Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp
MÔN: SINH HỌC
GV: NGUYỄN THỊ DUNG
Kính chào thầy cô và các em
Tiết 15- Bài 20
Thu hoạch bảo quản
và chế biến nông sản
10/3/18
3
Bài 15
Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản
I. THU HOẠCH
II. BẢO QUẢN
III. CHẾ BIẾN
I. THU HOẠCH
1. Yêu cầu thu hoạch
Lúa thu hoạch ở giai đoạn nào?
Hạt vừa và chắc
Hạt chín vàng đều
Hạt chín bông rũ
Bắp cải thu hoạch ở giai đoạn nào?
Vừa cuốn
Vừa cuốn dày
Cuốn dày nứt đầu
Thanh long thu hoạch ở giai đoạn nào?
Quả cứng xanh
Quả vừa chín
Quả chín mềm
- Nên thu hoạch ở giai đoạn nào sẽ có
năng suất và chất lượng tốt?
→ Đúng độ chín
- Vì sao không thu hoạch ở giai đoạn
1a, 1c, 2a, 2c, 3a, 3c?
→ Non hay già đều giảm năng suất và
chất lượng sản phẩm
I. THU HOẠCH
1. Yêu cầu thu hoạch
- Đúng độ chín
- Nhanh
gọnhoạch nông sản cần đảm
Thu
- Cẩn thận
bảo yêu cầu như thế nào?
2. Phương pháp thu hoạch
Thu hoạch cà phê
Thu hoạch cà rốt
Thu hoạch khoai lang tây
Thu hoạch hoa hồng
HÁI
ĐÀO
NHỔ
CẮT
Thu hoạch hoa hồng
I. THU HOẠCH
1. Yêu cầu thu hoạch
- Đúng độ chín
- Nhanh gọn
- Cẩn thận
2. Phương pháp thu hoạch
- Hái: Cam, quýt, đậu xanh…
- Nhổ: Su hào, khoai mì, đậu phộng…
- Đào: khoai tây, khoai lang…
- Cắt: lúa, hoa, bắp cải…
Ngoài phương pháp thủ công trên
thì người ta còn dùng phương
pháp nào để thu hoạch?
I. THU HOẠCH
1. Yêu cầu thu hoạch
- Đúng độ chín
- Nhanh gọn
- Cẩn thận
2. Phương pháp thu hoạch
- Hái: Cam, quýt, đậu xanh…
- Nhổ: Su hào, khoai mì, đậu phộng…
- Đào khoai tây, khoai lang…
- Cắt: lúa, hoa, bắp cải…
→ Sử dụng các dụng cụ thủ công như
liềm, dao, kéo, cuốc, xẻng hoặc bằng
máy…
Ưu nhược điểm của phương pháp
thu hoạch thủ công và phương
pháp thu hoạch cơ giới?
* Phương pháp thủ công:
- Ưu điểm
: dễ thực hiện, ít tốn kém.
- Nhược điểm : tốn công.
* Phương pháp cơ giới:
- Ưu điểm
: không tốn nhiều thời gian.
- Nhược điểm
: tốn chi phí.
II. BẢO QUẢN
1. Mục đích
Hạn chế
sự
hao
hụt
về
số
lượng
và
giảm
Mục đích của bảo quản nông sản
sút chất
lượng
của
nông
sản.
là gì?
2. Các điều kiện để bảo quản tốt
Các điều kiện bảo quản
II. BẢO QUẢN
1. Mục đích
Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm
sút chất lượng của nông sản.
2. Các điều kiện để bảo quản tốt
- Các loại hạt : phơi hoặc sấy khô
- Rau, quả: phải sạch, không giập nát
- Kho bảo quản phải cao ráo, thoáng khí,…
II. BẢO QUẢN
3. Phương pháp bảo quản
Làm thế nào để bảo quản cỏ, rơm
làm thức ăn cho gia súc?
→Phơi khô để trong môi trường thiếu O2
→Hạn chế hoạt động sinh lý vi khuẩn hiếu
khí phá hoại
Bảo quản thế nào để lúa không nảy
mầm và tăng diện tích tích trữ?
→Hạt phơi khô để trong bao, trong kho
→ Hạn chế hoạt động sinh lý. Hạn chế nấm,
vi sinh vật, sâu hại.
Quả để ăn tươi bảo quản ở đâu?
→Để vào kho lạnh
→Hạn chế hoạt động sinh lý và phát triển
nấm, vi sinh vật
Qua các cách bảo quản khác nhau
em thấy cơ sở chung của việc bảo
quản nông sản là gì?
→Hạn chế hoạt động sinh lý, hạn chế sự
phá hoại của nấm, vi sinh vật gây hại