Bước chuyển nào đòi hỏi năng lượng lớn nhất?




7t
ơ

NG

n

ẦN

3.2. Các bước chuyển năng lượng nào có thể có trong phân tử xiclopenten (C6HB)?
Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước chuyển năng lượng thấp nhất?

TR

3.3. Xiclopenten hấp thụ ánh sáng ỏ gần 190nm. Sự hấp thụ ồ bước sóng cao hơn
không xảy ra. Dạng bưốc chuyển nào gây ra sự hấp thụ trên? Trình bày bằng giản đồ năng
lượng.

10

00

B

3.4' Bước sóng dài nhất đo 3-octen hấp thụ trong vùng: tử ngoại ồ iLỌSnm, Groinopho
nào trọng pliân tử này gây ra bước chuyển nặng lượng này? Dạng bước chuyển năng
lượng?




A

3.5..‘Bước chuyển J>ăng lượng thấp nhất
định được cho đimetyl éte vào. Ị^hpảng
185nm. Cromopho nào trong phân tử này gây ra bước cliụyển năng lượng I\ày? Ịĩrình bày
bằng giản đồ năng lượng.

-L

Í-

3.6.
Bước chuyển năng lượng thấp nhất xác định được cho trimetylamin vào khọậng
195nm. Gromopho nào trong phân tử trimetylamin gây ra bước chuyển năng lượng này?
Dạng bước chuyển nầng lượng?
3*7. Giản đồ năng lượng củạ nhóm mang màu cacbonyl (> c = 0 ) được cho ỏ dưới.
và n-Mi* theo thứ tự hăng lượng giảm dần.

DI

ỄN

ĐÀ

N

TO


ÁN

Hãy sắp xếp các bước chuyển n-XT*

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

p

J ■

-.;.

::

,;-;

NH

trên?

ƠN

3.8.

Axeton hấp thụ ánh sáng ở 280, 187 và 154 nm. Cromoplio nào trong phân tử
gây ra bước chuyển năng lượng này? Dạng bước chuyển năng lượng gây ra mỗi hấp thụ

UY

3 9 bạng bước chuyển nào/ngoài các bước chuyển ơ->ơ*, Cĩ-»71* và 7T-HK7* có thể dự
đoán được cho các hợp chất sau:
a) CH 2 = CH O CII 3

TP
.Q

••

b) CH3 =CHCH2CH2 OCH 3

-------- L

NG

a)

ĐẠ

O

3.10. Cromopho nào trong mỗi phân tử sau là nguồn gốc của bước chuyển năng
lượng thấp nhất?




b) CH3OH

; . a) CH3CH=Ọ

ẦN

3.11. Dạng cromopho nào, ngoài CT“»Ơ*, có trong mỗi phân tử sau? pạng bưốc
chuỵển nào sẽ xảy ra trong .chúng?
'

TR

b) (CH*)2NCH=CH?

B

; 3.12. Axètanđéhit có các đĩnh hấp thụ ò 160, 180 và 290 nm. Dạng bước chuyển nào
gâý ra các hấp thụ trên?

A

10

00

3.13. Hấp thụ do bước chuyển 7t-»7T* ở etilen và 3-octen xuất hiện ố 163 và 185 nin
tương ứng. Tại sảo cả liài bước clụiýển không hấp thụ ồ cùng một bước sóng? Tương tác
của obỉtấĩi p lốn hơn trong etilen hay trong 3-octen?



187 nrn

'

Í-

a)CH:,C=CH



3.14. Các buổc chuyển 7Ĩ-MI* đôì với 2 hợp chất được cho ở'dưối. Tại sao cả hai bước
chuyển hấp thụíkhông ô cung một bứớc sóng?

154 nm

-L

b) CH3COCH3

ÁN

3.15. Đối với 3 hợp chất cho ỏ dưới các băng hấp thụ nhận được có thể do cùng một
dạng bước chuyển kliông? Giải thích.
i
.
a) CH3-CI 172 nm

TO


b) CH 3-I

258 nm

N

c) CH3-Br 204 nm
được cho ỏ dưối. Hãy

ỄN

ĐÀ

3.16. Phổ của một hợp chất có hai bước chuyển n-» 7t* và
chỉ ra bàng hấp thụ tương ứng với bước chuyển nào?

DI

20

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

200

250nm X


TP

170

.Q
U

Y

NH

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ĐẠ

O

• r I I
Một hợp chất được biết hoặc là amin no (> N - C- C - C - ) hoặc lạ amin không

B

TR


N



N

G

i I l
,
■ ~
v
• ,
no (> N - Cc = C-). Phố tử ngoại của hợp
1I 1I 1 1
' chất được
: ■ - I dân
, ■ ra
. •,0 dựới. Hãy• xác ọtịnh câu trúc
của hợp chất này.

10

00

3.18. Tại sao 1,4-pentađien khôiỊg hấp thụ ánh sáng trên 200 nm trong vùng phổ tử
i
?
ngoại
^max - ì75hm:

C£i2=CHCH2CH~CH 2


-L

Í-


A

X1111iv=217nm
CH,=CHCH=CH,
3.19. Hãy dự đó án sự klĩác nhau trong phổ tử ngoại của hai hợp chất sa u :''

XẸa ' ' ' '


■ ■’ ;

B

CH,

^ v'

ĐÀ

N

TO

ÁN


3.20. Phổ của hai hợp chất c và D nằm trong vuiig 200-400nm. Nống độ củamỗi
hợp chất điíỢc lấy sao cho chĩ hấp thụ của bưốc chuyển 7t—Mt*có cường độcao xuất hiện. Có
thể dự đoán sự khác nhau nào về phổ của hai hợp chất này?








c

D

3.21. Hợp cliất nào sau đây hấp thụ ánh sáng ố bước sổng dài nhất? Ngắn nhất? Tại

DI

ỄN

sao/

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

m

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON



WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

A

B

NH
ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

c

3.22. Hợp chất nào sau đây hấp thụ ánh sáng ồ bước sóng dài nhất? Ngắn nhất? Tại

UY

sao'

.Q

A) CH3(CH2)5CH3
B) (CH3) 2C=CHCH2CH=C(CH3)2

TP

C) CH2=CHCH=CHCH3

ĐẠ


O

3.23. Các bưốc chuyển 7i->-7t* cho hợp chất E và F ỏ dưới đã nhận được. Một hợp chất
có Xmax=303nm trong khi hợp chất kia có A,m0K=263nm. Hợp chất nào có Xmax=303nm?
E) CH3CH=CHCH=CHCH=0

NG

F) CH3CH=CHCH=CHCH=CHCH=0



3.24. Tương tác phân cực của dung môi với phân tử làm giảm trạng thái năng lượng.
Các trạng thái n và 71* sẽ được bền hóa ỗ mức độ lổn bỏi dung môi phân cực không?

TR

E

ẦN

3.25. Trên giản đồ năng lượng sau hãy chỉ ra sự thay đểi tương đối về năng lượng
mà dung môi phân cực gây nên ở cả trạng thái 7t và 71*, Giải thích tại sao dung môi phân
cực lại làm cho bước chuyển
chuyển dịch về bửốc sóng dài hơn?

00

B


n*

10

3.28.
Đien liên hợp có Xmax ỏ 219nm trong dung môi hexan. Xmox lớn hơn hay nhỏ hơn
219nm nếu thay đung môi bằng etanol.


A

3.27. Các tương tác của liên kết hiđro giữa cặp electron không;liện kết và dung môi
làm giảm trạng thái năng lượng. Đôỉ vối bước chuyển dạng n-^ĩt thì trạng thái n và n* sẽ
được bền hóa ồ mức độ lớn bồi dung môi có Hên kết Ịịiđro không? Tại sao?

71

1 ^ -" .

-H— ^

ĐÀ
N

TO

ÁN

-L


Í-

3.28. Trên giản đồ mức năng lượng của xeton dưới đây, hãy chỉ ra ảnh hưởng lên
bước chuyển ĨÌ~>TĨ* khi phân tử được hòa tan vào trong dung môi phân cực và có liên kết
hiặro như etanọl. Hãy chỉ ra trệu giản đồ sự thay đổi này? Giải thích.

DI

ỄN

3.29.
Một hợp chất hòa tan trong hexan có k,nax=305nm. Khi cùng hợp chất đó hòa
tan trong etanol thì có Xmax=307nm. Hấp thụ này gây nên bồi bước chuyển n-ỳn hay.7i-Mt*?
Giải thích.

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

ƠN

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

UY

NH


3;30. Có báo nhiêu nhóm thế gắn với liên kết đối'C=G tròng phân tử sau. Hệ liên
hợp chính có được mở rộng không? Có, bao nhiêu liên kết đôi ngoài vòng trong phân tử
này?

ĐẠ

O

TP

.Q

3.31.
ỊpốỊ vôi hợp chất sạụ có bao nỊùêụ nhóm thế gắn với liên kết đôi c = c của hệ
liên hợp? òo liến kết đôi ngoài vòng nào không?



NG

3.32. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính tóán Xmox(hexan) cho hợp chất sau:

ẦN

3.33. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán ^max(hexan) cho hựp chất sau:

00
B

TR


3.34* Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán XmQK(hexầh) cìio hợp chất sáu:


A

10

3.35. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexan) cho hợp chất sau:

19

ÁN

-L

Í-

3.36. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ. lục) tínli tòán Xmax(íiexán) cho hộpỂchấtsảù

DI

ỄN

ĐÀ
N

TO

CHaCO

^
^
_ f
■■ ú ■ :
V'
3.37. Sử. dụng, bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexạn) cho hợp,chất sau:

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

UY

NH
ƠN

3.38. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Ầm0X(hexan) cho hợp chất sau:

TP
.Q

3.39, Sử đụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexan) chọ hợp chất sạu:
:h 2

ĐẠ

O

3.40. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexan) cho hai đồng phân A và


NG

B sau:

A

B

TR
ẦN

Cho rằng Ằmax(hexan) có thể dự đoán với độ chính xác 5nm, GÓthể phân biệt được các
hợp chất trên bằng phổ tử ngoại không?

A

10

00

B

3.41. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmoíí(hexan) cho hợp chất sau:




3.42. Sử dụng bảng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xraax(hexạn) chp hợp chất sau:

ÁN

-L

Í-

H*c

TO

8.43. Sử dụng bậng 17 (phần Phụ lục) tính toán Xmax(hexati) cho hợp chất sau:
: 1

.....H3C

"■ ' !

ỄN

ĐÀ

N

■ .

DI


24

Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

NH

ƠN

-ịộixì 3.44. ì Xe ton không no sau có các nhóm thế ỏ vị trí nào? Sử dụng bảng 19 (phần Phụ
lục) tính'toán Xmax(hexan) cho hợp cliất này:

UY

V '.

o.

TP
.Q

3.45.
Tính toán Xmax(etanol) cho các hợp chất ở dưới. Nếu các giá trị dự đoán sai khác
5nm giá trị X,mox(etanol) đo được thì hai hợp chất này có thể phân biệt bằng phổ tử ngoại

khộng?

B:

TR
ẦN


N

3.46. Tính toán kmax(ancol) clio mỗi đồng phân sau:

G

A

ĐẠ
O

o

B

3.47. Tính toán ?.mnx(ancol) cho mỗi đồng piiân sau:

H3C ỹ »h I7

B




A

A

10

00

17

TO

ÁN

-L

Í-

3.48.
Một hợp chất có cấu trúc hoặc À hoặc B. Phổ của nó cổ X.max(ancoil) ổ 362 nin.
Công thức nào phù hợp nhất với cấu trúc của hợp chất trên?

A

B

N

3.49.

Một hợp chất < được biết là một dẫn xuất
^mttX(etanol)=235nm. Hợp chất này cổ thể là một đienon

xiclohexanon
không (tức

thế




DI

ỄN

ĐÀ

- C = C -C = C -C = O) ? Giải thích. Cho rằng hợp chất này có nhóm thếankyl gắn với hệ
liên hợp thì cấu trúe có thể được cho hệ mang màu là cấu trúc nào. Cho íằng-iihóm thế
ankyl là R.
:


Đóng góp PDF bởi Nguyễn Thanh Tú

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON


×