Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 31: Sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62 KB, 4 trang )

HÓA HỌC 12 - CƠ BẢN

SẮT
I: Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt:
1.Kiến thức: HS biết
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của sắt, tính chất vật lý của sắt
- Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình ( tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo,
nước, dung dịch axit, dung dịch muối)
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) .
2.Kỹ năng :
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của sắt.
- Viết PT HH minh hoạ tính khử của sắt.
- Tính thành phần % về khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại
dựa vào số liệu thực nghiệm.
II: Chuẩn bị :
- GV : BTH , dụng cụ ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm, đèn cồn , kẹp gỗ
- Hoá chất : dd H2SO4loãng , dd CuSO4 , dây sắt , đinh sắt, dd HNO3 đặc.
- HS : chuẩn bị bài mới
III: Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp, kiểm sĩ số
2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1

Nội dung ghi
I) Vị trí trong BTH, cấu hình e nguyên tử :

GV cho HS quan sát BTH xác Vị trí : Fe ở ô 26 , chu kỳ 4, nhóm VIIIB
định vị trí của sắt ?
- Cấu hình e :


HS viết cấu hình e của Fe,


HÓA HỌC 12 - CƠ BẢN

Fe2+, Fe3+ ? viết dưới dạng ô
lượng tử ? từ đặc điểm cấu
hình e của nguyên tử sắt em
có nhận xét gì về khả năng
nhường e của nguyên tử Fe ?
GV nhận xét và kết luận .
Hoạt động 2
GV cho HS nghiên cứu SGK
nêu tính chất vật lý của sắt ?

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2
Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5
- Số oxihoa +2, +3

II: Tính chất vật lý : (SGK)

Hoạt động 3
? Hãy dự đoán khả năng hoạt III: Tính chất hoá học :
động của sắt ? Từ dự đoán của -Sắt có tính khử TB . khi t/d với chất oxi hoá yếu sắt bị
HS, Gv ? Vậy trong những
oxi hoa đến số oxihoa +2
trường hợp nào Fe bị oxihoa
Fe  Fe2+ + 2e
thành Fe2+,Fe3+

-Với chất oxihoa mạnh sắt bị oxihoađếnsốoxihoa +3
GV cho HS lấy VD Fe t/d với
PK , viết PTHH của p/ư
Hs xác định số oxihoá của
sắt ? Em có nhận xét gì về
khả năng phikim oxihoa Fe ?

Fe  Fe3+ + 3e
1.Tác dụng với phi kim :
a.Tác dụng với lưu huỳnh:
0

0

2  2

0

Fe + S 
t  Fe S

b.Tác dụng với oxi :
0

3 Fe + O2 t  Fe3O4
-GV làm thí nghiệm sắt t/d
với dd HCl, H2SO4 loãng và
cho HS xác định chất oxihoa,
chất khử trong p/ư?


c. Tác dụng với clo :
0

0

0

3  1

2 Fe + 3 Cl 2 t  2 Fe Cl 3
2.Tác dụng với axit :


HÓA HỌC 12 - CƠ BẢN

-Hs viết PTHH của p/ư xảy ra

a.với dd HCl, H2SO4 loãng

-Gv lưu ý Fe không t/d với
HNO3, H2SO4 đặc nguội

0

Fe

1

2


0

+ H 2 SO4  Fe SO4  H 2 

b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóng
0

5

3

2

Fe + 4 H NO3 (loang)  Fe( NO3 ) 3  NO  2 H 2 O

*Fe bị thụ động hoá bởi các axit HNO3,H2SO4 đặc nguội
3.Tác dụng với dung dịch muối :
GV Sắt t/d với nước ở điều
kiện nào ?Gv giới thiệu, Hs
viết và cân bằng PTHH ,ở
nhiệt độ thường một mẩu sắt
để trong không khí ẩm sẽ có
hiện tượng gì ?

Fe có thể khử được ion của các KL đứng sau nó trong
dãy điện hoá .
2

2


Fe + Cu SO4  Fe SO4  Cu 
4.Tác dụng với nước :
- ở nhiệt độ cao sắt khử hơi nước tạo ra H2 và Fe3O4
hoặc FeO
0

Hoạt động4
GV choHS nghiên cứu SGK ?
trong
Tự nhiên sắt tồn tại ở trạng
thái nào ? sắt có ở đâu ? loại
khoáng vật nào có giá trị
trong công nghiệp luyện
kim ?


57 OC
3Fe + 4H2O  t
  Fe3O4 + 4H2
0

0

0

57 OC
Fe + H2O  t
  FeO  H 2 

IV: Trạng thái tự nhiên :

- Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất
- Quặng manhetit (Fe3O4) hiếm có trong tự nhiên
- Quặng hematit đỏ (Fe2O3) , quặng hemtit nâu
(Fe2O3.nH2O ) , quặng xiđerit (FeCO3 ) quặng prit(FeS2)
- sắt có trong hemoglobin của máu làmnhiệm vụ vận
chuyển oxi duy trì sự sống

3.Củng cố, luyện tập :
Dựa vào cấu hình e nguyên tử của Fe hãy giải thích tại sao tong các p/ư hoá học sắt lại
bị oxihoa đến Fe2+ , Fe3+ ? Lấy 2 ví dụ minh hoạ ?


HÓA HỌC 12 - CƠ BẢN

Làm bài tập 1,2 (SGK) trang 141
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài tập 3,4,5, (SGKtrang 141)



×