Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 31: Sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.07 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12
BÀI : SẮT
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Sắt thuộc bài 31, chương 7 sách giáo khoa Hóa học 12 cơ bản. Sắt là một trong
những kim loại có nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống. Bài học gồm bốn nội dung
chính: vị trí sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lý, tính
chất hóa học, trạng thái tự nhiên.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử.
- Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học và trạng thái tự nhiên của sắt.
2. Về kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử, viết phương trình hoá học của
các phản ứng minh hoạ tính chất của sắt.
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm
- Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic.
3. Về thái độ:
Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chương trình giảng dạy: hệ tuyển học sinh tốt nghiệp THCS
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: Sách giáo khoa Hoá học 12 cơ bản
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu, hoá chất và dụng cụ thí
nghiệm, bảng phụ.
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: thảo luận
nhóm, thí nghiệm biễu diễn, bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: kiến thức về kim loại và thực tế
cuộc sống.
- Tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: Sách giáo khoa Hoá học 12 cơ
bản.


IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Đặt vấn đề vào bài mới: 3’
Nội dung và phương pháp:
Nội dung

Thời
gian

1

Các hoạt động của giáo
viên và học sinh


(đề cương chi tiết bài học)
Bài 31: Sắt

Giáo viên

(phút)

4'

Học sinh

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị


I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình

trí, cấu hình e nguyên tử

electron nguyên tử

- Yêu cầu học sinh quan sát - HS xác định vị

- Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì

bảng tuần hoàn xác định vị trí của sắt

4 của bảng tuần hoàn.

trí của sắt?

- Cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d64s2

- Viết cấu hình e của - HS viết cấu

Nguyên tử sắt dễ nhường 2e ở phân lớp 4s

nguyên tử sắt? Suy ra đặc hình e của sắt.

trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1e ở

điểm của e lớp ngoài cùng Nêu đặc

3+


phân lớp 3d trở thành ion Fe .



khuynh hướng

điểm

hoá của e lớp ngoài

học của Fe?

cùng và khuynh
hướng hoá học
của Fe

II. Tính chất vật lý

3’

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, có khối

tính chất vật lý của sắt

lượng riêng lớn (D=7,9g/cm3), nóng chảy ở

- HS nêu tính


Bằng những quan sát hằng chất vật lý của

0

1540 C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có

ngày và đọc sgk, hãy nêu sắt.

tính nhiễm từ.

tính chất vật lí của sắt?

III. Tính chất hoá học

*Hoạt động 3: Tìm hiểu
tính chất hóa học của Fe
4’

- Cho học sinh thảo luận - Thảo luận nhóm
nhóm trả lời câu hỏi sau:

đưa ra nội dung

+ Dựa vào cấu hình e, vị trí tính chất hóa học
của sắt trong dãy điện hóa của sắt.
cho biết tính khử của sắt
thể hiện như thế nào, có
bao nhiêu số oxi hóa?
+Yêu cầu học sinh nhắc lại
tính chất hoá học chung

của kim loại? Suy ra tính
chất hóa học của sắt?
1. Tác dụng với phi kim
o
- Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2  t→ Fe3O4

6’
- GV cho HS xem phim Fe - HS quan sát

2


o

- Tác dụng với lưu huỳnh: Fe + S  t→ FeS
o
- Tác dụng với clo: Fe + Cl2  t→ FeCl3
2. Tác dụng với axit

cháy trong S, Cl2. (phản nhận
ứng với O2 liên hệ thực tế)

xét,

viết

phản ứng.

7’


a. Với axit HCl, H2SO4 loãng

- GV yêu cầu HS làm thí

VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- HS làm thí

nghiệm: sắt tác dụng với nghiệm, quan sát,

b. Với axit HNO3, H2SO4 đặc

HCl.

rút ra kết luận,

- Fe không tác dụng với HNO3đ, H2SO4đ,

viết

nguội

ứng.

các

phản

- HNO3đ tạo NO2, HNO3loãng tạo NO


- GV làm thí nghiệm: sắt - HS quan sát, rút

- H2SO4đ tạo SO2
VD: Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO +

tác dụng với HNO3đặc ra kết luận.
nguội.

2H2O

.

3. Tác dụng với dung dịch muối

4’

Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng

- Sắt chỉ tác dụng được với - kim loại sau sắt

sau nó trong dãy điện hóa của kim loại.
VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

dung dịch muối của những trong dãy điện
kim loại nào?

hoá

GV yêu cầu HS làm thí
nghiệm: sắt tác dụng với

4. Tác dụng với nước

3’

dd CuSO4

Ở nhiệt độ cao sắt khử được hơi nước tạo ra

- Sắt có thể tác dụng với - HS liên hệ thực

H2 và Fe3O4 hoặc FeO

nước không? Liên hệ thực tế để trả lời
tế cuộc sống?

o

< 500 C
3Fe + 4H2O →
Fe3O4 + 4H2

Fe + H2O

>570o C

→

FeO + H2

IV. Trạng thái tự nhiên


5’

*Hoạt động 4: Tìm hiểu

- Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất.

trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng

- Trong tự nhiên có sắt tồn - HS suy nghĩ,

hợp chất. Quặng sắt quan trọng: manhetit

tại ở dạng đơn chất không?

(Fe3O4), hematit đỏ ( Fe2O3), hematit nâu

-GV cho HS quan sát hình

(Fe2O3.nH2O), xiđerit (FeCO3), pirit (FeS2).

ảnh các mẫu quặng.

- Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của

-GV cho học sinh liên hệ

máu.


thực tế: sắt có trong cơ thể
người và động vật không?

*Hoạt động 5: Bài tập củng cố: 3’
1. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?

3

quan sát, trả lời


a. Na, Mg, Ag

b. Fe, Na, Mg

c. Ba, Mg, Hg

d. Na, Ba, Ag

2. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
a. 1s22s22p63s23p63d6

b. 1s22s22p63s23p63d5

c. 1s22s22p63s23p63d4

d. 1s22s22p63s23p63d3

*Hoạt động 6: (2’) Hướng dẫn học tập và làm bài tập ở nhà

Bài tập 3,4,5/141SGK

4



×