Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.79 KB, 3 trang )

HÓA HỌC 12

HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
+ Hiểu được những tính chất hoá học của hợp chất Fe(II)và Fe (III)
+ Biết phương pháp điều chế một số hợp chất Fe (II) và hợp chất Fe(III)
+ Biết ứng dụng của hợp chất Fe (II) và hợp chất Fe(III)
2. Về kĩ năng
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxi hoá - khử
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Dung dịch: muối Fe(II), Fe(III), KMnO4, KI, hồ tinh bột, H2SO4 loãng, NaOH
Đồng mãnh, ống nghiệm, đèn cồn
2. Học sinh
+ Ôn lại cách lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Tính chất hoá học đặc trưng của sắt là gì? Viết các phản ứng minh hoạ?
2. Bài mới
HĐ giáo viên
Hoạt động 1 Sắt có những mức
oxi hoá cơ bản nào? Từ đó dự đoán
hợp chất sắt (II) thể hiện tính chất gì
trong các phản ứng hoá học ?
Hoạt động 2
* Hãy viết PTHH của phản ứng
giữa FeO, Fe(OH)2 với dung dịch
HCl; dung dịch HNO3; dung dịch
H2SO4 đặc, nóng


* Số OXH của sắt thay đổi như thế
nào trong các phản ứng trên?
Ngoài tính khử là tính chất đặc
trưng thì FeO, Fe(OH)2 có tính
chất như một bazơ
Từ ý kiến của HS, GV nhấn mạnh
thêm: khi tác dụng với chất có tính
oxi hoá mạnh, hợp chất sắt (II) thể
hiện tính khử và là tính chất cơ bản
của nó
Hoạt động 3

HĐ học sinh
Số oxi hoá của Fe: 0; +2;
+3
Tính chất hóa học đặc trưng
là tính khử
Fe

2+

→ Fe

3+

+ 1e

Nội dung
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
1. Tính chất hóa học của hợp chất sắt

(II)
a. Hợp chất sắt (II) có tính khử
Fe2+ → Fe3+ + 1e
Ví dụ:

HS viết PTHH của các phản
ứng đó và nhận xét:
+ Với axit HCl số OXH là
+2 không đổi
+ Với HNO3, H2SO4đặc
nóng
Fe+2 → Fe+3
HS về nhà viết các phản
ứng của Fe(OH)2 với
HNO3; H2SO4 đ, nóng
HS viết PTHH giải thích

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO +
5H2O
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
2FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl3


HÓA HỌC 12
GV giới thiệu phản ứng điều chế
FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II)

(như SGK)
b. Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơ
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

HS tự lấy VD minh hoạ
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
* Oxit sắt (II)
Hoạt động 4

o

t
Fe(OH)2 
 FeO + H2O

GV cho HS nghiên cứu ứng dụng
của Fe(II) ở SGK

o

t
Fe2O3 + CO 
 2FeO + CO2

* Hiđroxit sắt (II)

Hoạt động 5
* Hãy viết PTHH dạng phân tử, và
ion rút gọn (nếu có) của: FeCl3
với Fe, Cu, KI? Từ đó nhận xét về
tính chất của các hợp chất Fe (III)


HS theo dõi như SGK
HS viết PTHH như SGK
HS viết PƯ như hướng dẫn
HS viết PTHH minh hoạ
(SGK)

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2  +
NaCl
Fe2+ + 2OHˉ →Fe(OH)2 
Muối sắt (II)
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
3. Ứng dụng của hợp chất sắt (II)
(SGK)

HS viết PTHH như SGK
* Ngoài tính OXH là tính chất đặc
trưng thì Fe2O3, Fe(OH)3 có tính
chất như một bazơ

II. HỢP CHẤT SẮT (III)
1. Tính chất hóa học của hợp chất sắt
(II)

Hoạt động 6

a. Hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa

GV thông báo phản ứng nhiệt phân
Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3 và yêu
cầu HS nêu các phản ứng điều chế

Fe(OH)3 và muối Fe3+

Fe3+ + 1e → Fe2+
Fe3+ + 3e → Feo
Ví dụ:
2FeCl3 + Fe → 3 FeCl2
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

Hoạt động 7
GV cho HS tìm hiểu ứng dụng
ởSGK

HS quan sát hiện tượng
Viết PTHH của PƯ xẩy ra

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
b. Oxit và hiđroxit sắt (II) có tính bazơ
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
2. Điều chế một số hợp chất sắt (III)
* Oxit sắt (III)
o

HS viết phương trình điều

t
2Fe(OH)3 
 Fe2O3 + 3H2O



HÓA HỌC 12
chế

* Hiđroxit sắt (III)
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Fe2+ + 3OHˉ →Fe(OH)3 
Muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
3. Ứng dụng của hợp chất sắt (III)
(SGK)

Hoạt động 8
GV thiết kế phiếu học tập phát cho từng nhóm HS với nội dung như sau:
Phiếu học tập số 1: Viết PTHH của phản ứng giữa các chất sau:
FeO

+

FeO

HNO3 →
+

HCl



Fe(OH)2 +

H2SO4 l →


Fe(OH)2 +

HNO3 l →

Hợp chất sắt (II) thể hiện tính chất gì trong các phản ứng trên ?
Phiếu học tập số 2: Viết PTHH của phản ứng giữa các chất sau:
Fe2O3

+ H2 →

FeCl3 +

Fe →

FeCl3 +

Cu →

Hợp chất sắt (III) thể hiện tính chất gì trong các phản ứng trên ?
Cho đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình (Nếu có đèn chiếu thì chiếu kết quả đó lên sẽ tiết kiệm
thời gian hơn)
GV tổng kết lại tính chất cơ bản của hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III )
Dặn dò về nhà:
Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 – trang 144 – SGK (cơ bản)



×